1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra giữa và cuối kì 1, kì 2 ngữ văn 7 có đủ ma trận, đặc tả, dùng cho 3 bộ sách

147 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Đề Kiểm Tra Giữa Kì Và Cuối Kì 1, Kì 2 Ngữ Văn 7 Có Đủ Ma Trận, Đặc Tả
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Bộ Đề Kiểm Tra
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 267,72 KB

Nội dung

Bộ đề kiểm tra giữa và cuối kì 1, kì 2 ngữ văn 7 có đủ ma trận, đặc tả, dùng cho 3 bộ sách Bộ đề, đáp án kiểm tra giữa và cuối kì 1, kì 2 ngữ văn 7 có đủ ma trận, đặc tả, dùng cho 3 bộ sách

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ VÀ CUỐI KÌ 1, KÌ NGỮ VĂN CĨ MA TRẬN, ĐẶC TẢ (DÙNG CHO CẢ BỘ SÁCH, GỒM NHIÊU ĐỀ CẢ GIỮA VÀ CUỐI KÌ) ĐỀ GIỮA KÌ (06 ĐỀ) ĐỀ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) KHUNG MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Mức độ Vận dụng thấp Vận dụng cao TNK TL Q TNK Q Chủ đề TNK Q TL TNK TL Q Văn học Thơ năm chữ Nêu nội dung chín h Số câu 1 Số điểm 1,5 0.5 Tỉ lệ % 1.5 10% 5% Tiếng Cụm từ Chủ đề thơ 10% Hình ảnh, TL Cộng việt Số câu từ ngữ 1 Số điểm 0.5 0,5 Tỉ lệ % 0.5 5% Tập làm văn Số câu Viết đoạn văn vai trị tình cảm gia đình Viết đoạn văn tóm tắt văn 1 Số điểm 2 Tỉ lệ % 30% 10% 0 0 Tổng số câu 1 câu Tổng số 2đ điểm 1đ 1đ 1đ 0đ 2đ 0đ 1đ 10 đ 10% 10 % 10% 0% 30% 0% 10% 100 % Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 30% 40 20 40 100 % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Thơ năm chữ Chươn g/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: Nhận biết TN - Nêu nội dung 1*TL văn - Nhận biết số tiếng, vần, … thơ chữ - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Thông hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, dấu câu Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị Thông hiểu 2TN 1*TL Vận dụng Vận dụng cao yếu tố vần, nhịp, … Viết Tóm tắt tác phẩm Nhận biết: 0* Thông hiểu: 1* Vận dụng: 1* Vận dụng cao: 1* Viết đoạn văn tóm tắt theo yêu cầu khác độ dài Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 4TN 2TN 1*TL 2*TL 40 20 60 1*T L 1*TL 30 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn chữ cái trước đáp án (đối với các câu trắc nghiệm từ đến 6): SANG NĂM CON LÊN BẢY Sang năm lên bảy Mai lớn khôn Đi qua thời ấu thơ Cha đưa đến trường Chim không cịn biết nói Bao điều bay Giờ lon ton Gió cịn Chỉ cịn đời thật Khắp sân vườn chạy nhảy Đại bàng chẳng Tiếng người nói với Chỉ nghe thấy Đậu cành khế Hạnh phúc khó khăn Tiếng mn lồi với Chuyện ngày xưa, Mọi điều thấy Chỉ chuyện Từ hai bàn tay Nhưng giành lấy (Vũ Đình Minh) Câu Bài thơ viết theo thể thơ ? A Thơ bốn chữ B Thơ lục bát C Thơ năm chữ D Thơ tự Câu Bài thơ chủ yếu gieo vần chân, hay sai ? A Đúng B Sai Câu Tổ hợp từ “đưa đến trường” câu thơ “Cha đưa đến trường” loại cụm từ sau ? A Cụm danh từ B Cụm tính từ C Cụm động từ D Khơng phải cụm từ Câu Trong hai câu thơ: “Đi qua thời ấu thơ/ Bao điều bay mất”, theo em “bao điều bay mất” mà nhà thơ nói với ? A Sự vơ tư, ngây thơ, sáng, hồn nhiên giận hờn, địi hỏi vơ lí tuổi thơ B Những trò chơi tinh nghịch với bạn bè tuổi ấu thơ bay trưởng thành C Những câu chuyện cổ tích mà nghe cha mẹ kể thời ấu thơ khơng cịn D Những kỉ niệm dấu yêu tuổi thơ mà sống với cha mẹ bay theo dòng chảy thời gian Câu Qua đoạn thơ, người cha ḿn nói với điều lớn lên từ giã thời thơ ấu? A Những kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ theo suốt chặng đường dài rộng đời, động lực để vượt qua chông gai sống B Con từ giã tuổi thơ với kí ức đẹp đẽ, bước vào đời thực có nhiều thử thách gian nan đáng tự hào C Những điều đẹp đẽ tuổi thơ qua đời con, phải đối mặt với sống thực vơ khó khăn D Con bước vào đời thực có nhiều thử thách đáng tự hào phải giành lấy hạnh phúc lao động, cơng sức trí tuệ (bàn tay khối óc) thân Câu Lời người cha tâm với thơ thể qua ngơn ngữ, hình ảnh ? A Ngôn ngữ hàm súc, đọng; hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng cao B Ngơn ngữ thơ mộc mạc, bình dị, gần gũi; hình ảnh sáng, phù hợp với tâm hồn trẻ thơ C Ngơn ngữ hàm súc, hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa có sức khái qt cao D Ngơn ngữ trau chuốt, hàm súc; hình ảnh thơ sáng, gợi cảm phù hợp với tâm hồn trẻ thơ Câu Nêu nội dung thơ (1 điểm) Câu Từ nội dung thơ, em viết 5-7 câu nêu suy nghĩ em vai trị tình cảm gia đình người (2 điểm) II PHẦN VIẾT: (4 điểm) Em đọc học nhiều truyện có ý nghĩa sâu sắc, tóm tắt lại truyện mà em yêu thích đoạn văn khoảng 15 câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câ n u I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 C 0,5 A 0,5 D 0,5 B 0,5 Bài thơ khúc tâm tình người cha muốn nhắn nhủ với con: Khi lên tuổi, học, truyện cổ tích giới trẻ thơ nhường bước cho giới mới, nhiều khó khăn thú vị mà khám phá, phải giành lấy hạnh phúc lao động, cơng sức trí tuệ HS diễn đạt khác cần nêu ý, số hướng triển khai mang tính gợi ý : -Gia đình có vai trị quan trọng đời người, điểm tựa tinh thần giúp người yêu đời, lạc quan, tiếp thêm sức mạnh giúp có động lực vươn lên sống… -Gia đình nơi sở tảng bồi dưỡng để hình thành nên nhân cách người - Xã hội phát triển có nhiều mối quan hệ khơng có mối quan hệ đáng giá tình cảm gia đình, ln chiếm vị trí cao đời sống tinh thần người II LÀM VĂN 4,0 Hình thức: Học sinh đảm bảo yêu cầu sau: 1.0 - Đúng hình thức đoạn văn, đủ dung lượng yêu cầu - Sắp xếp ý hợp lý, logic, thể nội dung truyện - Diễn đạt lưu loát, ngữ pháp, tả Nội dung: Dùng lời văn em kết hợp với từ ngữ quan trọng văn gốc để viết văn tóm tắt 3.0 ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Kĩ TT Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức Truyện ngắn/ thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng Vận dụng cao % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 4 0 60 Viết Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ (%) 1* 1* 1* 1* 20 20 15 30 10 25 Tỉ lệ chung 35 30 60% 10 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Nội dung/Đơn Kĩ vị kiến thức Đọc hiểu Truyện ngắn/ thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá * Nhận biết: Nhậ n biết Thôn g hiểu TN - Nhận biết chủ đề, chi tiết tiêu biểu văn bản; - Nhận biết đặc điểm thơ: thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, bố cục, hình ảnh tiêu biểu; yếu tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết biện pháp tu từ sử dụng văn - Nhận từ đơn từ phức Vận dụng 2TL 4TN Vận dụng cao 40 100 (từ ghép từ láy); thành phần câu (thành phần câu mở rộng) - Xác định nghĩa từ * Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ; rút chủ đề, thông điệp tác phẩm; phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ, số yếu tố Hán Việt; công dụng dấu chấm lửng… * Vận dụng: - Thể ý kiến, quan điểm vấn đề đặt ngữ liệu - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Viết Viết văn Nhận biết: Nhận biết 10 1TL* C Sự tích “Quả dưa hấu” D Sự tích “Trầu cau” Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta? (Hiểu) A Tương thân tương B Uống nước nhớ nguồn C Tôn sư trọng đạo D Lá lành đùm rách Câu 8: Lễ hội đền Hùng, gợi cho em nhớ đến ca dao nào? (Hiểu) A Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân B Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn C Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba D Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa sống người Việt Nam ta? (Vận dụng) Câu 10: Em nêu 02 việc cần làm để thể lịng biết ơn người có công dựng nước giữ nước? (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết văn bày tỏ cảm xúc người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ) (Vận dụng cao) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câ n u I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 HS trả lời ý nghĩa hợp lí 1,0 (Ca ngợi truyền thống tốt đẹp dân tộc, giáo dục lòng biết ơn, tơn trọng giữ gìn giá trị văn hóa…) 10 HS nêu 02 việc làm thể lòng biết ơn đối 1,0 với người có cơng dựng nước giữ nước.(Viếng nghĩa trang liệt sĩ, tham hỏi Mẹ VNAH…) II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: Mở bài, thân bài, kết 0,25 b Xác định yêu cầu đề: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc 0,25 cá nhân người thân c Triển khai văn theo trình tự hợp lí HS triển khai văn theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác biểu cảm, kết hợp miêu tả, tự Sau số gợi ý: - Giới thiệu nhân vật biểu cảm - Lần lượt biểu lộ tình cảm, cảm xúc chân thật người viết qua phương diện: + Biểu cảm ngoại hình 2.5 + Biểu cảm tính tình, việc làm, sở thích, + Biểu cảm kỉ niệm đáng nhớ - Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật; rút điều đáng nhớ thân d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, 0,5 sáng tạo ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP Kĩ TT Tổng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Đọc hiểu - Truyện khoa học viễn tưởng Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Vận dụng cao Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ % điểm TL TNKQ TL 0 0 1* 1* 1* 1* 40 25 15 15 30 10 100 30% 30% 60% 30% 10% 40% 60 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chươn g/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhậ n biết - Truyện Nhận biết: TN khoa học - Nhận biết đề tài, chi viễn tưởng tiết tiêu biểu, yếu tố mang tính “viễn tưởng” truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa thành tựu khoa học đương thời) - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện viễn tưởng - Xác định số từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thông hiểu: - Nêu chủ đề, thông điệp, điều mơ tưởng dự báo tương lai mà văn muốn gửi đến người đọc - Chỉ phân tích Thơng hiểu Vận dụng 2TL 3TN Vận dụng cao tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa từ ngữ ngữ cảnh Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc văn Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Nhận biết: Thông hiểu: 1TL* Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm (về người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / việc; nêu vai trò người / việc thân Tổng 5TN 3TN TL TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: “Chúng chừng nửa tiếng đồng hồ Đáy biển ngày nhiều đá Những sò, lớp giáp xác nhỏ li ti phát ánh sáng lân tinh yếu ớt Tơi thống thấy đống đá hàng triệu động vật giống bơng hoa tảo phủ kín Chân tơi trượt thảm thực vật dính nhơm nhớp khơng có gậy tơi bị ngã nhiều lần Quay lại, thấy ánh sáng đèn pha tàu Nau-ti-lúx Chúng tơi xa ánh sáng mờ Những đống đá đáy đại dương mà tơi vừa nói mang dấu vết đặt định mà tơi khơng giải thích Ngồi cịn số tượng kỳ lạ Tơi cảm thấy đế giày chì tơi lạo xạo xương khô Phải bước mảnh đất đầy xương? Ánh sáng soi đường cho ngày rực đỏ, tựa ánh lửa đám cháy phía chân trời Lửa cháy nước kích thích tính tị mị tơi đến cao độ Có phải ánh điện khơng? Hay chứng kiến tượng thiên nhiên mà nhà bác học chưa biết? Tơi thống có ý nghĩ: lị lửa ngầm biển không bàn tay người trì? Biết đâu tơi chẳng gặp người bạn, người đồng chí Nê-mơ, sống đời độc đáo Nê-mô? Biết đâu chẳng gặp đám người chán ghét ràng buộc mặt đất mà tìm độc lập tự đáy biển? Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung ám ảnh Trong trạng thái bị kích thích cao độ ấy, có gặp thành phố xây nước Nê-mô mơ ước, tơi cho chuyện tự nhiên Con đường ngày sáng tỏ Một ánh hào quang trăng trắng phát từ phía sau núi cao đáy biển hai trăm mét Nhưng ánh hào quang phản ánh tia sáng bị khúc xạ nước biển Bản thân nguồn phát sáng bên núi Thuyền trưởng Nê-mô vững bước đống đá ngổn ngang ông ta thông thạo đường Tôi yên tâm theo Nê-mô Đối với tôi, Nê-mô giống vị thần biển! Tơi ngắm nhìn vóc người cao lớn Nê-mô in ánh hồng Một đêm tới chân núi Nhưng muốn trèo lên sườn núi dốc đứng phải theo đường nhỏ khó nằm rừng rậm rạp Đây rừng chết, trụi hết lá, hóa đá tác động muối biển Cảnh tượng thật chẳng lời lẽ tả xiết! Thuyền trưởng Nê-mô trước Tôi không muốn bị tụt lại nên cố theo sát Nê-mô Chiếc gậy việc Chỉ cần bước hụt lao xuống vực thẳm nằm kề bên đường hẹp Tôi nhảy qua khe núi sâu mà cạn tơi đành chịu khơng dám vượt ” (Trích Chương 33-Hai vạn dặm đáy biển- Junles Verne; Lê Anh (Đỗ Ca Sơn) dịch từ tiếng Nga; Nhà xuất Văn học) Thực các yêu cầu: Câu 1: Em cho biết đoạn trích thuộc loại văn nào? (Biết) A Văn truyện ngụ ngôn B Văn thông tin C Văn khoa học viễn tưởng D Văn tản văn, tùy bút Câu 2: Điều kích thích tính tị mị nhân vật “tôi” đến cao độ? (Biết) A Lửa cháy nước B Đống xương khơ C Các loại động vật kì lạ D Những núi đáy biển Câu 3: Thuyền trưởng Nê-mô so sánh với ai? (Biết) A Vị thần núi B Vị thần biển C Vị thần ánh sáng D Vị thần tình yêu Câu 4: Đoạn văn sử dụng kể thứ mấy? (Biết) A Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ D Kết hợp nhiều ngơi kể Câu 5: Vì thuyền trưởng Nê-mô lại tự tin thám hiểm đáy biển nêu đoạn trích? (Biết) A Ơng thám hiểm vị trí B Ông khỏe mạnh, cường tráng C Ông có thiết bị đại D Ơng có nhiều kinh nghiệm với thám hiểm Câu 6: Nghĩa từ “ám ảnh” câu “Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung ám ảnh tơi mãi” gì? (Hiểu) A Điều tốt đẹp lởn vởn tâm trí, khơng xua B Điều khơng hay ln lởn vởn trí, khơng xua C Sự tưởng tượng giới khơng có thực D Hình ảnh khắc sâu tâm trí khơng xua Câu 7: Trong câu câu văn sử dụng số từ? (Hiểu) A Một ánh hào quang trăng trắng phát từ phía núi [ ] B Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung ám ảnh C Chúng xa ánh sáng mờ D Đáy biển ngày nhiều đá Câu 8: Câu sau dùng cụm chủ-vị để mở rộng thành phần nào? (Hiểu) “Tơi thống thấy đống đá hàng triệu động vật giống hoa tảo phủ kín” A Mở rộng thành phần chủ ngữ B Mở rộng thành phần trạng ngữ C Mở rộng thành phần vị ngữ D Mở rộng chủ ngữ vị ngữ Câu 9: Theo em, việc khám phá, thám hiểm miền đất lạ có quan trọng đối người hay khơng? Vì sao? (Vận dụng) Câu 10: Em nêu hai cách để khám phá vùng đất lạ (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn bày tỏ cảm xúc người mà em yêu quý (Vận dụng cao) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câ n u I Nội dung ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 HS trả lời có khơng, có lý giải phù hợp 1,0 10 HS nêu 02 cách thức khám phá vùng đất lạ II Điể m VIẾT 1,0 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: Mở nêu nhân vật biểu cảm biểu lộ cảm xúc sâu sắc người viết giành cho nhân vật, thân biểu lộ tình 0,25 cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, kết khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, rút điều đáng nhớ thân b Xác định yêu cầu đề: tình cảm, cảm xúc cá 0,25 nhân nhân vật c Triển khai vấn đề HS biểu lộ tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thành giành cho nhân vật - Giới thiệu nhân vật biểu cảm - Biểu lộ tình cảm, cảm xúc giành cho nhân vật: hình dáng, hành động, tính cách, kỉ niệm, (sử dụng kết hợp chi tiết miêu tả, tự để biểu cảm) - Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật - Rút điều đáng nhớ thân 2.5 d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Lời văn sinh động, sáng tạo 0,5 0,5 ... Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ (%) 1* 1* 1* 1* 20 20 15 30 10 25 Tỉ lệ chung 35 30 60% 10 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7; THỜI... đạt lưu lốt, ngữ pháp, tả Nội dung: Dùng lời văn em kết hợp với từ ngữ quan trọng văn gốc để viết văn tóm tắt 3. 0 ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Kĩ TT Đọc hiểu Nội dung/đơn... viết d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, tình cảm sâu sắc, mang tính nhân văn 0,5 ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP TT

Ngày đăng: 16/10/2022, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w