Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 môn ngữ văn lớp 12, có ma trận, đáp án mới

92 57 2
Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 môn ngữ văn lớp 12, có ma trận, đáp án mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ NGỮ VĂN LỚP 12 (GỒM NHIỀU ĐỀ) Tiết 67-68 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ ĐỀ 1: BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRACUỐI KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Nội Sốcâuhỏitheomứcđộ Mức dung nhậnthức độkiếnthức, Nhậnb Thôngh Vậndụ Vậndụng Tổ T kiến Đơnvịkiếnth kĩnăngcầnkiể iết iểu ng cao T thức/ ức/Kĩ ng mtra, Kĩnă đánhgiá ng ĐỌC Truyện Nhận biết: 1 HIỂU đại Việt Nam - Nhận diện từ sau Cách phương thức mạng tháng biểu đạt Tám năm đoạn trích 1945 đến hết - Xác định kỉ XX hình ảnh thể nội dung đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu nội dung câu văn đoạn trích, Vận dụng: VIẾT Nghị luận ĐOẠ tư tưởng, đạo N lí VĂN NGH Ị LUẬ N XÃ HỘI (khoả ng 150 chữ) - Rút thông điệp/bài học cho thân Nhận biết: - Xác định tư tưởng đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân 1* VIẾT BÀI VĂN NGH Ị LUẬ N VĂN HỌC Nghị luận đoạn trích văn xi: - Vợ chồng A Phủ (trích) Tơ Hồi để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Nhớ cốt truyện, nhân vật; xác định chi tiết, việc tiêu biểu, văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Diễn giải giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật đoạn trích/ văn bản: vấn đề số phận người; nghệ thuật xây dựng nhân vật, bút 1* pháp trần thuật mẻ, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật đặc sắc, - Lí giải số đặc điểm truyện đại Việt Nam thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật truyện đại Việt Nam - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; vị trí đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉlệ % 40 30 20 10 100 Tỉlệchung 70 30 100 Lưu ý: - Đối với câu hỏi phần Đọc hiểu, câu hỏi cần báo Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một báo gạch đầu dòng) - Những đơn vị kiến thức/kĩ học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học tích hợp kiểm tra, đánh giá phần Đọc hiểu phần Làm văn - (1*) Một văn đánh giá mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho mức độ thể đáp án hướng dẫn chấm TRƯỜNG …………………… ĐỀ KIỂM TRACUỐIKÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn: Ngữ văn, lớp 12 Thờigianlàmbài: 90 phút, khơngtínhthờigianphátđề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn trích dướiđây: “ Một năm qua Mùa xuân thứ hai đến Màu xanh thẫm đỗ, ngô, lạc, màu xanh non mạ, màu đỏ tươi ớt chín lấn dần lên thứ màu nham nhở khác đất hoang Một mảnh vải trắng làm rèm che cửa, giàn liễu leo có chấm hoa đỏ thắm nhung mé hiên phía trước, bóng lống mướt rặng chuối, màu rực khóm đu đủ, ngỗng bì bạch mé nhà, tiếng guốc lẹp kẹp, bóng dáng nặng nề chị có mang khu gia đình, đèn le lói, mảng thuốc bay ánh đèn trông rõ sợi xanh, tiếng cười the thé, tiếng thủ thỉ, tiếng la hét, tiếng trẻ khóc Người ta làm việc, người ta yêu nhau, làm cho đau khổ Những nỗi niềm, tâm sự, mong ước Cuộc sống vĩ đãi trở lại ” (Trích Mùa lạc, Nguyễn Khải, dẫn theo Truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Văn học 2013) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Tìm hình ảnh thể sống hồi sinh sau chiến tranh đoạn trích? Câu Dựa vào đoạn trích, anh/chị hiểu câu: “Người ta làm việc, người ta yêu nhau, làm cho đau khổ Những nỗi niềm, tâm sự, mong ước Cuộc sống vĩ đại trở lại rồi…”? Câu Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa với anh/chị ? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa tinh thần lạc quan sống Câu (5,0 điểm): Trình bày cảm nhận anh/chị tâm trạng hành động nhân vật Mị đoạn trích sau: …“Lúc khuya Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa, lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mi, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt trình ma rồi, cịn biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố thống lý đổ Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, Mị không thấy sợ Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mị tưởng A Phủ biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng Mị thào tiếng "Đi " Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mịđứnglặngtrongbóngtối.RồiMịcũngvụtchạyra.Trờitốilắm.NhưngMịvẫnbăngđi Mịđuổikịp A Phủ, đãlăn, chạyxuốngtớilưngdốc, Mịnói, thởtronghơigióthốclạnhbuốt: - A Phủchotơiđi A Phủchưakịpnói, Mịlạinói: - Ở đâythìchếtmất A Phủchợthiểu.Ngườiđànbàchêchồngđóvừacứusốngmình A Phủnói: “Đivớitơi” Vàhaingườilẳnglặngđỡnhaulaochạyxuốngdốcnúi.” (Trích “Vợchồng A Phủ”, TơHồi, SGK Ngữvăn 12, tập 2, Tr13,14) =========== HẾT =========== Thísinhkhơngđượcsửdụngtàiliệu.Giámthịkhơnggiảithíchgìthêm HDC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn: Ngữ văn, lớp 12 Phần Câu I Nội dung ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt phương thức miêu tả Hướng dẫn chấm: Điểm 3,0 0,75 II - Học sinh trả lời Đáp án: 0,75 điểm - HS trả lời sai không trả lời: điểm Màu xanh thẫm đỗ, ngô, lạc, màu xanh non mạ, màu đỏ tươi ớt chín , giàn liễu leo có chấm hoa đỏ thắm nhung, bóng lống mướt rặng chuối, màu rực khóm đu đủ, âm vật, tiếng nói cười the thé, thủ thỉ,la hét, khóc người Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm -Nếu học sinh trích dẫn ngun câu văn có hình ảnh cho 0,75 Những điều vốn diễn sống bình thường bị lãng quên chiến tranh trở lại rõ ràng nghĩa với đủ niềm vui nỗi buồn Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời có ý chưa đầy đủ : 0,5 điểm - HS trả lời sai không trả lời: điểm Thông điệp : Học sinh đưa thơng điệp ý nghĩa, tham khảo theo hướng sau : - Lạc quan, tin tưởng vào sống - Trân trọng sống hòa bình Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời thông điệp đáp án: 0,5 điểm - HS trả lời sai không trả lời: điểm LÀM VĂN Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa tinh thần lạc quan sống a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân-hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề nghị luận: ý nghĩa tinh thần lạc quan sống c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ tác hại tin giả Có thể theo hướng sau: 0,75 1,0 0,5 7,0 2,0 0,25 0,25 0,75 - Tinh thần lạc quan thái độ sống tích cực người, thể niềm tin vào thân thứ xung quanh trở nên tốt đẹp dù hoàn cảnh sống - Ý nghĩa tinh thần lạc quan sống: + Giúp biết sống cách có ý nghĩa + Giúp người tránh khỏi hiểm họa, muộn phiền, âu lo + Luôn vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh + Sống gần gũi, thân thiện với người, với đời, lan tỏa thái độ sống tích cực + Người lạc quan thường thành công sống công việc - Liên hệ thân thái độ sống lạc quan cần có Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng, đạo lí; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Cảm nhận tâm trạng hành động nhân vật Mị đoạn trích a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 0,5 5,0 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Tâm trạng hành độngcủanhân vật Mị đoạn trích Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả (0,25 điểm), tác phẩm đoạn trích (0,25 điểm) * Phân tích tâm trạng hành động nhân vật Mị: - Hoàn cảnh: Mị dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra, đêm đông - Tâm trạng hành động: + Diễn biến tâm trạng Mị nhìn thấy dịng nước mắt A Phủ: thương mình, thường người, nhận tội ác bố Pa tra, bất bình… thể thức tỉnh nhận thức Mị + Hành động cắt dây trói cho A Phủ chạy theo A Phủ: táo bạo, bất ngờ, liệt thể sức sống mãnh liệt Mị, khao khát giải phóng khỏi địa ngục Hồng Ngài, thay đổi đời - Tâm trạng hành động nhân vật thể ngôn ngữ tự nhiên, sinh động, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tha thiết, lối kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ đậm chất miền núi Hướng dẫn chấm: - Học sinh cảm nhận đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Học sinh cảm nhận chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm 2,25 điểm - Cảm nhận chung chung, chưa rõ biểu hiện: 0,75 điểm - 1,25 điểm - Cảm nhận sơ lược, không rõ biểu hiện: 0,25 điểm - 0,5 điểm * Đánh giá - Tâm trạng hành động nhân vật Mị góp phần làm nên giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tâm trạng hành động nhân vật Mị góp phần thể phong cách nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi Hướng dẫn chấm: - Học sinh đánh giá ý: 0,5 điểm 10 0,5 0,5 2,5 0,5 SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT ĐỖ HUY LIÊU 2021 KÌ THI KIỂM TRA CHẤT Năm học 2020 Môn: NGỮ VĂN LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang) I Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm thi để đánh giá khái quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Việc chi tiết hóa số điểm ý (nếu có) Hướng dẫn chấm thi, phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00) II Đáp án thang điểm Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0 Tác giả nhắc đến khoảnh khắc chờ đợi 0,5 sống: sâu phải nằm kén đủ ngày hóa thân, người phải chín tháng mười ngày rời lịng mẹ, ba mươi chín giây đèn đỏ, mười hai năm miệt mài ghế nhà trường, mối tình tha thiết cịn chưa kịp lộ Hai từ hai thái độ sống khác biệt, đối lập 0,5 đoạn (3): Nơn nóng Bình tâm 3 Việc tác giả trích dẫn câu danh ngơn Bạn có gà lơng vàng mũm mĩm cách ấp trứng, đập vỡ trứng có ý nghĩa: Khuyên khơng nơn nóng, nóng vội,vội vàng rút ngắn thời gian cơng việc, sống mà cần bình tĩnh, kiên nhẫn, biết chờ đợi, biết suy tư đời, biết nỗ lực cố gắng để đạt thành cơng sống Thí sinh trả lời: đồng tình khơng đồng tình phải lí giải hợp lí, thuyết phục 78 1,0 1,0 II - Đồng tình vì: + Cuộc sống đại, xơ bồ,tấp nập, người sống nhanh, sống vội dễ sa vào cạm bẫy, cám dỗ,dễ mắc phải sai lầm chạy đua guồng quay xã hội khiến người quên điều “nhỏ bé” có ý nghĩa “lớn lao” đời + Nếu người biết giành cho khoảng lặng chờ đợi có thời gian suy ngẫm đời,để nhận thức –sai, tốt –xấu… sống,khoảng lặng chờ đợi giúp người ta nhìn nhận thân,bồi đắp kiến thức chon mình,khám phá sống để chuẩn bị cho trải nghiệm khám phá sống … - Khơng đồng tình: + Trong thời đại đại,nếu người chờ đợi,trì hoãn nhiều đánh hội,trở thành lạc hậu… … LÀM VĂN Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) thái độ nơn nóng người sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn nghị luận: Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân- hợp, song hành,móc xích… b Xác định vấn đề cần nghị luận: thái độ nơn nóng người sống c Triển khai vấn đề cần nghị luận :Thí sinh lựa chọn vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ, dẫn chứng theo nhiều cách để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận phải đảm bảo ý sau: - giải thích: + nơn nóng: theo từ điển tiếng Việt nghĩa sốt suột, muốn làm việc chưa thể làm, muốn có chưa thể có + nơn nóng thái độ sống vội vàng, thiếu bình tĩnh cân nhắc, tính tốn, suy xét trước làm việc -Bàn luận tác hại nơn nóng + Nơn nóng cơng việc dễ khiến người trở nên cẩu thả, đốt cháy giai đoạn,rút ngắn thời gian công việc, không đưa định,suy nghĩ sáng 79 7.0 2.0 0,25 0,25 1,0 suốt, hiệu cơng việc khơng cao + Nơn nóng khiến người chủ quan,nóng vội nên đưa định sại lầm dẫn đến thất bại sống,công việc,học tập, nhiều dẫn đến đường tội lỗi + Nơn nóng khiến người trở nên vội vàng, thiếu bình tĩnh sống, nóng lịng đạt điều cần,mình muốn khiến người trở hời hợt, thờ ơ, nhiều vô tâm, vô cảm với sống,mọi người xung quanh + Nóng vội dễ làm người ta sa vào lối sống thực dụng, dễ dãi +Nóng vội tình cảm dễ khiến cho người bị tổn thương … -Bài học + Bình tĩnh, sáng suốt, cẩn trọng suy xét kĩ lưỡng trước đưa định sống + Thận trọng, chín chắn suy nghĩ, hành động, lối sống phải biết nắm lấy hội sống để đạt tới thành công,nhanh nhạy sống để thích ứng hồn thiện thân + Rèn luyện, bồi đắp cho kiến thức, tu dưỡng nhân cách để khơng ngừng hồn thiện thân … d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, 0,25 dùng từ, đặt câu e Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ 0,25 sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị qua hai lần miêu tả Từ nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Tơ Hồi a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị hai lần miêu tả; tư tưởng nhân đạo nhà văn Tơ Hồi c Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm: Thí sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, đảm bảo yêu cầu sau: 80 *Giới thiệu tác giả Tơ Hồi tác phẩm “Vợ chồng A phủ”: - Tơ Hồi nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại - Là nhà văn có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc sống, đặc biệt đề tài miền núi trở thành sáng tác quan trọng có giá trị sáng tác Tơ Hồi - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng tác năm 1952 in tập Truyện Tây Bắc (1953) *Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị qua hai lần miêu tả - Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị lần miêu tả thứ nhất: + Vị trí: Sức sống tiềm tàng trỗi dậy tâm lí nhân vật Mị đêm tình mùa xuân + Nội dung: ++ Ý định “muốn chơi, chơi” nhân vật Mị chưa kịp thành thực bị vùi dập thật độc ác Mị bị A Sử trói đứng vào cột, chí cịn bị A Sử quấn ln tóc vào cột, để lại Mị phịng đầy bóng tối ++ Tuy vậy, ảo giác rạo rực tình yêu tuổi trẻ nương theo tiếng sáo rập rờn đưa Mị theo chơi, đám chơi…khiến Mị quên bị trói ++ A Sử trói thân xác Mị khơng cịn kiềm giữ tâm hồn người gái nhận cịn xn khao khát sống tình yêu hạnh phúc ++ Chỉ đến Mị vùng bước đi, sợi dây trói thắt vào tay chân đau khơng cựa được, Mị tỉnh lại trở với thực phũ phàng, nghiệt ngã Tiếng sáo biến mất, âm thực tiếng chân ngựa đạp vào vách Mị thổn thức liên tưởng đau đớn kiếp sống khơng ngựa ++ Về nghệ thuật: sử dụng chi tiết có sức nặng (tiếng sáo), câu văn ngắn, xô đẩy thể khát vọng vùng vẫy, muốn “nổi loạn” nhân vật Mị Nghệ thuật trần thuật linh hoạt… -Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị lần miêu tả thứ hai + Vị trí: Sức sống tiềm tàng lại trỗi dậy mạnh mẽ đêm đơng cắt dây cởi trói cứu A Phủ + Nội dung: ++ Giải thoát cho A Phủ, Mị đồng thời khỏi trạng thái vơ cảm, lặng lẽ, trái tim nhân hậu hồi sinh đồng thời khát vọng sống hồi sinh Mị không cịn vơ cảm với nỗi đau người khác tiếp tục vô cảm với nỗi đau ++ Giây phút “đứng lặng bóng tối” khoảnh khắc giằng xé 81 tâm lí nhân vật Giữa bên địa ngục trần gian, bóng ma thân quyền níu giữ ma nhà nó, đến chết ma nhà Nhưng hình ảnh A Phủ lao đi, mạnh mẽ chạy để tìm cho sống khiến Mị đột ngột hiểu điều cần làm cần phải làm bây giờ, để tự giải đời ++ Tác giả miêu tả hành động Mị câu văn ngắn, động từ mạnh mẽ, gấp gáp Mị chạy ra…Mị băng Mị đuổi kịp…Mị nói, thở Hành động Mị dường cịn nhanh lí trí, chịu chi phối khát vọng sống thức dậy mãnh liệt Mị ++ Mị cất lên tiếng nói chuỗi dài tác phẩm để xin giải : A Phủ cho tơi đi…Ở chết Khát vọng sống mãnh liệt thức tỉnh hồn tồn khơng cịn dừng lại ảo giác hay khao khát đêm tình mùa xuân mà trở thành hành động liệt, triệt để để chống lại số phận, chống lại cường quyền thần quyền *Nhận xét tư tưởng nhân đạo tiến nhà văn Tơ Hồi + Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ, mang ý thức giai cấp rõ nét: ++ Lên án lực phong kiến, thực dân áp tàn bạo sống người ++ Cảm thơng, thương xót cho số phận đau khổ người dân miền núi trước cách mạng ++ Phát hiện, khẳng định sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do, khát vọng sống, khát vọng vươn tới hạnh phúc họ ++ Khẳng định đường tới cách mạng người dân miền núi từ tự phát đến tự giác d.Chính tả ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận Có cách diễn đạt mẻ Tổng điểm 82 MA TRẬN ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ II (MINH HỌA- SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) MÔN: NGỮ VĂN - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chủ đề/Kĩ Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn văn học (truyện/ thơ) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu - Nhận diện thể loại/ phương thức biểu đạt; chi tiết/ hình ảnh bật, đặc điểm nhân vật, việc, … đoạn trích/văn - Hiểu ý nghĩa/ tác dụng việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh đoạn trích/văn - Nhận biết cộng dụng dấu chấm phẩy, nghĩa từ ngữ biện pháp tu từ, trạng ngữ, …trong đoạn trích/ văn bản,… Tổng số Vận dụng Tổng Vận dụng cao Trình bày ý kiến, suy nghĩ, tình cảm thân vấn đề đặt đoạn trích/văn - Hiểu tác dụng bản: biện pháp tu từ, dấu + Rút chấm phẩy, học trạng ngữ; nghĩa tư tưởng/ từ ngữ, tác nhận thức dụng đoạn trích/văn + Liên hệ bản; việc - Hiểu cách đặt thân cần câu có biện làm, … pháp tu từ ngữ cảnh khác nhau,… Số câu 3 Số điểm 1.5 1.5 Tỉ lệ 15 % 15 % 10% 40 % Làm văn Viết văn tự 83 (kể lại truyển thuyết/ cổ tích); nghị luận tượng (vấn đề) đời sống Tổng Tổng cộng Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ 60 % 60 % Số câu 3 (Trắc nghiệm) (Trắc nghiệm + (Tự luận) tự luận) (Tự luận) Số điểm 1.5 1.5 10 Tỉ lệ 15 % 15 % 10 % 60 % 100 % SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II BẮC GIANG NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Ngữ văn (Minh họa sách Kết nối tri thức) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I Đọc hiểu (4 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Vua Hùng nhiều nơi để tìm đất đóng nước Văn Lang Vua tới miền phong cảnh đẹp đẽ, đất phẳng mà rộng, có nhiều khe suối Vua cho đất chưa đủ, sai chim đại bàng đắp trăm gò, hẹn trước trời sáng phải xong Chim đại bàng khn đá đắp 99 gị, có gà ngủ gáy sáng, chim đại bàng ngỡ trời sáng, vỗ cánh bay Vua Hùng tìm đất khác Lại tới nơi khác, vua thấy có núi cao sừng sững trụ chống trời vươn lên hàng trăm đồi vây quanh Vua thúc ngựa lên núi, dừng ngựa đứng trông bốn phương tám hướng, rộng hẹp, thấp cao, rừng trải xa, khe ngòi quanh lượn, vua đẹp lòng vừa ý, 84 dong ngựa từ từ xuống núi Chợt ngựa quay đầu, vó ngựa đập mạnh, núi lở xuống sạt góc Vua chê đất khơng vững, bỏ (…) Vua nơi nơi khác mà chưa chọn nơi định Đi tới vùng, trước mặt có ba sơng tụ hội, hai bên có núi Tản Viên, Tam Đảo chầu có đồi núi gần xa, có ruộng đồng tươi tốt, có dân cư đơng vui Lại vùng đồi có núi cao hẳn lên đầu rồng, dãy núi khúc rồng uốn lượn Vua mừng thấy núi non kì thú, đất tốt, sông sâu, cối xanh tươi Vua Hùng chọn nơi làm đất đóng đơ, hiểm để giữ, để mở, có chỗ cho mn dân hội tụ Đó kinh Văn Lang (Trích “Vua Hùng chọn đất đóng đơ”, theo Viện Văn học, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I: Thần thoại- Truyền thuyết, NXB Giáo dục, 1999, tr 463 – 464) Ghi chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 5): Câu Đoạn trích kể lần vua Hùng phải lựa chọn để tìm vùng đất đóng đơ? A Ba B Bốn C Hai D Một Câu Nhân vật Vua Hùng khắc họa chủ yếu thông qua yếu tố nào? A Hành động B Suy nghĩ C Trang phục D Hành động suy nghĩ Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Lại vùng đồi có núi cao hẳn lên đầu rồng, dãy núi khúc rồng uốn lượn.” ? A Biện pháp ẩn dụ B Biện pháp nhân hóa C Biện pháp so sánh D Biện pháp hốn dụ Câu Dịng nêu không tác dụng biện pháp tu từ xác định câu hỏi 3? A Ca ngợi đất đẹp linh thiêng B Gợi tả cụ thể hình ảnh vùng đồi cao thống, dãy núi uốn lượn mềm mại, hùng vĩ C Thể niện thái độ ngạc nhiên, vui mừng vua Hùng tìm đất đóng D Miêu tả hình ảnh rồng uốn lượn mềm mại nơi vùng đồi núi Câu Theo em, việc lặp lại chi tiết vua Hùng hết nơi đến nơi khác để chọn đất đóng thể dụng ý tác giả dân gian? A Ca ngợi vua Hùng có cơng chọn đất đóng nước Văn Lang B Chọn đất đóng việc hệ trọng, định vận mệnh phồn thịnh đất nước C Được đi đó, khám phá vùng đất sở thích vua Hùng D Nhà vua người cẩn thận, kĩ tính Câu Đặt câu trình bày suy nghĩ em nhân vật vua Hùng Trong sử dụng dấu chấm phẩy Câu Từ việc làm vua Hùng đem đến cho em hiểu biết công dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học gì? (Trình bày đoạn văn từ 5-> câu) II Viết (6,0 điểm) Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích Hết - Họ tên thí sinh : Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 85 MƠN NGỮ VĂN Năm học 2020 -2021 Hướng dẫn gồm 02 trang I Đọc hiểu - Câu đến câu đáp án tối đa 0.5 điểm A D C D B - Câu 6: Tối đa 0.5 điểm Điểm 0.5 0.25 Tiêu chí Ghi - Đảm bảo hình thức câu văn: có đủ CN-VN, có Đặt câu trình bày dấu chấm phẩy (0,25) suy nghĩ nhân vật vua Hùng Trong sử dụng - Nội dung: Nêu lên suy nghĩ nhân vật vua dấu chấm Hùng (0,25) phẩy - Đạt 1/2 yêu cầu: + Đảm bảo hình thức câu văn: có đủ CN-VN, có dấu chấm phẩy + Nội dung: Nêu lên suy nghĩ nhân vật vua Hùng - HS chưa đặt đặt câu không yêu cầu - Câu 7: Tối đa điểm Điểm Tiêu chí Ghi - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu - Nội dung: HS trình bày chữ viết hoa lùi đầu dịng, kết thúc dấu hiểu biết công 86 chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến dựng nước buổi câu (0,25) đầu ông cha ta rút học thân - Không mắc lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn phong sáng, mạch lạc (0,25) - Hình thức: Một đoạn văn từ đến câu - Qua đoạn trích, HS trình bày hiểu biết sâu sắc hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,5) 0.75 - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu (0,25) - Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn phong sáng, mạch lạc (0,25) - Qua đoạn trích, HS trình bày hiểu biết công dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,25) 0.5 - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu mắc lỗi tả, ngữ pháp (0,25) - HS trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,25) 0.25 - HS viết đoạn văn chưa thể thức, chưa đảm bảo dung lượng từ đến câu, mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp - HS trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân lộn xộn - HS chưa viết đoạn văn thể thức khơng viết 87 - Chưa trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân II Viết Tiêu chí Nội dung/Mức độ Điểm Đảm bảo cấu trúc văn (theo kiểu yêu cầu đề) 0,5 Xác định vấn đề (cần giải theo yêu cầu đề) 0,5 Triển khai vấn đề (theo yêu cầu đề) 3,5 (Cần chi tiết hóa điểm cho ý cụ thể triển khai vấn đề thống Hội đồng chấm kiểm tra phải đảm bảo tính linh hoạt khuyến khích tư sáng tạo HS ) Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt Sáng tạo 0,5 MỖI TIÊU CHÍ BÀI VIẾT ĐƯỢC THỂ HIỆN CỤ THỂ TRONG ROBRIC SAU Tiêu chí 1: Cấu trúc văn (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở dẫn dắt hợp lí giới thiệu đối tượng kể nêu nhận xét khái quát, phần Thân biết triển khai ý thành đoạn, đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm rõ đối tượng kể, phần kết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, học từ câu chuyện kể - Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện Bài viết đầy đủ phần chưa thể + Xuất thân nhân vật đầy đủ trên, Thân có đoạn văn 88 Chưa tổ chức văn thành phần (thiếu + Hoàn cảnh diễn câu mở kết bài, viết đoạn chuyện văn) + Diễn biến chính: Sự việc khởi đầu -> Sự việc phát triển -> Sự việc cao trào-> Sự việc kết thúc - Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu vài học rút từ câu chuyện Tiêu chí 2: Xác định vấn đề (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết xác định đúng, phù hợp thể loại truyện - Đối tượng cần kể: ngơi kể Đóng vai nhân vật kể truyện cổ tích Bài viết xác định thể loại kể chưa phù hợp Chưa xác định đối tượng kể Tiêu chí 3: Triển khai vấn đề (3.5 điểm) Điểm 3.5 Mô tả tiêu chí Ghi - Lựa chọn câu chuyện sâu sắc Học sinh triển khai vấn đề theo nhiều cách - Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn, cần diễn đạt lôgic, kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục thuyết phục - Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic, cần đảm bảo nội dung sau: thuyết phục - Thể cảm xúc trước việc kể: - Chọn chuyện để cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh kể: câu chuyện sâu sắc để kể động - Dùng người kể chuyện thứ nhất, - Nội dung câu chuyện: phong phú, hấp dẫn, quán toàn câu chuyện 89 2.5 - - Lựa chọn câu chuyện có ý nghĩa kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục - Nội dung câu chuyện phong phú, kiện, chi tiết rõ ràng - Tính liên kết câu chuyện: Các kiện, chi - Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic tiết liên kết chặt - Thể cảm xúc trước việc kể chẽ, logic, thuyết phục từ ngữ phong phú, phù hợp 1.5 - - Thể cảm xúc trước - Dùng người kể chuyện thứ nhất, việc kể: quán toàn câu chuyện (có thể nhầm cách thuyết phục từ ngữ phong phú, lẫn đôi chỗ từ xưng hô) sinh động - Lựa chọn câu chuyện để kể - Thống kể: - Nội dung câu chuyện tương đối đầy đủ, Dùng người kể chuyện kiện, chi tiết rõ ràng thứ (một nhân - Các kiện, chi tiết thể mối liên kết vật kể), qn tồn câu chuyện đơi chưa chặt chẽ - Thể cảm xúc trước việc kể số từ ngữ rõ ràng - Dùng người kể chuyện thứ đôi chỗ chưa quán toàn câu chuyện 0.5 - - Lựa chọn câu chuyện để kể - Nội dung câu chuyện sơ sài, kiện, chi tiết chưa rõ ràng hay vụn vặt - Các kiện, chi tiết chưa thể mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt - Thể cảm xúc trước việc kể số từ ngữ chưa rõ ràng - Dùng người kể chuyện thứ nhiều chỗ chưa quán tồn câu chuyện - “Chưa” có chuyện để kể kể loại truyện yêu cầu - Chưa có nội dung câu chuyện, tản mạn, vụn vặt; chưa có kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể - Các kiện, chi tiết chưa thể mối liên 90 kết rõ ràng - Chưa thể cảm xúc trước việc kể - Chưa biết dùng người kể chuyện thứ để kể chuyện Tiêu chí 4: Chính tả, ngữ pháp tiếng Việt (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mô tả tiêu chí Ghi Bài viết khơng mắc lỗi tả, từ Đảm bảo chuẩn tả, ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Bài viết mắc số lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt không ảnh hưởng đến việc diễn đạt nội dung, ý nghĩa câu chuyện Bài viết mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tiêu chí 5: Sáng tạo (1 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo, độc HS có ý tưởng cách đáo, ấn tượng diễn đạt độc đáo 0.75 Bài viết có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo 0.5 Bài viết có ý tưởng mới, bước đầu có cách diễn đạt sáng tạo 0.25 Bài viết có ý tưởng mới, chưa có cách diễn đạt sáng tạo Bài viết khơng có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo Lưu ý chấm bài: 91 Tổng điểm văn 10 điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng Hướng dẫn chấm Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có tính sáng tạo,nội dung viết khơng trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ… 92 ... - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0 ,25 điểm Tổng điểm 10,0 Hết ĐỀ 2: KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 20 21 - 20 22 MÔN: NGỮ VĂN 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút I .MA TRẬN ĐỀ... TơHồi, SGK Ng? ?văn 12, tập 2, Tr13,14) =========== HẾT =========== Thísinhkhơngđượcsửdụngtàiliệu.Giámthịkhơnggiảithíchgìthêm HDC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 20 21 - 20 22 Mơn: Ngữ văn, lớp 12 Phần... ảnh; văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % 40 Tỉ lệ chung 30 70 20 10 30 III ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 21 -20 22 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thời

Ngày đăng: 14/03/2022, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan