Bộ đề kiểm tra giữa và cuối kì 1, kì 2 lịch sử 7 sách kết nối tri thức có ma trận, đặc tả 2022 (dùng cho 3 bộ sách)

32 86 1
Bộ đề kiểm tra giữa và cuối kì 1, kì 2 lịch sử 7 sách kết nối tri thức có ma trận, đặc tả 2022 (dùng cho 3 bộ sách)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ đề kiểm tra giữa và cuối kì 1, kì 2 lịch sử 7 sách kết nối tri thức có ma trận, đặc tả 2022 (dùng cho 3 bộ sách) Đề kiểm tra giữa và cuối kì 1, kì 2 lịch sử 7 sách kết nối tri thức có ma trận, đặc tả 2022 (dùng cho 3 bộ sách) có đáp án

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA VÀ CUỐI KÌ 1, KÌ LỊCH SỬ (CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ, DÙNG CẢ BỘ SÁCH, SÁT NHẤT LÀ SÁCH KNTTVCS) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ a) Khung ma trận Tổn g Mức độ nhận thức TT Chương / chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết (TNK Q) Thông hiểu (TL) Vận dụng (TL) Quá TN trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Các phát kiến địa lí TÂY ÂU TỪ Văn hoá THẾ KỈ Phục hưng V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI TRUN G Thành tựu % điểm Vận dụng cao (TL) 20% 1TL TN TN* 1TL(a) QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX trị, kinh tế, văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX 1TL(b) Vương 2TN triều Gupta ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Vương triều Hồi giáo Delhi ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI Vương TN quốc Campuchia 12.5 % 5% Đế quốc Mogul 2.5 % Vương quốc Lào Số câu/ loại câu Tổng hợp chung câu TNK Q 20% câu TL câu (a) TL 15% 10% câu TL (b) 5% 50% b) Bản đặc tả TT Chương Nội Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức / Chủ đề dung/Đơn vị kiến thức Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI Các phát kiến địa lí Nhận biết giá Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết – Kể lại kiện chủ yếu trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu – Trình bày Văn hố thành tựu tiêu Phục hưng biểu TN* trào Cải cách phong văn hố Phục tơn giáo hưng 1TL Thơng hiểu – Nêu hệ phát kiến địa lí 2 Thành tựu trị, kinh tế, TRUNG văn hóa QUỐC Trung TỪ Quốc từ THẾ KỈ kỉ VII VII đến ĐẾN kỉ XIX GIỮA THẾ KỈ XIX Nhận biết – Nêu TN* nét thịnh vượng Trung Quốc thời Đường 1TL(a) Vận dụng – Nhận xét thành tựu chủ yếu văn hoá Trung 1TL(b) Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc, ) Vận cao dụng – Liên hệ số thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc, ) có ảnh hưởng đến ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Vương triều Gupta Vương triều Hồi giáo Delhi Nhận biết 2TN – Nêu nét điều kiện tự nhiên Ấn Độ Đế quốc Mogul – Trình bày khái quát đời tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời vương triều Gupta, Delhi đế quốc Mogul ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI Nhận biết – Nêu số nét tiêu biểu văn Vương hoá quốc Vương quốc Campuchi Campuchia 2TN a – Nêu số nét Vương tiêu biểu văn hoá quốc Lào Vương quốc Lào Số câu/ loại câu câu TNK Q Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% câu TL 1câu TL(a) câu TL(b) c) Đề kiểm tra A TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn đến thời gian bị tộc Giéc - man tràn xuống xâm chiếm? A Cuối kỉ IV B Đầu kỉ V C Cuối kỉ V D Đầu kỉ IV Câu 2: Tác phẩm Đôn Ki-hô-tê nhà văn thời Văn hoả Phục hưng? A Sếch-xpia B Ra-bơ-le C Tô-mat Mo-rơ D Xéc-van-teet Câu 3: Triều đại coi giai đoạn phát triển thịnh trị lịch sử phong kiến Trung Quốc? A Nhà Tống B Nhà Đường C Nhà Minh D Nhà Thanh Câu 4: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều coi giai đoạn thống nhất, phục hưng phát triển? A Vương triều Gúp-ta B Vương triều Hồi giáo Đê-li C Vương triều Mô-gôn D Vương triều Hác-sa Câu Thạt Luổng, cơng trình kiến trúc tiếng Lào thuộc tôn giáo A Hinđu giáo B Phật giáo C Hồi giáo D Bà Là Môn giáo Câu Người Campuchia sớm tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa A Việt B Ấn Độ C Trung Quốc D Thái Câu 7: Lãnh chúa phong kiến hình thành từ tầng lớp nào? A Chủ nô Rô-ma B Quý tộc Rô-ma C Tướng lĩnh quý tộc người Giec-man D Nông dân tự Câu 8: Tên Ấn Độ bắt nguồn từ: A Tên dịng sơng B Tên núi C Tên vị thần D Tên người sáng lập nên nhà nước B TỰ LUẬN ( 3,0 điểm) Câu (1,5 điểm): Nêu hệ phát kiến địa lí Câu (1,5 điểm): a Dựa vào kiến thức học quan sát hình 7.2 nhận xét số tư tưởng tôn giáo chủ yếu Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX b Em cho biết số thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc, ) có ảnh hưởng đến d) Đáp án hướng dẫn chấm A TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu Đáp án C D B A B B C A B TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu Hệ phát kiến địa lí: (1,5 điểm) - Mở trang tiến trình phát triển lịch sử loài người - Đem lại hiểu biết Trái Đất, đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa châu lục - Thị trường giới mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển 0.25 0.25 0.25 - Thúc đẩy trình khủng hoảng, tan rã quan hệ phong 0.5 kiến đời chủ nghĩa tư châu Âu - Tuy nhiên, nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa buôn bán nô lệ Câu (1,5 điểm) 0.25 a Nhận xét số tư tưởng tôn giáo chủ yếu Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX: - Tại Trung Quốc, Nho giáo hệ tư tưởng thống trị đời sống chính, xã hội Trung Quốc thời phong kiến Nho giáo thúc đẩy phát triển tri thức văn hóa Nhưng đồng thời Nho giáo thứ kìm hãm đổi mới, kìm hãm 0.5 khoa học kĩ thuật phát triển - Phật giáo, Đạo giáo… tơn giáo lớn, đóng vai trị quan trọng đời sống trị, xã hội văn hóa Trung Quốc Nhiều cơng trình chùa chiền, kinh Phật, đạo qn… có niên đại lâu đời cịn tồn đến tận ngày 0.5 b Một số thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX có ảnh hưởng đến nay: - Nho giáo, phát minh (la bàn, nghề in, nghề làm giấy, thuốc súng)… Các tác phẩm văn sử học (thơ Đường, Tam quốc diễn nghĩa, Tây Du kí, Thủy hử, Hồng lâu mộng…), cơng trình nghệ thuật (Vạn lý trường thành, cố cung Bắc Kinh… 0.5 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – LỊCH SỬ A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổng T T Chương/ chủ đề Nội dung/đ ơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết TNK Q Thông hiểu T TN L KQ TL Vận dụng TNK Q TL % điểm Vận dụng cao TN K TL Q Phân môn Lich sử TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI Các phát kiến địa lí 1TN Văn hố Phục hưng 1TN ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Vương triều Gupta 2,5% 2,5% Vương triều Hồi giáo Delhi TL Đế quốc Mogul ĐÔNG NAM Á Vương TỪ NỬA quốc 1TN 10 15% Phân môn Lịch sử Việt Nam từ năm 938 đến năm 1009: thời Ngô – Đinh – Tiền Lê VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Nhận biết – Nêu nét thời Ngơ TN – Trình bày công thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh thành lập nhà Đinh – Nêu đời sống xã hội, văn hố thời Ngơ – Đinh – Tiền Lê Việt Nam từ kỉ XI đến đầu kỉ XIII: thời Lý Nhận biết – Trình bày thành lập nhà Lý TN Thông hiểu – Mơ tả nét xã hội thời Lý Việt Nam từ kỉ XIII đến đầu kỉ XV: thời Trần Nhận biết 1TL 2TN – Trình bày nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo thời Trần Vận dụng 18 1TL a – Đánh giá vai trò số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Quốc Tuấn, … Vận dụng cao – Liên hệ, rút học từ thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên với vấn đề thực tiễn 1TL b Số câu/ loại câu câu TNKQ câu TL câu (a) TL câu (b) TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Phân môn Lịch sử A TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu Vị vua nhà Lý A Lê Hoàn C Lý Thường Kiệt B Sư Vạn Hạnh D Lý Công Uẩn 19 Câu Kinh nước ta thời Đinh-Tiền Lê đóng A Luy Lâu (Bắc Ninh) B Cổ Loa (Hà Nội) C Bạch Hạc (Phú Thọ) D Hoa Lư (Ninh Bình) Câu Nhân dân tơn xưng Ơng Vạn Thắng Vương Ông ai? A Ngô Quyền B Đinh Bộ Lĩnh C Lê Hoàn D Lý Thường Kiệt Câu Năm 1010, nhà Lý dời đô từ Hoa Lư thành A Đại La (Hà Nội) C Luy Lâu (Bắc Ninh) B Tây Đơ (Thanh Hóa) D Bạch Hạc (Phú Thọ) Câu Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên đặt tên nước gì? A Đại Cồ Việt C Đại Nam B Đại Việt D Đại Ngu Câu Tôn giáo phổ biến thời tiền Lê? A Phật giáo C Đạo giáo B Nho giáo D Thiên chúa giáo Câu Quân đội nhà Trần mở phản công lớn đánh quân Mông Cổ (1258) đâu? A Quy Hóa C Chương Dương B Đơng Bộ Đầu D Hàm Tử Câu Bộ luật thành văn biên soạn thời Trần có tên A Hình thư C Luật Hồng Đức B Hồng Việt luật lệ D Quốc triều hình luật 20 B TỰ LUẬN (3 điểm) Câu (1.5 điểm) Quan sát sơ đồ Lý kết hợp với kiến thức đời sống xã hội thời Lý giai cấp, tầng lớp thời học, em mô tả Sơ đồ giai cấp, tầng lớp thời Lý Câu (1.5 điểm) Bằng kiến thức học kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên nhà Trần: a (1.0 điểm) Em đánh giá vai trò Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên b (0.5 điểm) Các kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên để lại học cơng xây dựng bảo vệ đất nước ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Phần Lịch sử A TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu Đáp án D D B A A A B D B TỰ LUẬN (3 điểm) Câu (1.5 điểm) Nội dung Điểm - Quý tộc, quan lại, địa chủ Địa chủ ngày gia tăng lực lớn 0.5đ - Nông dân, thợ thủ công, thương nhân nơ tì Nơng nhận ruộng cày cấy nộp tơ cho địa chủ 0.5đ - Mối quan hệ giai cấp, tầng lớp nhìn chung hài hịa, mâu thuẫn xã hội chưa gay gắt 0.5đ Câu (1,5 điểm) Nội dung Điểm a (1.0 điểm) Em đánh giá vai trò Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Là vị huy quân đội, lãnh đạo tối cao với vua Trần 0.25đ - Đưa chủ trương, kế sách đắn, điều kiện kiên dẫn đến thắng lợi kháng chiến 0.25đ - Là người huấn luyện quân đội, kích lệ tinh thần chiến sĩ thông qua “Hịch tướng sĩ” 0.25đ - Giải bất hòa vương triều Trần, tạo nên đoàn kết dân tộc 0.25đ b (0.5 điểm) Các kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Ngun để lại học cơng xây dựng bảo vệ đất nước Củng cố khối đoàn kết toàn dân, nhà nước quan tâm đến nhân dân, dựa vào dân để xây dựng bảo vệ tổ quốc 0.5đ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN LỊCH SỬ) Khung ma trận đề kiểm tra Tổn g Mức độ nhận thức T T Nội Chương dung/đơ / n vị kiến chủ đề Nhận biết thức (TNKQ) TNK Q T L Thông hiểu (TL) TNK Q T L Vận dụng (TL) TNK Q % điể m Vận dụng cao (TL) T L TNK Q T L Phân môn Lịch sử Đất nước thời các vương triều Ngô – Đinh Tiền Lê (939 – 1009) Đất nước buổi đầu độc lập Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê (968 – 1009) Đại Việt Nhà Lý TN 2,5 % xây dựng phát triển đất nước (1009 – 1225) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) thời Lý – Trần – Hồ (1009 – Đại Việt 1407) thời Trần (1226 – 1400) Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407) TN 2,5 % Khởi nghĩa Lam Sơn Đại Việt thời Lê sơ (1418 – 1527) Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế thế kỉ XVI Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) TN Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1527) TN Vương quốc ChămPa vùng đất Nam Bộ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI (a ) T L (b ) T L 5% T L TN Tỉ lệ 25 % 20% 15% 15 % 10% 5% 50 % Bảng đặc tả ST T Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Cuộc Đại Cồ kháng Việt thời chiến Đinh Tiền Tống Lê năm 981 Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB Nhận biết: Xác định người lãnh đạo kháng chiến chống quân xâm lược Tống Đại Việt Sự Nhận biết: thời Trần thành Nêu hoàn cảnh (1226 – lập nhà 1TN TH VD VDC 1400) Trần Những năm đầu khởi nghĩa (1418 – 1423) Khởi nghĩa Lam Sơn thành lập nhà Trần 1TN Nhận biết: Trình bày khó khăn khởi khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423 Nhận biết: Khởi Xác định chiến nghĩa thắng đánh dấu toàn khởi nghĩa Lam Sơn thắng tồn thắng 1TN 1TN Thơng hiểu: Phân tích nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Nguyên Vận dụng cao: nhân thắng lợi Đánh giá vai trị, cơng lao Nguyễn Trãi thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) Sự thành lập Vương triều Lê sơ 1TL (a) Nhận biết: Trình bày sách xây dựng phát triển quân đội Vương triều Lê sơ Tình Nhận biết: hình Nêu nét bật kinh tế phát triển xã hội 1TN 1TN 1TL (b) thủ công nghiệp thời Lê sơ Vương quốc Chămpa từ Vương kỉ X đến quốc Chăm-Pa đầu vùng kỉ XVI đất Nam Bộ đầu kỉ X Lược đến đầu sử vùng kỉ XVI đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Số câu, loại câu Tỉ lệ % Tổng hợp chung Nhận biết: - Xác định vương triều khởi đầu Vương quốc Chăm-pa 2TN - Xác định tơn giáo có vị trí quan trọng Vương quốc Chăm-pa Vận dụng: Khái quát nét bật tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất Nam Bộ từ kỉ X đến đầu kỉ XVI 1TL câu câu câu TL TNKQ (a) TL (b) TL 20 15 10 Đề A Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Ai người lãnh đạo kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981? A Lê Hồn B Lý Cơng Uẩn C Đinh Bộ Lĩnh D Lý Thường Kiệt Câu Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? A Nhà Tiền Lê suy yếu B Nhà Lý suy yếu C Đất nước xảy loạn 12 sứ quân D Quân Mông – Nguyên xâm lược Câu Trong giai đoạn 1418 – 1423, khởi nghĩa Lam Sơn gặp phải khó khăn gì? A Lực lượng yếu B Quân Minh tăng thêm viện binh C Nội chia rẽ D Chưa ủng hộ nhân dân Câu Chiến thắng đánh dấu thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn? A Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động B Chiến thắng Đông Quan C Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang D Chiến thắng Trà Lân Câu Vương triều Lê sơ thi hành sách để xây dựng phát triển quân đội? A Tăng cường luyện tập quân đội B Mở trường rèn luyện quân đội C Trang bị thêm vũ khí cho quân đội D Ngụ binh nông Câu Dưới thời Lê sơ, phát triển mạnh mẽ nghề thủ cơng truyền thống hình thành A làng nghề chuyên nghiệp B làng nghề C trung tâm sản xuất D đô thị Câu Vương quốc Chăm-pa khởi đầu Vương triều nào? A Vương triều Vi-giay-a B Vương triều Sim-ha-pu-ra C Vi-ra-pu-ra D In-dra-pu-ra Câu Ở Vương quốc Chăm – pa, tôn giáo có vị trí quan trọng nhất? A Phật giáo B Hin đu giáo C Thiên chúa giáo D Hồi giáo B Phần tự luận (3,0 điểm) Câu ( 2,0 điểm) Bằng kiến thức lịch sử học khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), em hãy: a Phân tích nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa b Đánh giá công lao Nguyễn Trãi thắng lợi khởi nghĩa Câu (1,0 điểm) Từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI, tình hình kinh tế văn hóa vùng đất Nam Bộ có điểm bật? Đáp án hướng dẫn chấm A Trắc nghiệm A B A C D A A B B Tự luận: Nội dung Điểm Câu ( 2,0 điểm) Bằng kiến thức lịch sử học khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), em hãy: Phân tích nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa - Nhân dân nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí tâm giành độc lập dân tộc … 0,5 - Sự đồn kết, đồng lịng chiến đấu, đóng góp cải lương thực, vũ khí … toàn dân 0,5 - Nhờ đắn sáng tạo huy nghĩa quân, đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi … 0,5 Đánh giá công lao Nguyễn Trãi thắng lợi khởi nghĩa - Học sinh đánh giá số công lao to lớn Nguyễn Trãi khởi nghĩa Lam Sơn (Gợi ý: Nguyễn Trãi có cơng lao đề kế sách đánh giặc sáng tạo, thu phục lịng người, xây dựng khối đồn kết dân tộc … đưa khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi.) 0,5 Câu (1,0 điểm) Từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI, tình hình kinh tế - văn hóa vùng đất Nam Bộ có điểm bật? - Kinh tế: Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; làm nghề thủ công buôn bán nhỏ 0,5 - Văn hóa: Người dân giữ nhiều nét văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc … phản ánh văn hóa bình dân người vùng đất Nam Bộ 0,5 ... nhà nước quan tâm đến nhân dân, dựa vào dân để xây dựng bảo vệ tổ quốc 0.5đ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN LỊCH SỬ) Khung ma trận đề kiểm tra Tổn g Mức độ nhận thức T T Nội... câu TNKQ câu TL câu (a) TL câu (b) TL Tỉ lệ % 20 % 15% 10% 5% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Phân môn Lịch sử A TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu Vị vua nhà Lý A Lê Hoàn C Lý Thường... dựng bảo vệ đất nước ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Phần Lịch sử A TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu Đáp án D D B A A A B D B TỰ LUẬN (3 điểm) Câu (1.5 điểm) Nội

Ngày đăng: 14/10/2022, 07:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan