1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn lớp 12, có ma trận, đáp án mới

42 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 12
Trường học Trường THPT Đoan Hùng
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Kiểm Tra
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 311 KB

Nội dung

Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn lớp 12, có ma trận, đáp án mới Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn lớp 12, có ma trận, đáp án mới

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NGỮ VĂN LỚP 12 (GỒM NHIỀU ĐỀ) Tiết 67-68: KIỂM TRA GIỮA HỌC HỌC KỲ II I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1.Kiến thức : Ôn tập, củng cố số kiến thức trọng tâm chương trình Ngữ văn 12 học kì II theo nội dung Văn học, Làm văn, Tiếng Việt với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận Về lực: - Kĩ đọc - hiểu văn - Rèn luyện kĩ tạo lập văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học: biết tìm ý, lập dàn ý, xây dựng triển khai luận điểm; hoàn chỉnh viết với bố cục ba phần, có liên kết hình thức nội dung 3.Về phẩm chất:Tự chủ, tự tin II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm lớp III.THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ 1: Nhận biết TT Kĩ Đọc hiểu Viết đoạn văn nghị luận xã hội Viết nghị luận văn học Tỉ lệ (%) Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Thời Tỉ lệ gian (%) (phút) Thời Tỉ lệ gian (%) (phút) 15 10 10 5 5 20 10 15 10 10 % Tổn Vận dụng cao Thờ g điể Thời Thời Số i Tỉ lệ gian gian câu gian m (%) (phút) (phút) hỏi (ph út) 0 04 20 30 5 01 20 20 20 Tổng 10 01 50 50 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 25 30 40 20 20 30 30 10 20 70 15 10 30 06 90 100 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Chủ đề Phần I: Đọc -hiểu - Nhận biết thông tin văn - Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ Vận dụng Vận dụng thấp Cộng Vận dụng cao -Thể quan điểm thân câu 3,0 điểm 30 % - Nhận biết thể thơ sử dụng Số câu câu câu Số điểm 1,0 điểm 1,0 đ Tỉ lệ % 10 % 10 % câu 1,0 điểm 10% Phần II: Làm văn (Viết đoạn văn NLXH khoảng 150 chữ) - Tạo lập đoạn văn NLXH tư tưởng đạo lí 1câu 2,0 điểm 20 % Số câu câu Số điểm 2,0 điểm Tỉ lệ% 20 % Phần II: Làm văn ( Viết NLVH) - Tạo lập văn NLVH tác phẩm văn học VN 1câu 5,0 điểm 100 giai đoạn 19451975 Số câu câu Số điểm 5,0 điểm Tỉ lệ% 50 % 50 % Tổng số điểm 1,0 đ 1.0 đ 1.0đ 7.0 đ 10 đ Tỉ lệ % 10% 10 % 10% 70 % 100% Trường THPT Đoan Hùng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II LỚP 12 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đã có lần khóc chiêm bao Khi hình mẹ năm khốn khó Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Anh em chịu đói suốt ngày trịn Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Có nấu đâu mà nhóm lửa Ngơ hay khoai cịn phía mẹ về… Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Con gọi mẹ đêm vắng Dù tiếng lòng chẳng thể vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương ( Trích “Khóc chiêm bao”, Vương Trọng) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Câu Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó đoạn trích? Câu Anh/chị hiểu dòng thơ sau ? Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Câu Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau: Dù tiếng lòng chẳng thể vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương Câu Anh/chị nhận xét tình cảm tác giả dành cho mẹ đoạn trích Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người Câu (5,0 điểm) Những đêm mùa đông núi cao dài buồn, khơng có bếp lửa sưởi Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần Thường đến gà gáy Mị ngồi dậy bếp sưởi lúc thật lâu chị em nhà bắt đầu dóm lị bung ngơ, nấu cháo lợn Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm.Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa sưởi bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết với lửa Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp.Nhưng đêm sau Mỵ sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết,nó bắt chết thơi,nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt trình ma cịn biết đợi ngày rũ xương thơi Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ (Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 13) Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc HẾT GỢI Ý TRẢ LỜI Phần Câu/Ý I Nội dung Điểm Đọc hiểu 3.0 Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó đoạn trích : đồng sau lụt, bờ đê sụt lở, gánh gồng xộc xệch, chịu đói suốt ngày trịn , ngồi co ro; ngơ hay khoai 0.5 Cách hiểu dịng thơ: “Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng hơn”: 0.5 Hình ảnh người mẹ nghèo khổ suốt đời lam lũ, tần tảo, chịu thương chịu khó mưu sinh để nuôi nên người Biện pháp tu từ: Ẩn dụ (vuông đất- nấm mồ mẹ)/Nói tránh 1.0 Tác dụng: gợi hình ảnh cụ thể, làm giảm đau xót nhớ người mẹ qua đời Cách diễn đạt gợi hình, gợi cảm II Tình cảm tác giả: giấc mơ ln trân trọng kính u mẹ, ln xúc động, thương xót mẹ ghi nhớ cơng ơn mẹ, hiểu khó khăn vất vả mà mẹ phải chịu đựng gánh vác sống 1.0 Làm văn Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người 2.0 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 150 chữ 0.25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người Có thể triển khai theo hướng sau: - Thử thách tình huống, việc làm khó khăn, gian khổ mà người gặp phải sống đòi hỏi người có nghị lực, khả vượt qua - Giải pháp để vượt qua thử thách sống đời 0.25 1.00 thường người + Bản thân phải lòng can đảm dũng cảm để có sức mạnh tinh thần vượt qua khó khăn, thử thách + Bản thân phải có thái độ bình tĩnh để suy xét vấn đề Có thế, ta thật sáng suốt xử lí tình bất trắc mà gặp phải + Bản thân phải học cách chấp nhận khó khăn, thách thức Chấp nhận khơng có nghĩa bng xi, mà học cách chấp nhận để vượt qua trở ngại chông gai + Con người ln có suy nghĩ hành động tích cực dù rơi vào hồn cảnh nào: ln tạo lạc quan niềm tin vào mình, cố gắng nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách, nhanh chóng tìm cách giải vấn đề cịn tồn sống vui vẻ, tươi đẹp nhiều ý nghĩa chờ đón ta phía trước + Phê phán người khơng có đủ can đảm nghị lực để vượt qua khó khăn thử thách hành động thiếu suy nghĩ dẫn đến hậu đáng tiếc - Bài học nhận thức hành động: tiếp tục học tập, rèn luyện thân có lập trường, tư tưởng vững vàng, dám chấp nhận đương đầu với khó khăn, thử thách, thắng khơng kiêu, bại khơng nản… d Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc 5,0 Đảm bảo cấu trúc nghị luận trích văn (0,25) xi Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25) Hình tượng nhân vật Mị đoạn trích; nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể (4.00) cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1.Mở bài: - Tơ Hồi nhà văn tiếng văn đàn từ trước năm 1945 Trong kháng chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động lĩnh vực báo chí, có số thành quan trọng sáng tác văn học, đề tài miền núi Một thành công Tô Hoài viết đề tài truyện “Vợ chồng A Phủ”; - Nêu vấn đề cần nghị luận: nhân vật Mị đoạn trích Những đêm mùa đơng (…)Mị phảng phất nghĩ thể nét mẻ người nông dân sau cách mạng sáng tác nhà văn Tơ Hồi 3.2.Thân bài: 3.50 3.2.1 Khái quát tác phẩm - Truyện Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc, kết chuyến Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu độ chín phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Tác phẩm viết sống tăm tối khát vọng sống mãnh liệt người dân miền núi ách thống trị thực dân phong kiến Mị nhân vật chính, linh hồn tác phẩm - Vị trí, nội dung đoạn trích: thuộc phần cuối phần truyện Vợ chồng A Phủ , kể diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm đông cứu A Phủ 3.2.2 Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn trích: 2.5đ a Về nội dung: (2.0đ) a.1 Hoàn cảnh Mị gặp A Phủ -Giới thiệu sơ lược Mị: cô gái xinh đẹp, tài năng, hiếu thảo Vì nợ truyền kiếp gia đình tàn ác bọn chúa đất miền núi Tây Bắc mà Mị trở thành nạn nhân chế độ cho vay nặng lãi Mị dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Trong đêm tình mùa xuân, nhờ tác động ngoại cảnh, men rượu, tiếng sáo, Mị có sức sống tiềm tàng, khao khát hạnh phúc, tình yêu; - Giới thiệu sơ lược A Phủ: niên có thân phận Mị, phải nhà thống lí Pá Tra để gạt nợ Do để bị mà bị trói đêm sang đêm khác, ngày sang ngày - Hai người đau khổ không hẹn mà gặp nhà thống lí Pá Tra đêm đơng nơi núi cao lạnh lẽo a.2.Diễn biến tâm lí hành động Mị - Mị có thói quen thức sưởi lửa suốt đêm-đêm mùa đông núi cao dài buồn +Nếu khơng có bếp lửa Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần: Từ thời gian đêm, khơng biết lần: gợi thói quen lặp lặp lại năng, ăn vào vơ thức Đó tìm tới ấm, ánh sáng.Mị biết, với lửa: điệp từ “chỉ” diễn tả nét nghĩa tồn ỏi Trong văn hóa nhân loại, lửa thường vật biểu trưng cho ánh sáng, sống Ở đây, lửa ngầm ẩn hữu tối thiểu dai dẳng sức sống Mị +A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp Nhưng đêm sau Mị sưởi đêm trước: Từ tiếp tục nhấn mạnh niềm khát sống bền bỉ Hình tượng lửa nguồn sáng- nguồn ấm-nguồn sống đồng thời tiềm sâu sức sống dai dẳng, bền bỉ, bất chấp Mị -Lúc đầu, Mị có trạng thái thản nhiên đáng sợ Sau loạn đêm tình mùa xn khơng thành, Mị bị cường quyền, thần quyền nhà thống lý Pá tra vùi dập, chà đạp, để bị rơi vào trạng thái tê liệt cịn đáng sợ trước Điều thể cách Mị nhìn A Phủ bị trói đứng Mị trơ lì tê liệt đến mức thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Ba chữ tách riêng thành nhịp, lời văn nửa trực tiếp tái xác thái độ lạnh lùng nhân vật Nghĩa cô không khước từ quyền sống mà cịn khơng quan tâm đến sống đồng loại Tuy có lúc A Sử chơi đêm về, ngứa tay ngứa chân, “đánh Mị ngã xuống cửa bếp”, đêm sau Mị gan lì, lặng lẽ phản kháng, tiếp tục sưởi lửa đêm trước Bởi lẽ lửa người bạn, cứu cánh Mị - “Mị biết với lửa” Đó thái độ thản nhiên đáng sợ khơng có tình đồng loại Vì sao? Lí giải vấn đề này, ta thấy có ba nguyên nhân Một là, cảnh người bị trói đến chết khơng phải hoi nhà thống lí Hai là, sống bao năm làm rùa xó cửa tạo cho Mị sức ì, qn tính cam chịu, nhẫn nhục lớn Ba là, Mị chịu đựng nhiều đau khổ thể xác lẫn tinh thần nên cô trở nên chai sần vô cảm, khả cảm thông, chia sẻ với cảnh ngộ khốn người khác Mị gần bị tê liệt Mị chẳng khác “tảng đá” -Những dịng nước mắt A Phủ làm Mị có nhu cầu hi sinh: Nguyên nhân quan trọng tác động đến tâm lý Mị để từ chai sạn vô cảm sống dậy cảm xúc mãnh liệt, bừng dậy khát vọng tự dịng nước mắt A Phủ Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen A Phủ tác động mạnh đến tâm lý Mị, đưa cô từ cõi quên trở với cõi nhớ Mị nhớ lại đêm năm trước bị A Sử trói đứng vậy, nước mắt chảy xuống mà khơng thể lau Chính việc sống lại kí ức khiến Mị nhận thấy đồng cảm, đồng cảnh A Phủ, để từ lịng thương mình, thương người cuối hành động cứu người Tơ Hồi khéo léo dùng cách trần thuật nửa trực tiếp người đọc thấy rõ cảm xúc Mị: Trời 10 PHẦ N CÂ U NỘI DUNG sống , điệu hồn vội vàng, cuống quýt đến thiết tha, rạo rực Xuân Diệu Đoạn thơ cuối đỉnh cao khát khao giao cảm, cách thực hành lẽ sống * Cảm nhận đoạn thơ - Khái quát: Xuân Diệu quan niệm đời đẹp, đáng yêu, đáng sống bữa tiệc trần gian, mảnh vườn tình Nhưng ý thức thời gian tuyến tính,ln vận hành trơi chảy khiến loài, vật tàn phai, ly biệt, thi nhân khẳng định khát vọng sống mãnh liệt – sống vội vàng - Sống vội vàng mạnh mẽ, tự tin, khát khao tận hưởng sống non tơ: Câu thơ mở đoạn ba chữ tách riêng, đặt dòng gạch nhịp khẳng định ta muốn để từ trào dâng khát vọng chủ quan Tôi cá nhân đầu thi phẩm trở thành Ta giao hòa, mở rộng, hối thúc, tiêu biểu cho hệ, tầng lớp đối diện với toàn thể sống trần gian- đối tượng cần tận hưởng - Sống vội vàng tận hưởng vẻ đẹp mùi thơm, ánh sáng, sắc thời tươi Thiên nhiên, vũ trụ đầy ắp xuân sắc, xuân tình mang vẻ đẹp thánh thiện sống bắt đầu mơn mởn phô bày, mời gọi: mây đưa… gió lượn… cánh bướm… tình u… non nước…cây cỏ rạng… xuân hồng…để Tôi đầy ham muốn tận hưởng giây phút tuổi xuân mùa xuân vũ trụ, mùa xuân đời - Sống vội vàng mở rộng giác quan để cảm nhận thiên nhiên, sống, mùa xuân, tình yêu, tuổi trẻ Thi nhân mở rộng lịng “thức nhọn giác quan” để tình tự với thiên nhiên, ân sống ôm… riết… say…thâu… hôn… cắn… động thái yêu đương theo quan niệm trần lúc nồng nàn, trọn vẹn chếnh choáng… đầy… no nê… - Sống vội vàng tận hưởng niềm yêu cuồng nhiệt Đỉnh điểm cảm xúc độc đáo cách thể - xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! đối thoại đầy thách thức, chinh phục trước thiên nhiên, sống, thời gian , 28 ĐIỂM 4.5 PHẦ N CÂ U NỘI DUNG gợi cảm với quan niệm thẩm mĩ mùa xuân – người thiếu nữ… tất bị chế ngự tâm hồn khát khao giao cảm đam mê thi sĩ họ Ngô => Đặt mạch cảm xúc luận lí Vội vàng, đoạn thơ nguồn sống dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ (Hoài Thanh) giải đáp cho băn khoăn- sống vội vàng nào? khát vọng sống mới, quan niệm tình yêu thể * Đánh giá chung - Đoạn thơ điệu tâm hồn say sưa, cuồng nhiệt yêu đời, ham sống, truyền tải quan niệm nhân sinh tích cực, quan niệm thẩm mĩ mẻ - Hình thức nghệ thuật độc đáo: hình ảnh thơ táo bạo, đầy cảm giác quyến rũ, câu thơ linh hoạt, nhịp điệu sôi nổi, thủ pháp trùng điệp, lối vắt câu, cách dùng từ đặc biệt…biểu tình ý mãnh liệt thi sĩ - Rút thơng điệp sống ý nghĩa từ đồng tình, trân trọng với quan niệm sống tích cực Xuân Diệu d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ ĐIỂM 0.5 0.25 0.5 ĐỀ 4: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC2020 - 2021 Môn: Ngữ văn, lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT 29 TT Nội dung kiến thức/ Kĩ ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức/Kĩ Truyện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Xác định đề tài, cốt truyện, chi tiết, việc tiêu biểu.(Câu 2) - Nhận diện phương thức biểu đạt, kể, hệ thống nhân vật, biện pháp nghệ thuật, văn bản/đoạn trích.(Câu 1) Thơng hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: chủ đề (Ngữ liệu tư tưởng, ý nghĩa chi tiết, việc tiêu biểu, sách giáo ý nghĩa hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần khoa) thuật, bút pháp nghệ thuật, (Câu 3) - Hiểu số đặc điểm truyện ngắn đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích truyện ngắn đại Việt Nam từ sau 30 1 TT Nội dung kiến thức/ Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX.(Câu 4) - Bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị Nhận biết: luận - Xác định tư tưởng tư tưởng, đạo lí cần bàn luận đạo lí - Xác định cách thức (Câu – trình bày đoạn văn Phần Thơng hiểu: Làm - Diễn giải nội dung, ý (khoảng văn) nghĩa tư tưởng đạo lí 150 chữ) Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí 31 1* TT Nội dung kiến thức/ Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Vận Nhận Thơng Vận dụng biết hiểu dụng cao - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Nghị luận tượng đời sống Nhận biết: - Nhận diện tượng đời sống cần nghị luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thông hiểu: Hiểu thực trạng/nguyên nhân/ mặt lợi - hại, - sai tượng đời sống Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tượng đời sống Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời 32 TT Nội dung kiến thức/ Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: Nhận biết: 1* Vợ nhặt Kim Lân(Câu – Phần Làm văn) anh hùng ca cảm hứng sự, tình yêu quê hương đất nước; nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình truyện, bút pháp trần thuật mẻ - Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành - Lí giải số đặc điểm truyện đại Việt Nam thể văn bản/đoạn trích - Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nhớ cốt truyện, nhân vật; xác định chi Vợ tiết, việc tiêu biểu, chồng A Thông hiểu: Phủ - Diễn giải giá trị nội (trích) dung, giá trị nghệ thuật của Tô truyện đại: vấn đề số Hoài phận người, cảm hứng Vận dụng: - Vận dụng kĩ - Những dùng từ, viết câu, phép đứa liên kết, phương thức 33 TT Nội dung kiến thức/ Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao gia đình Nguyễn Thi biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật truyện đại Việt Nam - Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; vị trí đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 20 70 10 30 100 100 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Kĩ Mức độ nhận thức Nhận biết Tỉ Thời Thông hiểu Tỉ 34 Thời Vận dụng Tỉ Thời Vận dụng cao Tỉ lệ Thời lệ (%) gian (phút) lệ (%) gian (phút) lệ (%) gian (phút) (%) gian (phút) Đọc hiểu 15 10 10 5 Viết đoạn văn nghị luận xã hội 5 5 5 5 Viết văn nghị luận văn học 20 10 15 10 10 20 10 40 25 30 20 20 30 10 15 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 10 30 ĐỀ: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Sát bên bờ dải đất lở dốc đứng bên này, đám đơng khách đợi đị đứng nhìn sang Người bộ, người dắt xe đạp Một vài tốp đàn bà chợ ngồi kháo chuyện xổ tóc bắt chấy Nhĩ nhìn đám khách khơng tìm thấy mũ cói rộng vành sơ mi màu trứng sáo đâu Thì thằng trai anh đến hàng lăng bên đường Thằng bé cắp sách bên nách sà vào đám người chơi phá cờ hè phố Suốt đời Nhĩ chơi phá cờ nhiều hè phố, thật không dứt Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày Nhĩ nghĩ cách buồn bã, người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình, thấy có đáng hấp dẫn bên sơng đâu? Họa có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông 35 Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều riêng anh khám phá thấy giống niềm say mê pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ khơng giải thích hết (Trích Bến quê, Nguyễn Minh Châu tác phẩm chọn lọc, NXBGiáo dục Việt Nam, 2009, tr 102 - 103) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định ngơi kể đoạn trích Câu Vì đám đơng khách đợi đị, Nhĩ nhìn khơng thấy bóng dáng trai đâu? Câu 3.Anh/Chị hiểu điều vòng vèochùng chình nói đến đoạn trích? Câu Anh/Chị có nhận xét nhân vật Nhĩ qua suy nghĩ: Họa có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều riêng anh khám phá thấy giống niềm say mê pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ khơng giải thích hết.? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người Câu (5,0 điểm) Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng Hắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói hai mắt cịn cay sè Hắn chớp chớp liên hồi cái, nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn, hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươn mươn niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khơ cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rá mùn tung bành lối hót Ngồi vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà 36 (Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.30) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng đoạn trích Hết Họ tên học sinh:………………………………… Mã số học sinh: ………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 2021 TRƯỜNG THPT ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA Môn: Ngữ văn, Lớp: 12 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm ….trang) Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Ngôi kể: Ngôi thứ ba 0,75 Vì thằng bé đến hàng lăng bên đường sà vào đám người chơi phá cờ hè phố Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 0,75 điểm -Nếu học sinh trích dẫn ngun câu văn: Thì thằng trai anh đến hàng lăng bên đường Thằng bé cắp sách bên nách sà vào đám người chơi phá cờ hè phố: 0,75 điểm - Những yếu tố khách quan làm phân tán tâm tư, cám dỗ - Những phút yếu lịng thân người Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm (Học sinh sử dụng cách diễn đạt tương đương) 0,75 I 37 1,0 II - Học sinh trả lời chung chung: không cho điểm - Nhân vật Nhĩ người trải, hiểu biết; có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm; trân trọng điều bình dị xung quanh sống Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,25 điểm (Học sinh sử dụng cách diễn đạt tương đương) - Học sinh trả lời chung chung: không cho điểm LÀM VĂN 0,5 7,0 Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ ) trình bày suy nghĩ 2,0 giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người 0,25 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận Giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người 0,75 c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận theo nhiều cách cần làm rõ Giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người Có thể theo hướng sau: - Thử thách tình huống, việc làm khó khăn, gian khổ mà người gặp phải sống đòi hỏi người có nghị lực, khả vượt qua - Bàn luận giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người: Để vượt qua thử thách thân phải lịng can đảm dũng cảm; có thái độ bình tĩnh để suy xét vấn đề; phải học cách chấp nhận khó khăn, thách thức; phải có suy nghĩ hành động tích cực dù rơi vào hồn cảnh nào; Phê phán người khơng có đủ can đảm nghị lực để vượt qua khó khăn thử thách… - Rút học cho thân Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu 38 biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng, đạo lí; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Cảm nhận diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng buổi sáng có vợ 5,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Tâm trạng nhân vật Tràng đoạn trích Hướng dẫn chấm: 39 0,5 - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm (0,25 điểm), nhân vật Tràngvà đoạn trích (0,25 điểm) 0,5 * Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng thể đoạn trích 2,5 - Ngạc nhiên: Tràng dậy muộn, người êm lửng lơ vừa từ giấc mơ Việc cớ vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng - Nhận thay đổi bên ngoài: nhà cử dọn sạch, quần áo rách tổ đỉa đem sân hong… - Xúc động trước cảnh tượng mẹ vợ dọn dẹp Nếu khơng có Thị, Tràng cảm nhận niềm hạnh phúc giản dị - Tràng thấy thương yêu gắn bó với nhà Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng” - Tràng thấy nên người suy nghĩ phải có bổn phận, trách nhiệm để lo lắng cho vợ sau này; muốn dự phần tu sửa lại nhà hi vọng đời khấm -> Hạnh phúc làm Tràng thay đổi từ nhận thức đến suy nghĩ, hành động ý thức bổn phận, trách nhiệm gia đình * Về nghệ thuật: - Đặt nhân vật vào tình độc nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nơng thơn có gia công sáng tạo nhà văn - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, dựng cảnh sinh động với 40 nhiều chi tiết đặc sắc Hướng dẫn chấm: - Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Học sinh phân tích chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm 2,25 điểm - Phân tích chung chung, chưa rõ diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đoạn trích: 0,75 điểm - 1,25 điểm - Phân tích sơ lược: 0,25 điểm - 0,5 điểm * Đánh giá 0,5 - Đoạn trích khắc họa thành công diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng, người lao động nghèo khổ mà ấm áp tình thương, niềm hi vọng lạc quan qua cách dựng tình truyện dẫn truyện độc đáo, ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, khiến tác phẩm cảm động, hấp dẫn - Đoạn trích thể sâu sắc giá trị nhân đạo mà tác giả gửi gắm : Tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với số phận người dân lao động nghèo nạn đói năm 1945; trân trọng, ca ngợi niềm khao khát hạnh phúc người lên án, tố cáo TD Pháp phát xít Nhật gây nạn đói Hướng dẫn chấm: - Học sinh đánh giá ý: 0,5 điểm - Học sinh đánh giá ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ 41 Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 Hết 42 ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 20 20 20 21 TRƯỜNG THPT ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA Môn: Ngữ văn, Lớp: 12 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm ….trang) Phần Câu Nội dung... năm 20 22 Ký duyệt tổ chuyên môn ĐỀ 2: SỞ GD&ĐT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ- HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT Năm học: 20 21 -20 22 ( Đề 1) Môn: Ngữ văn 12 Thời gian làm bài: 90’(Không kể thời gian giao đề) Mục... tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ ĐIỂM 0.5 0 .25 0.5 ĐỀ 4: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC2 020 - 20 21 Môn: Ngữ

Ngày đăng: 13/03/2022, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w