1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra giữa và cuối kì 2 môn ngữ văn lớp 12, có ma trận, đáp án mới

85 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 603 KB

Nội dung

Bộ đề kiểm tra giữa và cuối kì 2 môn ngữ văn lớp 12, có ma trận, đáp án mới Bộ đề kiểm tra giữa và cuối kì 2 môn ngữ văn lớp 12, có ma trận, đáp án mới

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA VÀ CUỐI KÌ NGỮ VĂN LỚP 12 (GỒM NHIỀU ĐỀ) KIỂM TRA GIỮA HỌC HỌC KỲ II I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1.Kiến thức : Ôn tập, củng cố số kiến thức trọng tâm chương trình Ngữ văn 12 học kì II theo nội dung Văn học, Làm văn, Tiếng Việt với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận Về lực: - Kĩ đọc - hiểu văn - Rèn luyện kĩ tạo lập văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học: biết tìm ý, lập dàn ý, xây dựng triển khai luận điểm; hoàn chỉnh viết với bố cục ba phần, có liên kết hình thức nội dung 3.Về phẩm chất:Tự chủ, tự tin II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm lớp III.THIẾT LẬP MA TRẬN BỘ ĐỀ GIỮA KÌ ĐỀ 1: Nhận biết TT Kĩ Đọc hiểu Viết đoạn văn nghị luận xã hội Viết nghị luận Tỉ lệ (%) Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Thời Tỉ lệ gian (%) (phút) Thời Tỉ lệ gian (%) (phút) 15 10 10 5 5 20 10 15 10 10 % Tổn Vận dụng cao Thờ g điể Thời Thời Số i Tỉ lệ gian gian câu gian m (%) (phút) (phút) hỏi (ph út) 0 04 20 30 5 01 20 20 20 Tổng 10 01 50 50 văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 25 30 40 20 20 30 30 10 20 70 15 10 30 06 90 100 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Phần I: Đọc -hiểu - Nhận biết thông tin văn - Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ Vận dụng Vận dụng thấp Cộng Vận dụng cao -Thể quan điểm thân câu 3,0 điểm 30 % - Nhận biết thể thơ sử dụng Số câu câu câu Số điểm 1,0 điểm 1,0 đ Tỉ lệ % 10 % 10 % câu 1,0 điểm 10% Phần II: Làm văn (Viết đoạn văn NLXH khoảng 150 chữ) - Tạo lập đoạn văn NLXH tư tưởng đạo lí 1câu 2,0 điểm 20 % Số câu câu Số điểm 2,0 điểm Tỉ lệ% 20 % Phần II: Làm văn ( Viết - Tạo lập văn NLVH tác phẩm 1câu 5,0 100 NLVH) văn học VN điểm giai đoạn 194550 % 1975 Số câu câu Số điểm 5,0 điểm Tỉ lệ% 50 % Tổng số điểm 1,0 đ 1.0 đ 1.0đ 7.0 đ 10 đ Tỉ lệ % 10% 10 % 10% 70 % 100% Trường THPT Đoan Hùng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II LỚP 12 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đã có lần khóc chiêm bao Khi hình mẹ năm khốn khó Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Anh em chịu đói suốt ngày trịn Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Có nấu đâu mà nhóm lửa Ngơ hay khoai cịn phía mẹ về… Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Con gọi mẹ đêm vắng Dù tiếng lịng chẳng thể vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi q hương ( Trích “Khóc chiêm bao”, Vương Trọng) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Câu Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó đoạn trích? Câu Anh/chị hiểu dòng thơ sau ? Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Câu Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau: Dù tiếng lòng chẳng thể vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương Câu Anh/chị nhận xét tình cảm tác giả dành cho mẹ đoạn trích Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người Câu (5,0 điểm) Những đêm mùa đông núi cao dài buồn, khơng có bếp lửa sưởi Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần Thường đến gà gáy Mị ngồi dậy bếp sưởi lúc thật lâu chị em nhà bắt đầu dóm lị bung ngơ, nấu cháo lợn Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm.Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa sưởi bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết cịn với lửa Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp.Nhưng đêm sau Mỵ sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết,nó bắt chết thơi,nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt trình ma cịn biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ (Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 13) Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc HẾT ĐÁP ÁN CHẤM Phần Câu/Ý I Nội dung Điểm Đọc hiểu 3.0 Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó đoạn trích : đồng sau lụt, bờ đê sụt lở, gánh gồng xộc xệch, chịu đói suốt ngày trịn , ngồi co ro; ngơ hay khoai 0.5 Cách hiểu dòng thơ: “Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng hơn”: 0.5 Hình ảnh người mẹ nghèo khổ suốt đời lam lũ, tần tảo, chịu thương chịu khó mưu sinh để ni nên người Biện pháp tu từ: Ẩn dụ (vuông đất- nấm mồ mẹ)/Nói tránh Tác dụng: gợi hình ảnh cụ thể, làm giảm đau xót nhớ người mẹ qua đời Cách diễn đạt gợi hình, gợi cảm 1.0 II Tình cảm tác giả: giấc mơ trân trọng kính u mẹ, ln xúc động, thương xót mẹ ghi nhớ cơng ơn mẹ, hiểu khó khăn vất vả mà mẹ phải chịu đựng gánh vác sống 1.0 Làm văn Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người 2.0 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 150 chữ 0.25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người Có thể triển khai theo hướng sau: - Thử thách tình huống, việc làm khó khăn, gian khổ mà người gặp phải sống đòi hỏi người có nghị lực, khả vượt qua - Giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người + Bản thân phải lòng can đảm dũng cảm để có sức mạnh tinh thần vượt qua khó khăn, thử thách + Bản thân phải có thái độ bình tĩnh để suy xét vấn đề Có thế, ta thật sáng suốt xử lí tình bất trắc mà gặp phải + Bản thân phải học cách chấp nhận khó khăn, thách thức Chấp nhận khơng có nghĩa bng xi, mà học 0.25 1.00 cách chấp nhận để vượt qua trở ngại chơng gai + Con người ln có suy nghĩ hành động tích cực dù rơi vào hồn cảnh nào: ln tạo lạc quan niềm tin vào mình, cố gắng nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách, nhanh chóng tìm cách giải vấn đề cịn tồn sống vui vẻ, tươi đẹp nhiều ý nghĩa ln chờ đón ta phía trước + Phê phán người khơng có đủ can đảm nghị lực để vượt qua khó khăn thử thách hành động thiếu suy nghĩ dẫn đến hậu đáng tiếc - Bài học nhận thức hành động: tiếp tục học tập, rèn luyện thân có lập trường, tư tưởng vững vàng, dám chấp nhận đương đầu với khó khăn, thử thách, thắng khơng kiêu, bại khơng nản… d Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc 5,0 Đảm bảo cấu trúc nghị luận trích văn (0,25) xi Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25) Hình tượng nhân vật Mị đoạn trích; nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể (4.00) cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1.Mở bài: - Tơ Hồi nhà văn tiếng văn đàn từ trước năm 1945 Trong kháng chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động lĩnh vực báo chí, có số thành quan trọng sáng tác văn học, đề tài miền núi Một thành cơng Tơ Hồi viết đề tài truyện “Vợ chồng A Phủ”; - Nêu vấn đề cần nghị luận: nhân vật Mị đoạn trích Những đêm mùa đông (…)Mị phảng phất nghĩ thể nét mẻ người nông dân sau cách mạng sáng tác nhà văn Tơ Hồi 3.2.Thân bài: 3.50 3.2.1 Khái quát tác phẩm - Truyện Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc, kết chuyến Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu độ chín phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Tác phẩm viết sống tăm tối khát vọng sống mãnh liệt người dân miền núi ách thống trị thực dân phong kiến Mị nhân vật chính, linh hồn tác phẩm - Vị trí, nội dung đoạn trích: thuộc phần cuối phần truyện Vợ chồng A Phủ , kể diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm đông cứu A Phủ 3.2.2 Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn trích: 2.5đ a Về nội dung: (2.0đ) a.1 Hoàn cảnh Mị gặp A Phủ -Giới thiệu sơ lược Mị: cô gái xinh đẹp, tài năng, hiếu thảo Vì nợ truyền kiếp gia đình tàn ác bọn chúa đất miền núi Tây Bắc mà Mị trở thành nạn nhân chế độ cho vay nặng lãi Mị dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Trong đêm tình mùa xuân, nhờ tác động ngoại cảnh, men rượu, tiếng sáo, Mị có sức sống tiềm tàng, khao khát hạnh phúc, tình yêu; - Giới thiệu sơ lược A Phủ: niên có thân phận Mị, phải nhà thống lí Pá Tra để gạt nợ Do để bò mà bị trói đêm sang đêm khác, ngày sang ngày - Hai người đau khổ không hẹn mà gặp nhà thống lí Pá Tra đêm đơng nơi núi cao lạnh lẽo a.2.Diễn biến tâm lí hành động Mị - Mị có thói quen thức sưởi lửa suốt đêm-đêm mùa đông núi cao dài buồn +Nếu khơng có bếp lửa Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần: Từ thời gian đêm, lần: gợi thói quen lặp lặp lại năng, ăn vào vơ thức Đó tìm tới ấm, ánh sáng.Mị biết, cịn với lửa: điệp từ “chỉ” diễn tả nét nghĩa tồn ỏi Trong văn hóa nhân loại, lửa thường vật biểu trưng cho ánh sáng, sống Ở đây, lửa ngầm ẩn hữu tối thiểu dai dẳng sức sống Mị +A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp Nhưng đêm sau Mị sưởi đêm trước: Từ tiếp tục nhấn mạnh niềm khát sống bền bỉ Hình tượng lửa nguồn sáng- nguồn ấm-nguồn sống đồng thời tiềm sâu sức sống dai dẳng, bền bỉ, bất chấp Mị -Lúc đầu, Mị có trạng thái thản nhiên đáng sợ Sau loạn đêm tình mùa xn khơng thành, Mị bị cường quyền, thần quyền nhà thống lý Pá tra vùi dập, chà đạp, để bị rơi vào trạng thái tê liệt đáng sợ trước Điều thể cách Mị nhìn A Phủ bị trói đứng Mị trơ lì tê liệt đến mức thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Ba chữ tách riêng thành nhịp, lời văn nửa trực tiếp tái xác thái độ lạnh lùng nhân vật Nghĩa cô không khước từ quyền sống mà cịn không quan tâm đến sống đồng loại Tuy có lúc A Sử chơi đêm về, ngứa tay ngứa chân, “đánh Mị ngã xuống cửa bếp”, đêm sau Mị gan lì, lặng lẽ phản kháng, tiếp tục sưởi lửa đêm trước Bởi lẽ lửa người bạn, cứu cánh Mị - “Mị biết với lửa” Đó thái độ thản nhiên đáng sợ khơng có tình đồng loại Vì sao? Lí giải vấn đề này, ta thấy có ba nguyên nhân Một là, cảnh người bị trói đến chết khơng phải hoi nhà thống lí Hai là, sống bao năm làm rùa xó cửa tạo cho Mị sức ì, quán tính cam chịu, nhẫn nhục lớn Ba là, Mị chịu đựng nhiều đau khổ thể xác lẫn tinh thần nên cô trở nên chai sần vô cảm, khả cảm thông, chia sẻ với cảnh ngộ khốn người khác Mị gần bị tê liệt Mị chẳng khác “tảng đá” -Những dịng nước mắt A Phủ làm Mị có nhu cầu hi sinh: Nguyên nhân quan trọng tác động đến tâm lý Mị để từ chai sạn vô cảm sống dậy cảm xúc mãnh liệt, bừng dậy khát vọng tự dịng nước mắt A Phủ Dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen A Phủ tác động mạnh đến tâm lý Mị, đưa cô từ cõi quên trở với cõi nhớ Mị nhớ lại đêm năm trước bị A Sử trói đứng vậy, nước mắt chảy xuống mà khơng thể lau Chính việc sống lại kí ức khiến Mị nhận thấy đồng cảm, đồng cảnh A Phủ, để từ lịng thương mình, thương người cuối hành động cứu người Tơ Hồi khéo léo dùng cách trần thuật nửa trực tiếp người đọc thấy rõ cảm xúc Mị: Trời bắt trói đứng người ta đến chết Dạng thức cảm thán cho thấy Mị khơng cịn thờ ơ, vô cảm với đồng loại mà tâm hồn dấy lên tình thương u mãnh liệt Tâm lí cho thấy phẩm chất nhân hậu tiềm ẩn tâm hồn người phụ nữ khổ Cùng với lòng thương người, Mị nhận chất tàn ác, vô nhân đạo cha nhà thống lý: chúng thật độc ác Từ chỗ cúi đầu chấp nhận tất đau đớn đọa đày nhà thống lý đến chỗ cảm nhận điều 10 Phần Câu Nội dung trí chủ yếu bao gồm hiểu biết, kinh nghiệm, kiến thức gom góp lại Điểm Trí tuệ giúp người nhận thức, khám phá sống, tạo thành tựu cho thân, xây dựng xã hội tốt đẹp Nếu người sống mà khơng có tri thức, khơng có kiến thức thụt lùi so với xã hội trở nên thấp kém, chất lượng sống xuống - Nhân cách trí tuệ ln tương hỗ, song hành định giá trị sống người d Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0.25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Phân tích đoạn trích Từ đó, nhận xét nghệ thuật lập luận Chủ tịch Hồ Chí Minh 0.5 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: 0.25 Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: 0.5 - Phân tích đoạn trích - Từ đó, nhận xét nghệ thuật lập luận Chủ tịch Hồ Chí Minh c Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả Hồ Chí Mính, tác phẩm Tun ngơn Độc lập vấn đề cần nghị luận 0.5 * Phân tích đoạn trích: 2.0 71 Phần Câu Nội dung - Lời mở đầu: “Hỡi đồng bào nước” trang trọng, tha thiết, thiêng liêng - Vấn đề: Tất người dân tộc có quyền bình đẳng, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc - Cách nêu vấn đề: + trích dẫn Tun ngơn Độc lập năm 1776 nước Mĩ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1971 + Từ quyền người mà suy rộng quyền dân tộc giới + Kết lại câu khẳng định Đó là… chối cãi - Hiệu quả, ý nghĩa: + Lời trích dẫn từ hai tuyên ngôn nguyên tắc hai cường quốc lớn giới, coi tảng pháp lí vững chắc, có giá trị chân lí + Trích dẫn có ý nghĩa: khẳng định quyền thiêng liêng cao người: quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do; khẳng định trí tuệ chủ tịch Hồ Chí Minh, khéo léo mà kiên nhằm ngăn chặn âm mưu xâm lược lực thù địch; tầm tư tưởng đại, tiến bộ; niềm tự hào, tự tôn dân tộc + Phần “suy rộng ra”: phát triển từ quyền cá nhân thành quyền dân tộc, tư tưởng lớn, mẻ có giá trị mang tầm vóc quốc tế + Câu cuối: “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” lời khẳng định nịch cho sức thuyết sở pháp lí tác giả tạo lập - Nghệ thuật: lời văn chặt chẽ, súc tích, giọng điệu tha thiết, dõng dạc, hào sảng, lập luận chẽ, dẫn chứng thuyết 72 Điểm Phần Câu Nội dung Điểm * Nhận xét nghệ thuật lập luận Tun ngơn Độc lập chủ tịch Hồ Chí Minh - Nghệ thuật lập luận vừa chặt chẽ, ngắn gọn, súc tích, vừa sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến - Nghệ thuật lập luận chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy phong cách văn luận bậc thầy, lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo trái tim yêu nước vĩ đại Người 1.0 d Chính tả, ngữ pháp 0.25 phục Đảm bảo tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0.5 Thể suy nghĩ sấu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ ĐỀ SỞ GD & ĐT…… TRƯỜNG THPT……… ĐỀ 01 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 20212022 Môn: NGỮ VĂN, LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Đứng khơng dễ Khơng làm ta khơng ưa thích, mình, nhà văn Đan Mạch Dorthe Nors viết, phải đối diện với cảm xúc ta, khứ ta, đời ta, vấp váp, sai lầm ta, ta cảm thấy nhỏ bé Cần lịng dũng cảm để khơng lẩn tránh chúng Đổi lại, điều ta nhận vững vàng mà khơng phải bám víu vào tung hơ người khác Một khơng cô đơn Triết gia kỉ 19 Henry David Thoreau viết: “Tôi không cô đơn mao nhị hay bồ công anh 73 đồng cỏ, hay đậu, hay chua me đất, hay mịng, hay ong nghệ Tơi khơng cô đơn Bắc đẩu, hay gió Nam, hay mưa tháng Tư, hay băng tan tháng Giêng” Cuối cùng, khơng có nghĩa phải tách khỏi người khác cách vật lí.Một quan điểm sống, trạng thái tinh thần độc lập, khơng đo khoảng cách vật lí cá nhân người xung quanh.Các ẩn sĩ đại không cần thiết phải lên núi Họ xã hội, yên lặng, quan sát tìm hiểu giới Họ tự trước sóng đám đơng để quan tâm tới cộng đồng cách sâu sắc hơn, đóng góp cho cộng đồng cách hiểu biết Vẻ đẹp người đứng vẻ đẹp tự tại, với niềm vui tự thân.Một niềm vui mà nhà tu hành David Steindl-Rast diễn tả, không phụ thuộc vào điều xảy (Trích Bức xúc khơng làm ta vơ can, Đặng Hồng Giang, NXB Hội Nhà văn, 2016, tr.79-80) Thực yêu cầu sau: Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2.Theo tác giả đoạn trích, đứng khơng dễ? Câu 3.Anh /Chị hiểu quan niệm Vẻ đẹp người đứng vẻ đẹp tự tại, với niềm vui tự thân? Câu Tâm tác giả Một khơng đơn gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân cần thiết phải biết lắng nghe sống Câu (5,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ nhà văn Kim Lân thể đoạn trích sau: Bà lão cúi đầu nín lặng.Bà lão hiểu rồi.Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ 74 xuống hai dịng nước mắt… Biết chúng có ni sống qua đói khát không Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được… Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho con… May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó, chẳng may ơng giời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”: – Ừ, thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng… Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn đi.Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: – Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho khá… Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt Bà lão thở nhẹ dài.Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa gái út.Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng?… (Trích Vợ nhặt, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.28- 29) Hết SỞ GD & ĐT …… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 20212022 Môn: NGỮ VĂN, LỚP 12 75 TRƯỜNG THPT ……… ĐỀ 02 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 02 trang) I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi bên dưới: Kiếp người mỏng manh gió Sống đời có lần vui Sao phải đau mà mỉm cười Gắng bng nỗi ngậm ngùi nơi q khứ Nếu ta không làm thử Để tâm hồn khắc hai chữ bình an Cho đơi chân bước thản nhẹ nhàng Dù hướng đời có mn ngàn đá sỏi Biết nhận sai trót gây lầm lỗi Người ghét ta vội ốn hờn Đừng để xem nặng nhẹ thiệt Thì lệ chẳng ướt sờn vai áo Phải mạnh mẽ đương đầu giông bão Sống cần chốn nương náu mà Được cơm no áo ấm vui Bởi dòng đời người nhỡ (Trích Đời người đâu lần vui – Tùng Trần) Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Vì tác giả cho “sống đời lần vui”? Câu Anh chị hiểu câu thơ: “Biết nhận sai trót gây lầm lỗi/ Người ghét ta vội oán hờn”? 76 Câu Anh /chị có nhận xét quan niệm sống tác giả thể đoạn trích? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm).Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh (chị) viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ việc phải mạnh mẽ đương đầu giông bão Câu (5.0 điểm) Những đêm mùa đông núi cao dài buồn Nếu khơng có bếp lửa sưởi Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần Thường đến gà gáy, Mị dậy bếp sưởi lúc thật lâu, chị em nhà bắt đầu dóm lị bung ngơ, nấu cháo lợn Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, a Phủ lại mở mắt Ngọn lửa bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng Mới biết cịn sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay A Phủ xác chết đứng chết đấy, Mị trở dậy, sưởi, Mị biết, cịn với lửa Có đêm A Sử thấy Mị ngồi đấy, A Sử ngứa tay đánh Mị ngã xuống cửa bếp Nhưng đêm sau Mị sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa, lửa bập bùng sáng lên Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ vừa mở Dòng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hóm má xám đen Thấy tình cảnh thế, Mị nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời bắt trói đứng người ta đến chết Nó bắt chết thơi Nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Chỉ đêm mai người ta chết, chết đau, chết đối, chết rét, phải chết Ta thân phận đàn bà, bắt trình ma rồi, cịn biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ Ðám than vạc hẳn lửa Mị không thổi không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố thống lý đổ Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào Mị chết cọc Nghĩ thế, Mị không thấy sợ Trong nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mị tưởng A Phủ biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở rắn thở, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng Mị thào tiếng "Ði " Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vung lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối.Trời tối Mị băng Mị 77 đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy xuống tới lưng dốc Mị thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho A Phủ chưa kịp nói, Mị lại vừa thở vừa nói: - Ở chết mất, A Phủ hiểu Hai người đỡ lao xuống dốc núi (Trích Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục) Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét giá trị nhân đạo nhà văn Tơ Hồi gửi gắm qua đoạn trích Hết GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 Phần I Đáp án Câu Phương thức biểu đạt chính: : nghị luận Câu Theo tác giả đoạn trích, đứng khơng dễ, vì: – Nó làm ta khơng ưa thích -Ta phải đối diện với cảm xúc ta, khứ ta, đời ta, vấp váp, sai lầm ta, ta cảm thấy nhỏ bé Câu Quan niệm Vẻ đẹp người đứng vẻ đẹp tự tại, với niềm vui tự thân: – Là quan điểm lối sống, thái độ sống an yên, lạc quan, tự do, làm chủ thân không bị ràng buộc; biết quan sát, lắng nghe, đồng cảm thấu hiểu – Là niềm vui từ nội thân, không phụ thuộc vào đám đông, vào điều xảy hay tác động xung quanh; biết bình tâm để 78 quan tâm, đóng góp cho cộng đồng… Câu HS bày tổ suy nghĩ tâm tác giả Một khơng đơn theo hướng: – Tách khỏi số đông để quan sát, lắng nghe, chiêm nghiệm để quan tâm, đóng góp cho xã hội, cộng đồng cách hiểu biết khơng phải để chạy trốn, sống thu mình, khép kín – Đó tư duy, hành động lối sống có lĩnh, cần thiết… II.LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm cần thiết phải biết lắng nghe sống.Có thể triển khai theo hướng: - Biết lắng nghe tức tập trung cao độ người khác nói; để ý, quan tâm tiếp thu lời nói người xung quanh giao tiếp - Biết lắng nghe vô cần thiết, vì: giao tiếp khơng bị gián đoạn; thể thái độ tôn trọng lẫn nhau; để phân tích, đánh giá ý nghĩa, – sai lời nói; lắng nghe để chia sẻ, góp ý, để điều chỉnh, thay đổi hành vi, lối sống…Đó biểu người có văn hóa giao tiếp, sống… Câu (5,0 điểm) I.Mở bài: Giới thiệu tác giả Kim Lân, tác phẩm “Vợ nhặt” vấn đề cần nghị luận *Giới thiệu tác giả Kim Lân, tác phẩm “Vợ nhặt”: – Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn hàng đầu văn học Việt Nam đại – Nhà văn Nguyên Hồng nhận xét Kim Lân: “Kim Lân nhà văn lòng với đất người, với hậu nguyên thủy sống nông thôn” – Truyện ngắn “Vợ nhặt” sáng tác dựa tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”, sáng tác sau CM dang dở thảo – Khi hịa bình lập lại miền Bắc (năm 1954), tác giả dựa vào phần cốt truyện cũ viết nên truyện ngắn “Vợ nhặt” in tập “Con chó xấu xí” 79 – Khái quát chung: nạn đói năm 1945, nhiên Tràng nhặt vợ cách dễ dàng qua hai lần gặp mặt người đàn bà xa lạ Tràng dẫn thị mắt mẹ bà cụ Tứ đồng ý -Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ Tràng đưa vợ mắt II Thân bài: Phân tích đoạn trích: 1.Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ Tràng đưa vợ mắt – Hồn cảnh: Trong nạn đói khủng khiếp, bất ngờ Tràng có vợ theo khơng – Tâm trạng: Trước việc trai có vợ, cung bậc cảm xúc tâm trạng đan xen, xáo trộn lòng bà cụ Tứ – người mẹ nghèo khổ, bao trùm buồn vui lẫn lộn: + Khi hiểu sự, lòng người mẹ nghèo trào lên nỗi xót thương tủi phận, vừa cho con, vừa cho +Bà vừa mừng, vừa lo; bà thương trai, thương dâu sâu xa có cảm kích với người dâu +Cuộc sống thực đầy bóng tối, bà cụ Tứ nhẹ nhàn,dặn dò, động viên con, gửi vào tương lai niềm hy vọng mong manh – Đánh giá nhân vật: Qua diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ, người đọc cảm nhận phẩm chất người mẹ nghèo mực hiểu thương con; người nơng dân có tình người nhân hậu, bao dung,vị tha tinh thần lạc quan, niềm tin mãnh liệt vào tương lai Nghệ thuật: Diễn biến tâm trạng nhân vật miêu tả sinh động, hợp lí; giọng trần thuật linh hoạt gắn với thủ pháp độc thoại nội tâm đặc sắc, tinh tế; ngôn ngữ gần gũi, phù hợp tâm lý người nông dân… III Kết bài: Đánh giá – Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ góp phần khắc họa vẻ đẹp phẩm chất người mẹ nơng dân nghèo nạn đói khủng khiếp, làm nên giá trị thực nhân đạo Vợ nhặt – Đoạn trích thể rõ nét lịng người nơng dân phong cách nghệ thuật nhà văn Kim Lân 80 GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 Câu Nội dung Điểm I.Đọc hiểu (3.0 điểm) - Thể thơ chữ 0.5đ - Vì kiếp người mong manh gió, khơng biết trước điều xảy 0.5đ - Khuyên người cách sống: 1,0 đ + Khi có lỗi lầm phải nhận lỗi + Khi người khác ghét, khơng có thiện cảm với khơng nên vội trách - Lí giải - Quan niệm sống tích cực: 1.0đ + Ln mỉm cười, buông bỏ khứ buồn đau, để tâm hồn thản + Biết nhận sai sửa sai, khơng ốn hận + Mạnh mẽ đương đầu giông bão II.Làm văn (7.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh (chị) viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ việc phải mạnh mẽ đương đầu giông bão 2.0đ a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn: 0.25đ Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: trình bày suy nghĩ việc phải mạnh mẽ đương đầu giông bão 0.25đ c Triển khai vấn đề cần nghị luận: 1.0 đ Thí sinh vận dụng thao tác lập luận khác để triển khai vấn đề cần nghị luận, nhiên phải trọng tâm mà đề yêu cầu Có thể tham khảo hướng sau: * Nêu vấn đề cần nghị luận: phải mạnh mẽ đương đầu giông 81 bão * Giải thích: - Giơng bão: khó khăn, thử thách, trở ngại sống - Khuyên người đối diện để vượt qua khó khăn, thử thách sống * Bàn luận: đưa lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục Có thể tham khảo ý sau: - Cuộc đời ln có giơng bão, chí có sóng thần ẩn bình n Khó khăn thử thách điều tất yếu sống - Chúng ta khơng có quyền lựa chọn hay né tránh bất hạnh đột ngột xảy với mình, ta lựa chọn thái độ đối diện đương đầu với nó, sẵn sàng đón nhận điều tất yếu sống - Khi dám đối diện với rủi ro, bất hạnh dũng cảm nhiệt huyết trái tim mình, nhận đằng sau mát, đắng cay ngào niềm vui chiến thắng, hành trang giúp bạn vững bước đường lại - Khi vượt qua khó khăn thử thách ta chiến thắng mình, ta khơng để buồn đau phá hỏng giây phút tươi đẹp cịn lại đời * Bài học nhận thức hành động: - Đời người phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố - Liên hệ thân * Kết luận d Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, suy nghĩ mẻ vấn đề cần nghị luận 0.25 đ e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 đ Câu (5.0 điểm) 82 I Mở - Tác giả: + Tơ Hồi nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học Việt Nam đại Có quan niệm nghệ thuật "vị nhân sinh" độc đáo - Tác phẩm: + Tác phẩm viết sống tăm tối khát vọng sống mãnh liệt người dân miền núi ách thống trị thực dân phong kiến - Vấn đề nghị luận ( trích đoạn): Mị nhân vật chính, linh hồn tác phẩm Giới thiệu hình tượng nhân vật Mị diễn biến tâm trạng, hành động Mị đêm đơng cởi trói cho A Phủ Từ đó, thấy giá trị nhân đạo lớn lao nhà văn Tô Hồi gửi gắm qua đoạn trích II Thân Luận điểm 1: Khái quát chung - Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, nhân vật Mị Luận điểm 2: Hoàn cảnh tâm trạng Mị trước đêm cởi trói A Phủ: - Cuộc sống làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra Mị tiếp diễn.Thời gian đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước Những diễn chung quanh khơng khiến Mị quan tâm - Những đêm tình mùa xuân Mèo Hồng Ngài, khiến tâm hồn vốn chai sạn Mị đánh thức, sức sống tiềm tàng Mị hồi sinh lúc sức sống lần bị A Sử dập tắt - Đêm mùa đông đến, lúc đầu Mị thổi lửa hơ tay, tâm hồn Mị tê dại trước chuyện, kể lúc sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị thản nhiên sưởi lửa đêm trước - Song, lịng, khơng phải chuyện Mị bình thản Mị sợ đêm mùa đơng núi cao dài buồn - Khi nhà ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa Đối với Mị, khơng có bếp lửa ấy, chết héo Luận điểm 3: Tâm trạng hành động Mị đêm cứu A Phủ: - Ban đầu, trước cảnh A Phủ bị trói, Mị hồn tồn dửng dưng, vơ cảm: Cô "thản nhiên thổi lửa hơ tay" Phản ứng Mị điều hiển nhiên cảnh trói 83 người đến chết nhà thống lí chuyện bình thường Vả lại, có lẽ "ở lâu khổ Mị quen khổ rồi" nên khổ người khác - Sau từ vơ cảm đến đồng cảm: Những đêm trước nhìn thấy cảnh A Phủ bị trói đứng, Mị hồn tồn dửng dưng, vơ cảm Đêm ấy, dịng nước mắt A Phủ đánh thức làm hồi sinh lòng thương người Mị (gợi cho Mị nhớ khứ đau đớn mình, Mị thấy thương xót cho người cảnh ngộ) - Thương mình, thương người: Mị nhận độc ác bất công cha thống lí "Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết" Từ cảnh ngộ người đàn bà bị hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn bất lực A Phủ trước mắt, Mị nhận thấy chúng thật độc ác, thấy người việc mà phải chết - Hành động cứu người: "Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mị tưởng A Phủ biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây" Cuối cùng, sức mạnh tình thương với niềm khát khao tự trỗi dậy khiến Mị vượt qua nỗi sợ hãi để định hành động táo bạo: Cắt dây trói cứu A Phủ - Hành động người tự giải đời mình: đối mặt với hiểm nguy Mị hốt hoảng…; lòng ham sống mãnh liệt thúc giục Mị chạy theo A Phủ: "Mị đứng lặng bóng tối Trời tối Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ Mị thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho A Phủ chưa kịp nói, Mị lại vừa thở vừa nói: - Ở chết " -> Đây hệ tất yếu sau diễn Mị Từ đêm tình mùa xuân Hồng Ngài đến đêm cứu A Phủ hành trình tìm lại tự giải khỏi gơng xiềng cường quyền bạo lực thần quyền lạc hậu Đó khẳng định ý nghĩa sống khát vọng tự cháy bỏng người dân lao động Tây Bắc - Ý nghĩa việc miêu tả tâm trạng hành động Mị: -Tạo tình truyện độc đáo, hấp dẫn; cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tài tình, hợp lí tạo nên thay đổi số phận nhân vật cách thuyết phục 84 - Thể giá trị nhân đạo: phát miêu tả sức sống mãnh liệt, khát vọng tự người lao động bị áp xã hội cũ Luận điểm 4Giá trị nhân đạo nhà văn Tơ Hồi gửi gắm qua đoạn trích: - Tố cáo tội ác cường quyền thần quyền vùng núi cao Tây Bắc năm trước cách mạng bóc lột thể chất tâm hồn người lao động - Trân trọng khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng tự người lao động vùng cao - Nhà văn tin tưởng vào khát vọng ham sống mãnh liệt người giúp họ có niềm tin sức mạnh vượt qua nỗi sợ hãi cá nhân để hướng đến sống tốt đẹp Họ đổi đời cách mạng đến Luận điểm Nhận xét, đánh giá đặc sắc nghệ thuật - Tạo tình truyện độc đáo, hấp dẫn - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tài tình - Xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính - Ngơn ngữ sinh động, sáng tạo, giàu tính tạo hình - Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn III Kết Khẳng định giá trị nội dung nghê thuật tác phẩm, đoạn trích… 85 ... chuyên môn 12 ĐỀ 2: SỞ GD&ĐT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ- HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT Năm học: 20 21 -20 22 ( Đề 1) Môn: Ngữ văn 12 Thời gian làm bài: 90’(Không kể thời gian giao đề) Mục tiêu kiểm tra Kiểm tra. .. ………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 20 20 20 21 TRƯỜNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA Môn: Ngữ văn, Lớp: 12 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm ….trang) Phần Câu Nội dung Điểm... ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ ĐIỂM 0 .25 0.5 ĐỀ 4: KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC2 020 - 20 21 Mơn: Ngữ văn, lớp

Ngày đăng: 13/03/2022, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w