Bộ đề kiểm tra ngữ văn lớp 11 giữa kì 2 và cuối kì 2 có ma trận, đề và đáp án chi tiết
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ NGỮ VĂN LỚP 11 (GỒM NHIỀU ĐỀ) ĐỀ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II LỚP 11 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Ngữ văn - Ngày thi: 10/05/2021 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 06 trang) I MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình lớp 11 - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ đọc hiểu VB, xác định nội dung nghị luận xã hội, nghị luận văn học, lập dàn ý, phân tích, cảm thụ đoạn thơ tác phẩm văn học thuộc chương trình Ngữ văn lớp 11 II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận - Thời gian : 90 phút - Cách thức tổ chức : Học sinh thi tập trung, chia phòng III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Mức độ Chủ đề I Đọc hiểu Nhận biết Thông hiểu - Nhận biết phương thức biểu đạt - Hiểu Tại tác giả cho rằng: Khơng phải lúc gặp môi trường tốt để Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng ươm mầm nuôi dưỡng ước mơ? - Hiểu câu nói : Nhưng thụ động ngồi chờ đến đường thành cơng hồn tồn mở trước mặt - Vì rút có lẽ - Bài học tâm học? đời đắc anh/chị ngồi rút từ đoạn xích đu trước trích gì? cổng nhà? Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 1,5 0,75 điểm =7,5% II Làm văn - Nhận biết Câu 1: kiểu NLXH NLXH tư tưởng đạo lí rút từ phần Đọc hiểu - Xác định vấn đề cần nghị luận - Nắm nội dung, yêu cầu, cách thức triển khai văn NL tư tưởng đạo lí; Biết tổ chức cấu trúc viết theo bố cục phần: 1,5 điểm =15% 0,5 0,75 điểm = 7,5% - Biết vận dụng kĩ năng, vận dụng thao tác lập luận, phương thức biểu đạt bàn luận vấn đề - Lấy dẫn chứng tiêu biểu, phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận - Liên hệ với thân, rút học nhận thức hành động - Bài viết có sáng tạo cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu 3,0 điểm =30% Mở bài, thân bài, kết - Giải thích vấn đề nghị luận Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Số câu: Số điểm Tỉ lệ % Câu Văn nghị luận Số câu:1 Số điểm, tỷ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2,0 điểm =20% 1,5 điểm =15% 0,25 điểm =2,5% 0,25 điểm =2,5% - Nhận biết kiểu NLVH - Xác định vấn đề cần nghị luận - Chính tả, dùng từ, đặt câu chuẩn ngữ pháp tiếng Việt - Biết vận dụng kĩ năng,vận dụng thao tác lập luận, phương thức biểu đạt đánh giá, mở rộng, nâng cao vấn đề cần Nghị luận 3,0 điểm =30% - Nắm nội dung, yêu cầu, cách thức triển khai văn NL đoạn thơ; Biết tổ chức cấu trúc viết theo bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết - Hiểu, phân tích, chứng minh nội dung nghệ thuật đoạn thơ 1,0 điểm =10 % 0,5 điểm =5 % 0,5 điểm =5 % 5,25 điểm (=52,5 %) 2,75 điểm (=27,5%) 1,5 điểm (=15 %) 0,5 điểm (=5%) - Bài viết có sáng tạo cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu 5,0điể m = 50% Số câu: =10 điểm = 100% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II LỚP 11 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Ngữ văn - Ngày thi: 10/05/2021 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Không phải lúc gặp môi trường tốt để ươm mầm nuôi dưỡng ước mơ Đôi ước mơ bị chi phối định kiến nỗi ám ảnh khứ Một số người tin chẳng làm điều lớn lao bố mẹ thường xuyên nhận xét họ Một số khác lại bị mặc cảm khơng hồn thiện trình độ học vấn hay khiếm khuyết thân nên tự cho khơng đủ tố chất để thành cơng […] Vì từ mạnh dạn bước khỏi lối mòn nhận định định kiến trước để bắt đầu chặng đường phía trước Xuất phát điểm cho tất điều tốt đẹp tương lai dám ước mơ Đúng thế, nghỉ ngơi thoải mái cố gắng, từ bỏ dễ dàng giữ chặt Nhưng thụ động ngồi chờ đến đường thành công hồn tồn mở trước mặt có lẽ đời ngồi xích đu trước cổng nhà Bạn hình dung đứng boong tàu, ngắm đại dương bao la trời xanh đầy nắng tâm hồn tồn tự Bạn cảm nhận mùi hương đóa hoa thành cơng muốn hái chúng bạn phải rời vị trí phải chịu đựng đau đớn gai nhọn […] (Khởi nguồn ước mơ - Dám ước mơ Florence Littauer, NXB Tổng hợp TPHCM, tr 27) Thực hiện yêu cầu: Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? Câu 2: Tại tác giả cho rằng: Không phải lúc gặp môi trường tốt để ươm mầm nuôi dưỡng ước mơ? Câu 3: Anh/chị hiểu câu nói: Nhưng thụ động ngồi chờ đến đường thành cơng hồn tồn mở trước mặt có lẽ đời ngồi xích đu trước cổng nhà? Câu 4: Bài học tâm đắc anh/chị rút từ đoạn trích? Vì sao? PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Từ đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: Xuất phát điểm cho tất điều tốt đẹp tương lai dám ước mơ Câu 2: (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: Sao anh không chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục, 2007, tr 39) -Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: IV HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 - Phương thức biểu đạt là: nghị luận 0,5 Tác giả cho Không phải lúc gặp môi trường tốt để ươm mầm nuôi dưỡng ước mơ vì: 0,75 - Ta bị chi phối định kiến nỗi ám ảnh khứ; - Do ta tin khơng thể làm điều lớn lao ảnh hưởng từ nhận xét bố mẹ mình; - Bị mặc cảm khơng hồn thiện trình độ học vấn hay khiếm khuyết thân nên tự cho khơng đủ tố chất để thành cơng Có thể hiểu câu: Nhưng thụ động ngồi chờ đến đường thành cơng hồn tồn mở trước mặt có lẽ đời ngồi xích đu trước cổng nhà là: - Tác giả dùng hình ảnh xích đu trước cổng nhà để ẩn dụ cho lối sống thích nhàn nhã, bình n khơng sóng gió, sống vùng an tồn Đó lối sống thụ động, tầm thường, ích kỷ, tẻ nhạt, khơng có hội khám phá, sáng tạo, rèn luyện thân thử thách để trải nghiệm khai mở trí tuệ… 0,5 - Từ đó, tác giả khẳng định: lối sống thụ động, chờ đợi để có thành cơng điều khơng thể đạt 0,25 - HS nêu học tâm đắc rút cho thân Có thể theo hướng: + Dám ước mơ biến ước mơ thành thực; + Không thụ động, chờ đợi thành công; 0,25 + Mạnh dạn bước khỏi lối mòn định kiến đám đơng, dám sống mình; + Dám bước khỏi vùng an toàn nỗi sợ cố hữu để có hội chinh phục giới khám phá sức mạnh thân … - HS lí giải cách thuyết phục Chẳng hạn: + Muốn có hạnh phúc, thành cơng người cần chủ động, dám ước mơ dám biến ước mơ thành thực; sẵn sàng mạnh dạn bước khỏi lối mòn định kiến đám đơng trì níu, dự khơng dám sống mình; dám bước khỏi vùng an tồn nỗi sợ cố hữu để có hội chinh phục giới khám phá sức mạnh thân 0,75 + Trên đường thành công tiềm ẩn chông gai thử thách nên đủ lĩnh, ý chí, nghị lực niềm tin cảm nhận mùi hương đóa hoa thành công hái chúng … II LÀM VĂN 7,0 Từ đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: Xuất phát điểm cho tất điều tốt đẹp tương lai dám ước mơ 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: Xuất phát điểm cho tất điều tốt đẹp tương lai dám ước mơ 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách Có thể theo hướng sau: 1,0 *Giải thích - Ước mơ dự định, mong muốn, khát khao tốt đẹp mà người mong muốn thực khoảng thời gian định - Xuất phát điểm cho tất điều tốt đẹp tương lai dám ước mơ: Khi người dám ước mơ dù nhỏ bé bình dị hay lớn lao cao tạo tiền đề cho điều tốt đẹp tương lai *Bình luận:Tại Xuất phát điểm cho tất điều tốt đẹp tương lai dám ước mơ? - Ước mơ hải đăng định hướng cho người đến bến bờ hạnh phúc, thành công Ước mơ hướng ta đến với điều mẻ khác biệt so với thực tại, giúp ta nuôi dưỡng khát vọng vượt lên điều bình thường, đem đến cho ta niềm vui hứng khởi nhiều điều thú vị sống - Ước mơ động lực thúc người nỗ lực hành động, kiên trì, dũng cảm vượt qua thách thức để biến ước mơ thành thực - Ước mơ nâng tâm hồn người lên tầm vĩ đại khám phá lực thân khẳng định mình, nung nấu đam mê, cống hiến, sáng tạo giúp đời người trở nên đáng sống (Lấy dẫn chứng) àTừ khẳng định: Chỉ có ước mơ khiến ta tạo dựng tương lai, điều hôm hóa thành thực ngày mai (V Huy-go) - Phê phán: + Những người không dám ước mơ, khơng thắp lên lửa khát vọng người rơi vào cảnh sống nhàm chán, biến đời trở nên vơ danh, vơ nghĩa không chờ đợi không hy vọng, để tâm hồn tàn lụi từ sống + Những người tham vọng bất chấp giá để đạt điều muốn mơ ước viển vông, phù phiếm, xa rời thực tế *Bài học - Hãy dám ước mơ, đánh thức núi lửa ngủ trái tim bạn ta đón nhận điều tốt đẹp ngày mai - Hãy nỗ lực phấn đấu học tập, lao động, sáng tạo để đạt điều tốt đẹp tương lai - Ước mơ phải phù hợp với khả đời ngắn ngủi khơng cho phép ta hi vọng xa vời d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ 0,25 Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: Sao anh không chơi thôn Vĩ? … 5,0 Có chở trăng kịp tối nay? a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp tranh thiên nhiên tâm trạng thi nhân c Triển khai vấn đề 0,25 0,25 4,0 Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng: HS triển khai theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử, thơ Đây thôn Vĩ Dạ 0,25 * Cảm nhận đoạn thơ - Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ buổi sớm mai mộc mạc, sáng, thơ mộng hài hòa, giàu sức sống 1,5 + Câu câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái: vừa câu hỏi vừa lời trách nhẹ nhàng, vừa lời mời mọc ân cần, tha thiết cô gái; lời tự vấn nhà thơ -> đánh thức dậy kỷ niệm đẹp đẽ lòng nhà thơ xứ Huế, Vĩ Dạ thân thương + câu thơ tiếp: gợi lên vẻ đẹp nên thơ, tươi đẹp, hữu tình thiên nhiên thơn Vĩ khoảnh khắc sớm mai (phân tích hình ảnh nắng hàng cau, nắng lên, động từ nhìn, tính từ mướt, phép so sánh xanh ngọc) + Câu cuối: tranh thơn Vĩ thêm sinh động, hài hồ với xuất người (Phân tích hình ảnh mặt chữ điền: cảnh hay người? khuôn mặt đàn ông hay đàn bà? người thôn Vĩ hay người trở thôn Vĩ?) => Bức tranh thiên nhiên lên đẹp, thơ mộng, tươi sáng, trẻo, tràn đầy sức sống Phải người yêu thiên nhiên tha thiết, gắn bó với thiên nhiên, có trí tưởng tượng phong phú, nhà thơ vẽ lên tranh thôn Vĩ đẹp đẽ đến Đằng sau tranh phong cảnh nỗi niềm thi nhân Đó niềm vui, hi vọng lóe sáng tình u hạnh phúc nhà thơ - Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ mở rộng với trời, mây, sơng nước xứ Huế Thiên nhiên chia lìa, li tán đỗi thơ mộng, huyền ảo + câu đầu bao qt tồn cảnh với hình ảnh gió mây chia lìa đơi ngả, dịng nước buồn thiu hoa bắp lay gợi nỗi buồn hiu hắt -> Tâm trạng buồn, hiu hắt mang dự cảm hạnh phúc chia xa thi nhân + câu sau tả cảnh dòng sông Hương đêm trăng lung linh huyền ảo vừa thực vừa mộng (phân tích hình ảnh thuyền trăng, bến sông trăng, câu hỏi tu từ) Đằng sau cảnh vật tâm trạng vừa đau đớn, khắc khoải vừa khát khao, mong chờ đến cháy bỏng nhà thơ => Cảnh xứ Huế dự cảm hạnh phúc chia xa nhà thơ * Đánh giá 10 1,5 TT Nội dung kiến thức/ Đơn vị kiến thức/ kĩ Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao kĩ (Huy Cận) nghệ thuật Đây thơ/đoạn thơ theo thơn Vĩ u cầu đề: tình Dạ (Hàn cảm quê hương, tư tưởng yêu nước; tình Mặc Tử) yêu sáng cao Chiều thượng; quan niệm tối (Hồ thẩm mĩ nhân sinh Chí Minh) mẻ…; kế - Từ thừa thể thơ (Tố Hữu) truyền thống đại hóa thơ ca - Tơi u ngơn ngữ, thể loại, em hình ảnh, (A.Puskin) - Lí giải số đặc điểm thơ đại từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị 76 Tổng TT Nội dung kiến thức/ Đơn vị kiến thức/ kĩ Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao kĩ trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Nghị luận đoạn trích/ tác phẩm truyện nước ngồi: Nhận biết: - Người bao (A.P.Sêkhốp) - Nhớ cốt truyện, nhân vật; xác định chi tiết, việc tiêu biểu văn bản/đoạn trích - Xác định kiểu nghị luận, vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Người Thông hiểu: cầm quyền - Diễn giải giá trị khôi phục nội dung, nghệ thuật uy quyền văn bản/đoạn (Trích 77 Tổng TT Nội dung kiến thức/ Đơn vị kiến thức/ kĩ Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao kĩ Những người khốn khổ, V Huygơ) trích theo u cầu đề: giá trị thực, tư tưởng nhân đạo, nghệ thuật trần thuật xây dựng nhân vật, bút pháp thực lãng mạn - Lí giải số đặc điểm truyện nước thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích - Nhận xét nội dung, nghệ thuật văn bản/đoạn trích, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh 78 Tổng TT Nội dung kiến thức/ Đơn vị kiến thức/ kĩ Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao kĩ giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Nghị luận đoạn trích “Một thời đại thi ca” (Trích Thi nhân Việt Nam) Hồi Thanh Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, văn bản, đoạn trích - Nêu luận điểm, cách triển khai lập luận đoạn trích Thơng hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích theo yêu cầu đề: tinh thần thơ mới, bi kịch “cái tôi” thơ mới…; nghệ thuật lập luận khoa học, chặt chẽ, văn phong tài hoa, tinh tế… - Lí giải số đặc điểm nghị 79 Tổng Nội dung kiến thức/ TT Đơn vị kiến thức/ kĩ Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao kĩ luận đại thể đoạn trích Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn trích - Nhận xét nội dung, nghệ thuật củađoạn trích, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Tổng 80 Tổng Nội dung kiến thức/ TT Đơn vị kiến thức/ kĩ kĩ Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 40 30 70 20 Tổng 10 30 Lưu ý: - Đối với câu hỏi phần Đọc hiểu, câu hỏi cần báo Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một báo gạch đầu dòng) - Những đơn vị kiến thức/kĩ học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học tích hợp kiểm tra, đánh giá phần Đọc hiểu phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết văn nghị luận văn học - (1*) Một đoạn văn/bài văn đánh giá mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệđiểm cho mức độ thể trongđáp án hướng dẫn chấm I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau MÙA XUÂN CHÍN (Hàn Mặc Tử) Trong nắng ửng: khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao thơn nữ hát đồi: - Ngày mai đám xuân xanh Có kẻ theo chồng bỏ chơi Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển lời nước mây Thầm thĩ với ngồi trúc, 81 100 100 Nghe ý vị thơ ngây Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín, Lịng trí bâng khng sực nhớ làng, - Chị năm cịn gánh thóc, Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang? (“Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh – Hoài Chân, NXB Văn học, 2000) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2.Mùa xuân tác giả cảm nhận từ màu sắc, âm nào? Câu 3.Anh/chị hiểu nội dung2 câu thơ - Ngày mai đám xuân xanh Có kẻ theo chồng bỏ chơi Câu 4.Anh (chị) lý giải tác giả lại đặt tên cho thơ “Mùa xuân chín”? II LÀM VĂN Câu (2 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc – hiểu, anh(chị) viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) tình yêu quê hương hệ trẻ Câu (5 điểm) Trình bày cảm nhận anh (chị) hai khổ thơ sau: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dịng “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nằng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến liêu (Trích Tràng giang – Huy Cận, Ngữ văn 11,Tập hai NXB Giáo dục Việt Nam, 2019 tr.29) Hết ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, Lớp: 11 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm ….trang) Phần Câu Nội dung 82 Điểm I ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt văn bản: biểu cảm 3,0 0,75 Hướng dẫn chấm: Học sinh xác định phương thức biểu đạt đoạn văn: biểu cảm Mùa xuân tác giả cảm nhận từ màu sắc, âm : 0,75 - Màu vàng nắng, màu biếc áo, màu xanh cỏ - Âm sột soạt gió Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 0,75 điểm - Trả lời 1/2 yêu cầu Đáp án: 0,5 điểm Hiểu nội dung câu thơ 1,0 - Ngày mai đám xuân xanh Có kẻ theo chồng bỏ chơi - Niềm vui xuân hoà niềm vui hạnh phúc lứa đơi, ngày mai đám thơn nữ ấy, có người lấy chồng bỏ lại sau lưng vui - Tâm trạng tiếc nuối đan xen niềm vui Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Trả lời ý Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời phần ý ý Đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh trả lời ý Đáp án cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa Tác giả đặt tên cho thơ “Mùa xuân chín” với ý nghĩa: cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân thơ độ tươi đẹp nhất, viên mãn Nhưng trạng thái đồng nghĩa với việc mùa xuân trôi qua, đẹp không tồn vĩnh hằng, mãi, để lại lòng nhà thơ nuối tiếc khôn nguôi Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 0,5 điểm 83 0,5 - Trả lời ½ yêu cầu Đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh nhận thức trách nhiệm thân II cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa LÀM VĂN Từ nội dung văn phần Đọc – hiểu, anh(chị) viết đoạn 7,0 2,0 văn (khoảng 150 chữ) tình yêu quê hương hệ trẻ a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân- hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Vấn đề cần nghị luận: tình yêu quê hương hệ trẻ c Triển khai vấn đề nghị luận 0,75 Học sinh vận dụng thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách Có thể trình bày theo hướng sau: - Giải thích: + Quê hương nơi sinh lớn lên người + Quê hương, đất nước lãnh thổ dân tộc sống làm chủ ->Quê hương, đất nước nơi gắn bó mật thiết người từ đời, quê hương không đơn mảnh đất mà nơi chứng kiến vui buồn tuổi thơ đẹp, nơi ôm ấp, chở che ta vấp ngã đường đời, nơi có người thân, gia đình, bè bạn, - Bình luận, phân tích, chứng minh + Khơng sinh mà khơng có q hương để nhớ, quê hương tâm hồn, máu thịt người + Phải có tình u q hương, đất nước nguồn cội, nơi tình cảm gia đình, xóm làng,…nảy nở Là nơi ta biết quý trọng giá trị tinh thần lẫn vật chất mà tạo hóa ban tặng + Với xã hội: Phải biết xây dựng, gìn giữ nét đẹp truyền thống đất nước, biết xả thân, sẵn sàng hy sinh lợi ích chung cho dân 84 tộc, + Với gia đình: Phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau,…có tình u gia đình có tình yêu quê hương, đất nước + Với cá nhân: Phải có ý thức trách nhiệm với thân hồn thành tốt nhiệm vụ ngày để góp phần xây dựng quê hương tốt đẹp hơn,… Tình yêu đất nước tình cảm giản dị thiêng liêng cao quý vô Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý: Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt 0,5 mẻ Hướng dẫn chấm: huy động kiến thức trải nghiệm thân bàn luận; có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục 85 - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng dược yêu cầu: 0,25 điểm Phân tích hai khổ thơ sau để làm bật tranh thiên nhiên a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 5,0 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Phân tích tranh thiên nhiên thể hai khổ thơ đầu c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Huy Cận, thơ Tràng giangvà đoạn 0,5 trích Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm Phân tích hai khổ thơđể thấy tranh thiên nhiên Huy Cậnthể đoạn trích: * Bức tranh thiên nhiên trời rộng sơng dài Tràng giang +) Khổ 1: Bức tranh sông nước buồn vắng - Câu thơ mở đầu mở khơng gian sóng nước mênh mơng: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp - Trên tranh sông nước lên hình ảnh quen thuộc: Con thuyền xuôi mái nước song song + Sự xuất thuyền thơ văn xưa thường lênh đênh trơi dạt + Ở ngồi ý nghĩa ước lệ ấy, thuyền lên sông nước mênh mang gợi bé nhỏ, đơn độc, lẻ loi + Con thuyền lại trạng thái “xi mái”, nghĩa cịn có thêm tính chất thụ động, phó mặc cho dịng nước đẩy đưa… 86 2,5 - Đến câu thơ thứ ba, nhà thơ tiếp tục nét vẽ thuyền nước lại đặt chia lìa: “Thuyền nước lại sầu trăm ngả” - Giữa dòng tràng giang cổ điển mang phong vị Đường thi, nhà thơ thả xuống hình ảnh “sống sít” thực (chữ dùng Xuân Diệu) câu cuối cùng: Củi cành khổ lạc dịng + Hình ảnh cành củi khơ nhỏ bé tác giả đặt vào tương phản mạnh mẽ, lạc dịng -> Hình ảnh cành củi khô nhỏ bé tác giả đặt vào tương phản mạnh mẽ, lạc dòng nước mênh mang vô tận nhấn mạnh vô định, lạc lõng, bơ vơ tội nghiệp +) Khổ 2: Bức tranh cồn bãi hoang vắng - Trên khơng gian dịng sơng dài rộng khơng cổ kính lâu đời, bật lên hình ảnh cồn bãi: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu + Từ láy “lơ thơ” đảo lên đầu câu nhấn mạnh thưa thớt, khiến cồn cát vốn nhỏ trở nên trống trải mênh mang sông nước + Từ láy “đìu hiu” gợi hình ảnh gió lạnh vắng, hiu hắt - Nhà thơ không cảm nhận Tràng giang thị giác mà cịn cảm nhận thính giác: Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều + Âm tiếng chợ chiều dù dấu hiệu sống người lại vào lúc vãn, gợi tàn tạ, chứa chất nỗi buồn + Âm lại vẳng đến từ không gian xa, trở nên nhỏ nhoi buồn vắng, gọi cảm giác chốn bị bỏ quên trái đất 87 - Đến hai câu thơ cuối, nhìn Huy Cận cịn bao qt phạm vi khơng gian từ cao đến thấp, từ gần đến xa: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến liêu” + Hai cặp tiểu đối “nắng xuống – trời lên”, “sông dài – trời rộng” tạo nên tranh không gian ba chiều đặc sắc + Xuất thần cụm từ “sâu chót vót” => Giữa không gian vũ trụ mênh mang không cùng, bật lên hình ảnh “bến liêu” nhỏ bé, lạc lõng đến tội nghiệp Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Phân tích đầy đủ có ý chưa sâu phân tích sâu chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chung chung, sơ sài: 0,25 điểm - 0,75 điểm * Đánh giá: 0,5 Hai khổ thơ mang đến tranh thiên nhiên với không gian rợn ngợp, vắng lặng, đìu hiu Cách cảm nhận thiên nhiên Huy Cận thể nỗi sầu “cái tôi” cô đơn, thấm đượm tình người, tình đời Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 88 mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 89 90 ... ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II LỚP 11 NĂM HỌC 20 20 - 20 21 Môn thi: Ngữ văn - Ngày thi: 10/05 /20 21 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang)... 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0 ,25 điểm 0,5 0 ,25 0,5 ĐỀ SỞ GD&ĐT TRƯỜNG THPT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 20 20 21 Môn thi: Ngữ văn – Lớp 11 42 I MỤC TIÊU KIỂM TRA Kiến thức - Nội dung, yêu... nghĩ, cảm xúc lành mạnh, sáng II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: tự luận - Cách tổ chức: học sinh làm lớp thời gian 90 phút 12 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: