1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm môn ngữ văn lớp 12

534 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 534
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Ngày soạn :15/9/2022 Tiết : GIỚI THIỆU CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - giúp học sinh nắm cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia Kĩ - Củng cố nâng cao kĩ làm thi Thái độ - Nghị luận sáng giữ gìn sáng tiếng việt hành văn Định hướng phát triển lực - NL tổng hợp khái quát, hệ thống hoá kiến thức đề thi; NL tự học, giải vấn đề; NL sáng tạo; NL hợp tác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị - Thiết bị CNTT, phần mềm: Máy tính, Power Point - Thiết bị dạy học khác: Máy chiếu, chiếu/tivi thơng minh… 2.Học liệu - Học liệu số: Bài trình chiếu PowerPoint - Học liệu khác: Phiếu học tập, hình ảnh… III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Ổn định lớp: Lớp 12A8 Ngày giảng: Sĩ số HS vắng A Hoạt động khởi động 1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs mới: B Hoạt động hình thành kiến thức 12A10 I Giới thiệu cấu trúc đề thi Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm): Tiếng Việt làm văn Phần II Làm văn Câu 1.(2,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết nghị luận xã hội ngắn (không 200 từ) - Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nghị luận tượng đời sống Câu 2.(5,0 điểm).Vận dụng khả đọc - hiểu kiến thức văn học để viết nghị luận văn học VĂN HỌC VIỆT NAM - Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX - Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh - Tây Tiến – Quang Dũng - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo - Người lái đị Sơng Đà (trích) - Nguyễn Tn - Ai đặt tên cho dịng sơng? (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tơ Hoài - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa gia đình (trích) - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ II Giới thiệu đề thi 2021 -2022 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 – 2022 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Từ kẽ hở mặt đất, nước trào lên, mát lạnh lành Từ dòng nước nhỏ, nước hoa vào với nước tươi mát vời từ trời nước thấm vào đất để tạo nên dòng suối nhỏ chảy mải xuống khi, dịng sơng đời Sơng hình thành lực đẩy trơi dân lớp đất nên dòng chảy từ từ mở rộng sâu thêm, giống đứa trẻ với đơi mắt sáng ngời vươn lớn dậy Dịng sơng trở nên đủ mạnh mẽ để xuyên qua núi hay chí tạo thành hẻm núi Khi nước gặp người, cịn chứng kiến nhiều chuyện nhiều Một ông lão băng qua cầu, cô gái trẻ xe đạp, đơi tình nhân ngắm sông trôi Cứ chầm chậm xanh, dịng sơng chứng kiến lũ trẻ chơi đùa công viên hai bên bờ người cha cậu nhỏ chơi bắt bóng Dịng sơng, tuổi xế chiều, lại trở nên dịu dàng tiến dân phía biên Rồi đến lúc tới biển dịng chảy nước cuối tới hồi kết Tất trầm tích nước mang theo lúc lắng lại cửa sông Kết vùng châu thổ hình thành Sơng Hằng, sơng Mississippi sơng Amazon hình thành châu thổ tựa hình lược nơi chúng gặp gỡ biển Đều có khởi nguồn bờ cát nhỏ cuối phát triển thành vùng đất rộng lớn, tạo nên đường bờ biển rộng rãi Những vùng châu thổ màu mỡ hình thành nên vùng nông nghiệp vĩ đại giới q cuối mà nước dành tặng cho lồi người, trước hiên cho đại dương vào lúc cuối đời (Trích Bí mật nước, Masaru Emoto, NXB Lao động, 2019, tr 90-93) Thực yêu cầu sau: Câu Theo đoạn trích, đời dịng sơng diễn nào? Câu Trong đoạn trích, nón q cuối nước dành tặng cho lồi người trước hịa vào biển gì? Câu Những câu văn sau giúp anh/chị hiểu dịng chảy nước sống người? Một ông lão băng qua cầu, cô gái trẻ xe đạp, đôi tình nhân ngồi ngắm sơng trơi, Cứ chầm chậm xanh, dịng sơng chứng kiến lũ trẻ chơi đùa công viên hai bên bờ người cha cậu nhỏ chơi bắt bóng Câu Qua hành trình từ sơng biển nước đoạn trích, anh/chị rút học lẽ sống? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị cần thiết phải biết sống cống hiến Câu (5,0 điểm) Trong thơ Sóng, nhà thơ Xn Quỳnh viết: Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Sóng gió Gió đâu? Em khơng biết Khi ta u Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ thức (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr 15) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Từ đó, nhận xét vẻ đẹp nữ tính thơ Xn Quỳnh C Hoạt động luyện tập củng cố: D Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:15/9/2022 Tiết -> 6: KIẾN THỨC VỀ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn b Kĩ - Luyện kĩ đọc hiểu văn tiếp nhận văn việc luyện đề đọc hiểu văn c Tư duy, thái độ, phẩm chất - Tư tổng hợp, vận dụng linh hoạt kiến thức học văn bản; chăm nỗ lực làm tập Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị - Thiết bị CNTT, phần mềm: Máy tính, Power Point - Thiết bị dạy học khác: Máy chiếu, chiếu/tivi thông minh… 2.Học liệu - Học liệu số: Bài trình chiếu PowerPoint - Học liệu khác: Phiếu học tập, hình ảnh… III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH *Ổn định tổ chức Lớp 12A8 12A10 Ngày giảng: Sĩ số HS vắng A Hoạt động khởi động Phần thi đọc hiểu phần thi bắt buộc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn 2016, chiếm 3/10 điểm tồn có phần đọc câu hỏi Năng lực đọc hiểu học sinh coi trọng, từ năm học 2013 – 2014, đề thi cấp quốc gia (tốt nghiệp, đại học) có phần tập kiểm tra đánh giá lực Xu hướng kiểm tra đánh giá thay kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức học sinh (kiến thức giáo viên đọc hộ, hiểu hộ, cảm hộ), đề thi kể từ năm học 2013 – 2015 chuyển sang kiểm tra lực đọc hiểu học sinh, lực tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn Phần kiểm tra đánh giá chiếm 30% tổng số điểm đề thi THPT quốc gia với văn câu hỏi nên phải có chuẩn bị tốt kiến thức kĩ để đạt điểm cao Bài học hơm giúp em có kĩ năng, phương pháp làm đọc – hiểu, rèn luyện kỹ tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập B Hoạt động hình thành kiến thức I.KIẾN THỨC CƠ BẢN Yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt Phương thức biểu đạt Nhận diện qua mục đích giao tiếp Tự Trình bày diễn biến việc Miêu tả Tái trạng thái, vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp… Hành – cơng vụ Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người 2- Yêu cầu nhận diện phong cách chức ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ Đặc điểm nhận diện – Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…Trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá Phong cách ngôn ngữ nhân sinh hoạt – Gồm dạng chuyện trị/ nhật kí/ thư từ… -Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực Phong cách ngôn ngữ truyền thông xã hội tất vấn đề thời (thơng báo chí (thơng tấn) = thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Dùng lĩnh vực trị – xã hội, ; người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư Phong cách ngơn ngữ tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng luận hổi xã hội -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, khơng có Phong cách ngơn ngữ chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ nghệ thuật người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học Phong cách ngôn ngữ tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn khoa học đạt chuyên môn sâu -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội ( giao tiếp Nhà nước với nhân Phong cách ngôn ngữ dân, Nhân dân với quan Nhà nước, quan hành với quan…) Yêu cầu nhận diện nêu tác dụng (hiệu nghệ thuật) biện pháp tu từ: – Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) – Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… – Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Biện pháp tu từ Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) So sánh Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Ẩn dụ Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn Hoán dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu trúc Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳm Nói giảm Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng Thậm xưng (phóng đại) Tơ đậm ấn tượng về… Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúc Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng Đối Tạo cân đối Im lặng (…) Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc Liệt kê Diễn tả cụ thể, tồn điện thao tác lập luận: Giải thích: cắt nghĩa từ ngữ, ý tưởng…( đặt trả lời câu hỏi: Nghĩa gì?) Phân tích: chia đối tượng thành nhiều phận để khám phá, giải mã Chứng minh: dùng dẫn chứng để minh chứng cho lí lẽ nói luận đề luận điểm So sánh: Đối chiếu ý tưởng, hình ảnh, việc với việc khác tương đồng đối lập Bác bỏ: Nêu ý tưởng việc trái với lẽ thường, sai lầm để phê phán, bác bỏ Bình luận: khen chê đối tượng nghị luận 5.Vận dụng kĩ để trả lời câu hỏi: a, Văn liệu đề thơ ca (Bài thơ hay đoạn thơ) Những câu hỏi thường xuất cách trả lời: Thể thơ, giọng điệu?: Trả lời - Thơ lục bát: giọng mềm mại, có vần có nhịp uyển chuyển, gần lời ru, tiếng hát dân ca - Thơ thất, bát, ngũ ngôn: giọng rắn rỏi, nhịp cân đối mang âm hưởng thơ ca trung đại - Thơ tự do: câu thơ dài ngắn linh hoạt khơng vần điệu đầy tính nhạc, nhịp điệu hài hịa, trơi chảy, trau chuốt… Những phương thức biểu đạt? Phong cách ngôn ngữ? Những dấu hiệu nghệ thuật (hoặc tu từ) đặc sắc văn bản? Trả lời: - Huy động kiến thức nghệ thuật ngôn từ - Trả lời theo yêu cầu (Nếu yêu cầu “những biện pháp” cần từ hai dấu hiệu nghệ thuật trở lên) - Nội dung trả lời gồm: Chỉ rõ dấu hiệu nghệ thuật => Nêu tác dụng hiệu văn Chủ đề, nội dung cảm hứng toát từ văn bản? Viện dẫn tác phẩm đề tài? Phát biểu cảm nghĩ riêng mình? Trả lời: - Chủ đề, nội dung cảm hứng chính: Dựa vào nhan đề (Nếu có), từ khóa, hình ảnh bật để trả lời (Chú ý ngắn gọn, thường câu) - Viện dẫn tác phẩm đề tài: Nêu hai tên tác phẩm, tác giả - Phát biểu cảm nghĩ: Nên viết theo phương thức nghị luận, dẫn dắt kiểu tổng – phân – hợp b Văn liệu đề truyện, kịch, kí…: Những câu hỏi thường xuất cách trả lời: Phương thức biểu đạt? Phong cách ngôn ngữ? (Cách trả lời tương tự câu hỏi thơ) Những dấu hiệu nghệ thuật? (Cách trả lời tương tự câu hỏi thơ) Chia đoạn, nêu đại ý đoạn, chủ đề truyện, đoạn văn? Đặt nhan đề cho văn bản? Trả lời: - Chia đoạn: Dựa vào dấu hiệu hình thức văn bản: xuống dịng, từ khóa, từ nêu đại ý đoạn - Chủ đề, đặt nhan đề: dựa vào từ khóa để trả lời c Văn liệu đề (hoặc đoạn) báo, (hoặc đoạn) luận, nghị luận văn học, (hoặc đoạn) thuyết minh khoa học Những câu hỏi thường xuất cách trả lời Phương thức biểu đạt? Phong cách ngôn ngữ? a Trong (hoặc đoạn) báo thường tự kết hợp miêu tả…Trong (hoặc đoạn) thuyết minh thường miêu tả kết hợp thuyết minh…Trong bài( đoạn) nghị luận thường phương thức nghị luận b Trong (hoặc đoạn) báo thường phong cách ngôn ngữ báo chí “Thơng tin kịp thời, ngắn gọn, hấp dẫn”… Trong (hoặc đoạn) thuyết minh thường phong cách ngôn ngữ khoa học “Khái quát, trừu tượng, logic, phi cá thể”… Trong (hoặc đoạn) luận thường phong cách ngơn ngữ luận “Cơng khai tư tưởng, kiến, chặt chẽ, truyền cảm”… Những dấu hiệu nghệ thuật? Chia đoạn, nêu đại ý đoạn, chủ đề truyện, đoạn văn? Đặt nhan đề cho văn bản? - Chia đoạn: Dựa vào dấu hiệu hình thức văn bản: xuống dịng, từ khóa, từ nêu đại ý đoạn - Chủ đề, đặt nhan đề: dựa vào từ khóa để trả lời Giải thích hình ảnh, câu văn…hoặc phát biểu cảm nghĩ ý tưởng, đề xuất văn bản? a Huy động kĩ giải thích, cắt nghĩa từ ngữ, giải mã đề để thực yêu cầu b Phát biểu cảm nghĩ: nên viết ngắn gọn có luận điểm rõ ràng đặc biệt thể quan điểm cá nhân 6,Các bước làm bài: Bước Đọc kĩ văn bản, xác định nội dung phân loại văn Bước Thực yêu cầu đề: - Chú ý khái niệm dễ nhầm lẫn phong cách ngôn ngữ thao tác lập luận… - Nên trả lời để làm bám sát đáp án 10 d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc, mẻ nhìn nhà văn Kim Lân vẻ đẹp người lao động nghèo; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Tổng điểm 10,0 ĐỀ SỐ 10 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Ngược lại với kỳ vọng hoàn hảo đứa trẻ, xã hội đại, nhiều phụ huynh lo sợ chịu áp lực, nên chủ trương để thoải mái chơi chính, khơng quan trọng việc học tập rèn luyện để đạt thành tích tốt Tơi khơng đồng ý với quan điểm Bởi đời đứa trẻ dài, bố mẹ bên tuổi trưởng thành Khi bước vào đại học, em phải va vấp xã hội Lúc bố mẹ khơng thể kiểm sốt giám sát Trên đường lập nghiệp, có nhiều áp lực, chí áp lực khủng khiếp Để trẻ vượt qua áp lực đường chẳng cách tốt cha mẹ phải dạy trẻ "tự lái" từ nhỏ Bản chất áp lực dương, nên sống phải có số áp lực Một đứa trẻ khơng vượt qua áp lực, sau lớn lên, tin đứa trẻ khó thành cơng sống Nhưng có áp lực chịu được, có áp lực độc hại Với đứa trẻ, để dạy chúng "tự lái", cha mẹ nên biết tạo áp lực vừa phải, đủ giúp chúng kiểm soát tốt thân để cha mẹ hiểu tâm sinh lý, khả nhằm đồng hành với chúng (Trích Áp lực thành tích, Trần Văn Phúc, Vnexpress, Thứ bảy, ngày 18/12/2021) Thực yêu cầu sau: 520 Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu (0,5 điểm) Theo đoạn trích, xã hội đại, nhiều phụ huynh lo sợ chịu áp lực, nên chủ trương làm gì? Câu (1,0 điểm) Anh/chị hiểu áp lực vừa phải tác giả nhắc đến đoạn trích? Câu (1,0 điểm) Qua đoạn trích, anh/chị suy nghĩ cần thiết áp lực vừa phải trưởng thành thân? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cách vượt qua áp lực sống Câu (5,0 điểm) Lúc khuya Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi… Người việc mà phải chết A Phủ… Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, không đứng lên Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị không thấy sợ… Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ngay…”, Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống, không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối 521 Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho tơi A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết A Phủ hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “Đi với tơi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi (Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.13-14) Phân tích nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo tác giả -Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3.0 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.5 Theo đoạn trích, xã hội đại, nhiều phụ huynh lo sợ chịu áp lực, nên chủ trương để thoải mái chơi chính, khơng quan trọng việc học tập rèn luyện để đạt thành tích tốt 0.5 Áp lực vừa phải tác giả nhắc đến đoạn trích: - Sức ép vừa phải xuất phát từ thực tế khách quan, nằm khả chịu đựng đứa trẻ 1.0 - Sức ép có ý nghĩa tích cực với trẻ, giúp tơi luyện lĩnh, kiên cường Thí sinh trả lời theo nhiểu cách khác nhau, theo định hướng sau: - Áp lực vừa phải tạo động lực để cá nhân cố gắng sống - Vượt qua áp lực vừa phải, cá nhân vững vàng, lĩnh, mạnh mẽ để đương đầu vượt qua khó khăn, thử thách sống mình; phát triển lực thân; có thêm trải nghiệm hữu ích 522 1.0 II LÀM VĂN 7.0 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cách vượt qua áp lực vừa phải sống 2.0 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 0.25 b Xác định nội dung nghị luận: cách vượt qua áp lực vừa phải sống 0.25 c Triển khai nội dung nghị luận thành ý cụ thể; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 1.0 - Áp lực vừa phải sức ép đời sống khách quan đối tượng đó, thường thể đòi hỏi, yêu cầu cần đối tượng phải gắng sức, nỗ lực mức độ đáp ứng - Cách vượt qua áp lực vừa phải sống: + Bình tĩnh đón nhận áp lực phần tất yếu sống; + Cố gắng, nỗ lực, phát huy khả năng, lực thân; + Kiên trì khắc phục khó khăn, trở ngại; + Tận dụng thời cơ, điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cách đáng, phù hợp để vượt qua áp lực (Thí sinh phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề) d Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0.25 e Sáng tạo: diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0.25 Phân tích nhân vật Mị đoạn trích truyện Vợ chồng A Phủ Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo tác giả 5.0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0.25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật Mị đêm đông cứu A Phủ, tư tưởng nhân đạo nhà văn Tơ Hồi 523 0.25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái qt tác giả Tơ Hồi, tác phẩm Vợ chồng A Phủ đoạn trích 0.5 * Phân tích nhân vật Mị đoạn trích 2.0 - Tâm trạng Mị nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ: Mị tự thương mình, căm giận tội ác cha thống lí, thương cảm cho A Phủ phải chết oan ức, không sợ phải chết thay A Phủ - Mị dũng cảm cắt dây trói giải cứu A Phủ: hành động táo bạo bất ngờ kết tình thương trỗi dậy chuyển biến sâu sắc nhận thức Mị - Mị chạy theo A Phủ, tự giải cho mình, thể sức sống tiềm tàng, khát vọng sống, khát vọng tự mãnh liệt - Nghệ thuật: đặt nhân vật tình căng thẳng, mang tính thử thách; cách kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn; nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, sắc sảo; ngôn ngữ sinh động 0.5 * Nhận xét tư tưởng nhân đạo tác giả 1.0 - Tư tưởng nhân đạo tác giả đoạn trích: trân trọng, ngợi ca sức sống tiềm tàng, khát vọng tư cháy bỏng người lao động miền núi bị áp bức; mở cho nhân vật tương lai tươi sáng - Tư tưởng nhân đạo nhà văn đoạn trích vừa kế thừa truyền thống nhân đạo văn học dân tộc vừa mang tính cách mạng; tư tưởng góp phần làm nên giá trị tác phẩm, khẳng định tài năng, lòng nhà văn Tơ Hồi người lao động d Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0.25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ C Hoạt động luyện tập, củng cố - Ôn tập kiến thức D Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng 524 - Tìm dạng đề giống đề minh họa 2020 để tham khảo V RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT CỦA TTCM Ngày 16 tháng năm 2022 Từ tiết 81 -> 105 525 Thực yêu cầu sau: Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu (0,5 điểm) Theo đoạn trích, xã hội đại, nhiều phụ huynh lo sợ chịu áp lực, nên chủ trương làm gì? Câu (1,0 điểm) Anh/chị hiểu áp lực vừa phải tác giả nhắc đến đoạn trích? Câu (1,0 điểm) Qua đoạn trích, anh/chị suy nghĩ cần thiết áp lực vừa phải trưởng thành thân? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cách vượt qua áp lực sống Câu (5,0 điểm) Lúc khuya Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi… Người việc mà phải chết A Phủ… Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, không đứng lên Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị không thấy sợ… Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ngay…”, Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống, không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho tơi A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết A Phủ hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “Đi với tơi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi (Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.13-14) Phân tích nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo tác giả -Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3.0 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.5 Theo đoạn trích, xã hội đại, nhiều phụ huynh lo sợ chịu áp lực, nên chủ trương để thoải mái chơi chính, khơng quan trọng việc học tập rèn luyện để đạt thành tích tốt 0.5 Áp lực vừa phải tác giả nhắc đến đoạn trích: - Sức ép vừa phải xuất phát từ thực tế khách quan, nằm khả chịu đựng đứa trẻ 1.0 - Sức ép có ý nghĩa tích cực với trẻ, giúp tơi luyện lĩnh, kiên cường Thí sinh trả lời theo nhiểu cách khác nhau, theo định hướng sau: - Áp lực vừa phải tạo động lực để cá nhân cố gắng sống - Vượt qua áp lực vừa phải, cá nhân vững vàng, lĩnh, mạnh mẽ 1.0 để đương đầu vượt qua khó khăn, thử thách sống mình; phát triển lực thân; có thêm trải nghiệm hữu ích II LÀM VĂN 7.0 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cách vượt qua áp lực vừa phải sống 2.0 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 0.25 b Xác định nội dung nghị luận: cách vượt qua áp lực vừa phải sống 0.25 c Triển khai nội dung nghị luận thành ý cụ thể; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 1.0 - Áp lực vừa phải sức ép đời sống khách quan đối tượng đó, thường thể đòi hỏi, yêu cầu cần đối tượng phải gắng sức, nỗ lực mức độ đáp ứng - Cách vượt qua áp lực vừa phải sống: + Bình tĩnh đón nhận áp lực phần tất yếu sống; + Cố gắng, nỗ lực, phát huy khả năng, lực thân; + Kiên trì khắc phục khó khăn, trở ngại; + Tận dụng thời cơ, điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cách đáng, phù hợp để vượt qua áp lực (Thí sinh phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề) d Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0.25 e Sáng tạo: diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0.25 Phân tích nhân vật Mị đoạn trích truyện Vợ chồng A Phủ Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo tác giả 5.0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0.25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật Mị đêm đông cứu A Phủ, tư tưởng nhân đạo nhà văn Tơ Hồi c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt 0.25 thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Tơ Hồi, tác phẩm Vợ chồng A Phủ đoạn trích 0.5 * Phân tích nhân vật Mị đoạn trích 2.0 - Tâm trạng Mị nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ: Mị tự thương mình, căm giận tội ác cha thống lí, thương cảm cho A Phủ phải chết oan ức, không sợ phải chết thay A Phủ - Mị dũng cảm cắt dây trói giải cứu A Phủ: hành động táo bạo bất ngờ kết tình thương trỗi dậy chuyển biến sâu sắc nhận thức Mị - Mị chạy theo A Phủ, tự giải cho mình, thể sức sống tiềm tàng, khát vọng sống, khát vọng tự mãnh liệt - Nghệ thuật: đặt nhân vật tình căng thẳng, mang tính thử thách; cách kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn; nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, sắc sảo; ngôn ngữ sinh động 0.5 * Nhận xét tư tưởng nhân đạo tác giả 1.0 - Tư tưởng nhân đạo tác giả đoạn trích: trân trọng, ngợi ca sức sống tiềm tàng, khát vọng tư cháy bỏng người lao động miền núi bị áp bức; mở cho nhân vật tương lai tươi sáng - Tư tưởng nhân đạo nhà văn đoạn trích vừa kế thừa truyền thống nhân đạo văn học dân tộc vừa mang tính cách mạng; tư tưởng góp phần làm nên giá trị tác phẩm, khẳng định tài năng, lịng nhà văn Tơ Hồi người lao động d Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ C Hoạt động luyện tập, củng cố - Ôn tập kiến thức D Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng - Tìm dạng đề giống đề minh họa 2020 để tham khảo 0.25 531 ... biệt: + Năng lực đọc – hiểu văn nghị luận đại + Năng lực tạo lập văn nghị luận tác phẩm nghị luận đại II SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: + SGK, SGV Ngữ văn 12 + Tài liệu hướng dẫn ôn... gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc xu hội nhập ngày II Phương tiện dạy học GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án HS: Sách giáo khoa, soạn, ghi III Phương pháp - Tự đọc tóm tắt tác phẩm trước... dung mở rộng vấn đề IV Tiến trình dạy học 47 * Ổn định lớp Lớp 12A2 12A9 Ngày giảng: Sĩ số HS vắng A.Hoạt động trải nghiệm Kiểm tra cũ Bài Theo Từ điển tiếng Việt, văn hóa "tổng thể nói chung giá

Ngày đăng: 08/11/2022, 19:38

w