1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 dạy THÊM KNTT 7

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 3: Ôn Tập Cội Nguồn Yêu Thương
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 159,33 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I GA DẠY THÊM BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 3: ÔN TẬP CỘI NGUỒN YÊU THƯƠNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; lực tư phản biện; lực giải vấn đề; lực sáng tạo * Năng lực đặc thù: Giúp HS tiếp tục phát triển lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học: - HS củng cố cách đọc hiểu văn truyện: + Nhận biết tính cách nhân vật; nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể truyện truyện kể + Thể thái độ cách giải vấn đề tác giả truyện - HS ôn tập số từ, phó từ để sử dụng đạt hiệu - HS ôn tập cách viết luyện viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Phẩm chất: - Biết bồi đắp, trân trọng tình u thương - Hồn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với sống, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ GV giới thiệu nội dung ôn tập Cội nguồn yêu thương KĨ NĂNG Đọc hiểu NỘI DUNG CỤ THỂ văn Đọc hiểu văn bản: VB1: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Trích, Nguyễn Ngọc Thuần); - VB 2: Người thầy (Trích, Ai-tơ-mai-tốp); - VB 3: Quê hương (Tế Hanh) Thực hành Tiếng Việt: Số từ Phó từ Viết Viết: Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học ÔN TẬP VĂN BẢN 1: VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ (Trích, Nguyễn Ngọc Thuần) HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm *GV cho HS nhắc lại I KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GIẢ VÀ VĂN BẢN kiến thức Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần tác giả, tác phẩm - Sinh năm 1972, quê Tân Thiện- Hàm Tân – Bình Thuận - Là nhà văn trẻ đầy triển vọng thể loại văn xuôi đương đại, thành viên Hội nhà văn Việt Nam -Tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần sáng tác nhìn hồn nhiên ngạc nhiên trẻ thơ, nắm bắt tinh tế, phát ngộ nghĩnh có sức gợi lớn Những trang viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần trẻo, thân thương, tươi sáng, ấm áp đầy chất thơ Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Thuần, giới quen thuộc lên mẻ, tinh khôi sinh thành - Tác phẩm chính: Một thiên nằm mộng (2001); Trên đồi cao Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I chăn bầy thiên sứ (2003); Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (2004), … Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” a Xuất xứ - Được trích từ truyện dài tên dành cho thiếu nhi xuất năm 2004 - Tác phẩm giành giải thưởng Peter Pan, Giải thưởng Uỷ ban Quốc tế sách dành cho thiếu nhi Thuỵ Điển năm 2008 Tác phẩm dịch nhiều ngơn ngữ giới b Hình thức văn * Nhan đề “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”: gợi cách nhìn nhận vạn vật xung quanh không đôi mắt mà tâm hồn Khi đó, ta khám phá vơ vàn điều thú vị *Thể loại : truyện vừa *Nhân vật: nhân vật “tôi” – người con; người bố; thằng Tí *Tóm tắt văn bản: Hàng ngày, người cha dẫn vườn hoa với nhiều loại hoa hai cha tưới hoa Người cha đố tên loài hoa, nhắm mắt ngửi hoa mà nói tên hoa chơi trị trốn tìm Người dần quen hiểu rõ lồi hoa vườn đến mức nhắm mắt, đóng cửa sổ mà cảm nhận hương hoa lan tỏa *Ngôi kể: thứ * Bố cục: phần Phần 1: Từ đầu… “Bố nói tơi có mũi tuyệt giới”: Những trị chơi học mà người bố dạy Phần 2: Còn lại: Trải nghiệm vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ điều bí mật nhân vật “tơi” c Giá trị nội dung - Thông qua trải nghiệm cậu bé với người bố mình, văn mở cho người đọc, đặc biệt trẻ thơ giới trẻo với khám phá đầy bất ngờ - Qua đó, nhà văn gửi gắm thơng điệp có ý nghĩa chung với người: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I + Cần trân trọng, biết ơn q người khác tặng cho mình, dù q lớn hay nhỏ Đó tình cảm, lịng người khác dành cho + Hãy cảm nhận giới xung quanh ta tâm hồn tình yêu thương, ta phát vẻ đẹp, giá trị từ điều bình dị d Giá trị nghệ thuật Cách kể chuyện sinh động, hấp dẫn - Ngôi kể: thứ - Ngôn ngữ: mộc mạc, tự nhiên, chân thành  Dễ vào chiều sâu tâm hồn người, đặc biệt trẻ thơ - Xây dựng nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói, cảm xúc suy nghĩ nhân vật khác, *GV cho HS nhắc lại đặc điểm tính cách bật nhân vật người bố nhân vật “tôi” văn II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nhân vật người bố *Nhân vật người bố lên chủ yếu qua lời kể người – nhân vật “tôi”, người kể chuyện ngơi thứ Tác dụng: + Miêu tả tính cách nhân vật người bố qua cảm nhận nhân vật khác (người con) + Vừa thể tình cảm nhân vật “tơi” với bố a Những trải nghiệm trò chơi người bố thực - Hàng ngày người bố thường dẫn vườn hoa, làm đồ dùng cho tưới - Các trò chơi bố con: + Trò chơi nhắm mắt đốn tên lồi hoa vườn: Người bố hướng dẫn nhắm mắt lại chạm hoa  Cảm nhận xúc giác + Trị chơi nhắm mắt để tìm kiếm vật giấu nhà; đố nhắm mắt đoán khoảng cách: ++ Người nhắm mắt mà khơng chạm vật gì, biết bố đứng cách bao xa Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I ++ Nhờ trị chơi đốn khoảng cách mà người giúp bố cứu bạn Tí đuối nước + Trải nghiệm đọc tên để nghe âm tuyệt diệu tên gọi: Bố bảo tên âm tuyệt diệu; người thân với âm nghe tuyệt diệu nhiêu + Trị chơi ngửi gọi tên loài hoa: Hướng dẫn người cảm nhận mùi loài hoa  cảm nhận khứu giác => Các trò chơi ngày khó hơn, tạo hấp dẫn với đứa - Thái độ người bố chơi trò chơi: + Cùng chơi cách vui vẻ + Người bố theo dõi, động viên, khích lệ để tiến hơn: “Bố cười khà khà khen tiến lắm”; “Phen đoán hết loại hoa bố thôi”; “bố nói tơi có mũi tuyệt giới” -Ý nghĩa trò chơi bố: + Hướng đến niềm vui, giá trị sống + Người bố muốn trải nghiệm từ thực tế sống để hình thành thói quen, gắn bó biết trân trọng, nâng niu giá trị sống, cho dù điều nhỏ Người bố thể tình yêu thương lớn lao với người thông qua việc dành thời gian làm cơng việc, chơi trị chơi lí thú để từ giúp nhận học sâu sắc từ sống, biết yêu thương, lắng nghe thấu hiểu từ thiên nhiên, biết trân trọng thứ xung quanh b Thái độ người bố trước q bạn Tí - Món q Tí: trái ổi to đẹp Tí lựa chọn để dành tặng riêng cho người bố - Người bố vốn khơng thích ăn ổi đón nhận trái ổi mà Tí tặng cách trân trọng => Cho thấy thái độ trân trọng, nâng niu, biết ơn người bố Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I nhận q Tí - Ý nghĩa câu nói người bố: “Một quà đẹp Khi ta nhận hay cho q, ta đẹp lây q đó” + Món q thể tình cảm, lịng người nên q dù lớn hay nhỏ đẹp có ý nghĩa Cách nhận trân trọng quà người tặng thể nét đẹp Dù thích hay khơng thích q, khơng nên từ chối hay khước từ người tặng tình cảm, tâm huyết mà họ dành cho + Từ đó, người rút học cho cách ứng xử: cần trân trọng, biết ơn tình cảm, lịng người khác dành cho *Nhận xét chung: - Tính cách người bố qua văn bản: + Kiên nhẫn dạy cách cảm nhận vẻ đẹp sống khu vườn; + Gần gũi, chia sẻ nhiều cảm xúc, suy nghĩ với người bạn thần thiết; coi “món quà” quý giá đời; + u thương Tí, trân trọng đón nhận q đơn sơ Tí, + Thích trổng hoa, ln chàm sóc biết lắng nghe “tiếng nói” khu vườn, nhịp sống thiên nhiên,  Có thể thấy, nhân vật người bố người yêu thương con, ln quan tâm, gần gũi với có tâm hồn phong phú, sâu sắc; có trái tim nhân hậu - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + nhân vật người bố lên qua hành động, cử chỉ, lời nói (đối thoại); + khắc hoạ nhân vật qua cảm xúc, suy nghĩ nhân vật khác (nhân vật “tôi” – người con) + qua mối quan hệ với nhân vật khác (người con, Tí) Nhân vật “tôi” – người kể chuyện a Cảm xúc, suy nghĩ nhân vật “tôi” bố: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I *Khi chơi trị chơi bố: - Ln tỏ hào hứng, thích thú với cơng việc, trị chơi bố: tưới hoa; nhắm mắt đoán tên hoa qua sờ, qua ngửi; nhắm mắt đốn khoảng cách” thích thú trước việc gọi tên để nghe âm kì diệu, ngân nga tên gọi;… - Người yêu quý, gần gũi với bố; ln tự hào bố; đón nhận cử chăm sóc bố với lịng biết ơn => Ý nghĩa: + Qua trò chơi bố, nhân vật “tơi” có thay đổi cách cảm nhận giới tự nhiên xung quanh: từ khơng thể đốn tên lồi hoa nhắm mắt, sờ mà đốn tên lồi hoa nhắm mắt, ngửi mùi hoa đốn tên + Từ trị chơi bố, nhân vật “tơi” hiểu việc cảm nhận khu vườn không mắt, mà tai, mũi, cảm xúc, trí tưởng tượng giới tự nhiên *Khi nghe bố giảng giải quà: + Hiểu khu vườn, bơng hoa q + Với “tơi”, bố q “bự” =>Nhân vật “tơi” học cách trân trọng q, cách cho nhận quà thể nét đẹp người b Cảm xúc, suy nghĩ nhân vật “tơi” bạn Tí - Nhân vật “tơi” giúp bố cứu sống Tí khỏi đuối nước nhờ tài nghe âm đốn khoảng cách - “Tơi” coi Tí người bạn thân nhất, sẵn sàng chia sẻ với bạn bí mật ngào, hạnh phúc hai bố mình; - Vì quý thân với bạn nên “tơi” thấy tên bạn Tí đẹp hay tên, thích gọi tên bạn để nghe âm du dương từ tên vang lên c Cảm nhận nhân vật “tôi” giới xung quanh với “bí mật” - Những “bí mật” mà nhân vật “tơi” muốn chia sẻ “vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ”: + cần nghe thấy tiếng bước chân mà đoán người Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I ai; + hiểu tiếng nói khu vườn với bơng hoa người đưa đường: biết mùa gì, bơng hoa nở Khi đó, nhân vật “tơi” khơng thấy bơng hoa thơm mà cịn “nhìn” thấy ngun khu vuờn, bơng hồng đêm tối, - Ý nghĩa “bí mật” với nhân vật “tôi”: mang lại niềm vui, hạnh phúc cho sống ngày làm giàu có tâm hồn nhân vật “tôi” => Cách cảm nhận thiên nhiên nhân vật “tôi”: Nhân vật “tôi” cảm nhận giới tự nhiên nhiều giác quan hiểu, “tôi” trân trọng thêm u mến thiên nhiên quanh Đó cách cảm nhận sâu sắc tâm hồn tình yêu thương để phát vẻ đẹp, giá trị từ điều bình dị *Nhận xét chung:- Tính cách nhân vật “tơi”: Nhân vật “tơi” cậu bé nhạy cảm, tinh tế, biết yêu thương người, yêu quý gắn bó với thiên nhiên quanh - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Kể chuyện theo thứ nhất, nhân vật dễ bộc lộ cảm xúc chân thực + Khắc hoạ nhân vật qua hành động, lời nói, qua đánh giá nhân vật khác II LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn bản: “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” đoạn ngữ liệu truyện chủ đề ngồi SGK: Đề 01: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Thằng Tý hay đem cho bố tơi trái ổi Nó trèo giỏi lắm, nhà có vườn ổi Những trái ổi to lựa chọn để dành cho bố có bịch ni lơng bọc lại đàng Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I hoàng Những trái ổi vừa to vừa mềm, cắn vào Bố tơi ăn ổi, nó, bố ăn: Tơi hỏi: - Sao bố kính trọng q vậy? Bố cười xồ: - Khơng phải đâu, bố khơng cưỡng lại trước quà Một quà đẹp Khi ta nhận hay cho quà, ta đẹp lây q - Bố cịn nói thêm - Một nụ q sang trọng Một giấc ngủ tơi q, người tơi quà bố (Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2014) Câu Xác định kể sử dụng đoạn trích Câu Tìm số từ câu “Một nụ q sang trọng.” Cho biết số từ số lượng xác định hay số từ số lượng ước chừng? Câu Nhân vật Tý đoạn trích đem cho bố nhân vật “tôi” ổi nào? Điều cho thấy tình cảm Tý? Câu Em hiểu câu nói: “Một quà đẹp Khi ta nhận hay cho q, ta đẹp lây quà đó”? Câu Em nêu nhận xét tính cách người bố qua đoạn trích Câu Qua đoạn trích, em rút học cách ứng xử sống lí giải Gợi ý trả lời Câu 1: Ngôi kể thứ Câu 2: Số từ câu “một” Đây số từ số lượng xác định Câu 3: - Nhân vật Tý đoạn trích đem cho bố nhân vật “tôi” ổi to có bịch ni lơng bọc lại đàng hồng Những trái ổi vừa to vừa mềm, cắn vào - Qua quà giản dị mà Tý dành tặng bố nhân vật “tơi”, thấy Tý bé đáng yêu, biết quan tâm yêu thương người khác, biết trân trọng nâng niu quà mà đem tặng người khác Câu 4: Câu nói nhân vật người bố hiểu: q tình cảm, lòng người tặng gửi gắm vào nên quà dù lớn hay nhỏ đẹp Cách nhận, trân trọng quà người tặng thể nét đẹp Câu 5: Có thể thấy, nhân vật người bố người có trái tim nhân hậu, biết trân trọng Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I lịng người khác người yêu thương Câu 6: HS rút học thân Có thể nêu: - Khi tặng q gì, ta cần đặt tâm huyết vào q Dù q khơng có giá trị vật chất cao ta tặng lòng q q có ý nghĩa thực - Cần trân trọng, biết ơn tình cảm, lịng người khác dành cho mình, dù thích hay khơng thích q, khơng nên từ chối hay khước từ người tặng tình cảm, tâm huyết mà họ dành cho HS lí giải học hợp lí Đề 02: Đọc đoạn trích: “Bạn thử tưởng tượng, buổi sáng mờ sương Bạn vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, bạn hiểu khu vườn nói Bạn hiểu mùa bơng hoa nở, tên Từng tiếng bước chân vườn, bạn biết xác người có bước chân cách xa bạn mét Bạn cịn biết tiếng chân ai, bố hay mẹ […] Đó điều bí mật mà tơi muốn chia sẻ với bạn Bạn thử thấy, khu vườn lớn lên nhiều Những hoa thơm nhắm mắt, bạn nhìn thấy Khơng vậy, bạn cịn thấy ngun khu vườn Bạn nhìn thấy bơng hồng đêm tối Đêm bạn nằm, đắp chăn kín người bạn dạo Bạn khơng lạc khu vườn, vì, bơng hoa lối cho bạn, lối an tồn thơm ngát Và lúc đó, bạn tiếc giới vắng hoa Bạn tự hỏi, khu vườn khơng có người dẫn lối? Người ta ngạc nhiên hỏi lại, người dẫn lối nào? Bạn từ từ nói, NHỮNG BƠNG HOA… Những bơng hoa người đưa đường! (Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2014) Thực yêu cầu sau Câu Chép lại câu văn có chứa thành phần mở rộng cụm từ Gạch chân thành phần mở rộng Câu Theo đoạn trích, điều xảy “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”? Câu Em hiểu câu văn: “Những hoa người đưa đường!”? Câu Những suy nghĩ, cảm xúc khu vườn loài hoa thể nét tính cách nhân vật “tơi”? Trang 10 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I - Với học trị: Thầy coi học trị người thân gia đình - Với An-tư-nai: Thầy Đuy-sen hiểu để tâm hành động nhỏ bé An-tư-nai (trút lại ki-giắc trường); An-tư-nai vô yêu quý kính trọng thầy Đuy-sen, mong muốn thầy anh trai *Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn: - Nhân vật thầy giáo Đuy-sen lên qua hành động, cử chỉ, lời nói (đối thoại); thể qua cảm xúc, suy nghĩ nhân vật khác (An-tư-nai) - Kết cấu truyện truyện lồng truyện; ngôn ngữ truyện giàu hình ảnh, đậm chất thơ *Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật: - Thầy Đuy-sen người có mục đích sống cao đẹp, cương nghị, kiên nhẫn, nhân hậu, vị tha, đó, bật tình cảm u thương, hết lịng học trị - Hình tượng thầy Đuy-sen hình mẫu người thầy mẫu mực, hết lịng u thương học trị, lấy tình u thương để cảm hố học trị Ngợi ca vẻ đẹp hình tượng thầy Đuy-sen tình cảm thầy trị cao đẹp thầy Đuy-sen bé An-tư-nai, nhà văn làm nảy nở lòng người đọc niềm trân trọng người thầy bồi đắp vươn tới lối sống nhân hậu, vị tha, yêu thương người Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật Bài viết tham khảo: Tình cảm thầy trị ln tình cảm cao đẹp, thiêng liêng, bao thơ văn ngợi ca Có người thầy hết lịng học sinh thân yêu, đem lại ánh sáng, thay đổi đời cho bao học trò Đến với trang văn nhà văn người Cư-rơ-gư-dơ-xtan, Ai-tơ-ma-tốp qua truyện vừa “Người thầy đầu tiên”, người đọc đặc biệt ấn tượng với hình ảnh thầy Đuy-sen – người thầy giáo đáng kính, hết lịng học sinh thân u Hình ảnh người thầy tuyệt đẹp đáng kính cảm nhận sâu sắc tìm hiểu thầy Đuy-sen văn “Người thầy đầu tiên” Thầy Đuysen lên qua lời kể, qua cảm xúc suy nghĩ nhân vật An-tư-nai – nhân vật “tôi”, người kể chuyện Ngôi kể thứ giúp miêu tả tính cách nhân vật thầy Đuy-sen qua cảm nhận nhân vật khác cách chân thực, khách quan, vừa thể tình cảm bé An-tư-nai với người thầy Nhà văn Ai-tơ-ma-tốp xây dựng nhân vật thầy Đuy-sen chủ yếu qua chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ mối quan hệ với nhân vật khác Khi đến vùng núi quê hương bé An-tư-nai, thầy Đuy-sen cịn trẻ Học vấn thầy lúc khơng cao, trái tim thầy dạt tình nhân sơi sục nhiệt tình cách mạng Một thầy lao động hàng tháng trời, phạt cỏ, trát lại vách, sửa cánh cửa, quét dọn sân , biến chuồng ngựa phú nông hoang phế lâu ngày thành trường khiêm tốn nằm bên hẻm núi, cạnh đường vào làng nhỏ nghèo nàn lạc hậu Trang 55 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I Thầy tự tay thầy đắp lò sưởi, dự trữ củi đốt, cắt rạ khơ lót nhà, Tất việc làm nhằm tạo điều kiện sở vật chất cho lớp học em hoàn cảnh nghèo khó địa phương Khi An-tư-nai bạn nhỏ đến thăm trường với bao tò mò “xem thử thầy giáo làm gì, hay” thấy thầy “từ cửa bước ra, người bê bết đất” Thầy Đuy-sen “mỉm cười, niềm nở” quệt mồ hôi mặt, ôn tồn hỏi: “Đi đâu thế, em gái” Trước “vị khách” nhỏ tuổi, thầy hiền hậu nói: “Các em ghé vào xem hay lắm, em chả học tập gì? Cịn trường em nói xong đến nơi ?” Đuy-sen người thầy vĩ đại, cử thầy hồn nhiên Thầy hiền hậu nói lên lời ấm áp lay động tâm hồn tuổi thơ Mới gặp em nhỏ xa lạ lần đầu mà thầy nhìn thấy, thấu rõ khao khát muốn học hành em: “Các em chả học tập gì?” Thầy “khoe” với em chuyện đắp lị sưởi mùa đơng , thầy báo tin vui trường học làm xong “có thể bắt đầu học rồi” Thầy mời chào hay khích lệ? Thầy nói với em nhỏ người dân tộc miền núi chưa biết mái trường tất tình thương mênh mơng: “Thế nào, em có thích học khơng? Các em học chứ?” Thầy Đuy-sen có tài, giàu kinh nghiệm sư phạm Chỉ sau vài phút gặp gỡ, vài câu nói nhẹ nhàng, thầy chiếm lĩnh tâm hồn tuổi thơ Thầy khơi dậy lòng em nhỏ người miền núi niềm khao khát học Với An-tư-nai, thầy nhìn thấu tâm can em, cảm thơng cảnh ngộ mồ côi em, thầy an ủi khen em cách chân tình: “An-tư-nai, tên hay q, mà em ngoan phải khơng?” Câu nói với nụ cười hiền hậu Đuy-sen khiến cho cô gái dân tộc thiểu số bé nhỏ, bất hạnh “thấy lòng ấm hẳn lại” Những buổi đến trường, thầy Đuy-sen gắn bó với đám trẻ thứ tình cảm nhân hậu, yêu thương Thầy bế em nhỏ qua suối mùa đông buốt giá Bị bọn nhà giàu chế giễu, coi thường, thầy khơng để ý, thầy cịn kể câu chuyện vui để học trò quên Cuối buổi học, thầy lại lấy đá đất đắp ụ nhỏ lòng suối để em nhỏ bước qua không bị ướt chân Thầy vô lo lắng chăm sóc ân cần cho An-tư-nai bé bị chuột rút suối Lũ trẻ hiểu hết cử hành động yêu thương người thầy đáng kính nên u q thầy, chúng tự nguyện đến trường mặc cho đường xa, phải leo đèo, lội suối, bạt gió rét, chân ngập cồn tuyết Tấm lòng nhân hậu ý nghĩ tốt lành thầy cảm hoá lũ trẻ, thổi bùng lên khát khao học tập chúng Thật đẹp đẽ hình ảnh thầy trị chia sẻ lò sưởi cảnh trời buốt giá Những hành động thầy Đuy-sen vô ấm áp; thầy lo lắng, quan tâm đến học trò người thân gia đình Với riêng An-tư-nai, thầy động viên, khích lệ: “Dịng suối trẻo thầy, em thơng minh lắm… Ơi, ước thầy gửi em thành phố lớn Em biết chừng nào” Thầy Đuy-sen ln sống kí ức An-tư-nai với hình ảnh chân khơng đứng dịng suối đá, hai tay để sau gáy đơi mắt sáng long lanh đăm đăm nhìn theo đám mây trắng xa tít… Trang 56 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I Thầy Đuy-sen cịn lên qua lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp nhân vật: “Chắc chắn tất đám học sinh chúng tơi đứa u mến thầy lịng nhân từ, ý nghĩa tốt lành, ước mơ thầy tương lai Cô bé Antư-nai mong muốn thầy Đuy-sen anh trai mình: “Lúc cuộn trịn áo chồng thầy Đuy-sen, tơi thầm nghĩ: “Ước thầy anh ruột tơi Ước tơi bá cổ thầy, nhắm nghiền mắt lại thủ thỉ với thầy lời đẹp đẽ nhất! Trời ơi, ước thầy Đuy-sen anh ruột tôi!” Như vậy, nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc qua qua hành động, cử chỉ, lời nói (đối thoại); thể qua cảm xúc, suy nghĩ nhân vật khác (An-tư-nai); kết cấu truyện truyện lồng truyện; ngôn ngữ truyện giàu hình ảnh, đậm chất thơ, văn truyện “Người thầy đầu tiên” xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật thầy Đuy-sen người có mục đích sống cao đẹp, cương nghị, kiên nhẫn, nhân hậu, vị tha, đó, bật tình cảm u thương, hết lịng học trị Thầy hiền hậu, thầy u thương tuổi thơ Thầy đốt cháy lên lòng em nhỏ vùng quê nghèo lửa khát khao tri thức Hình tượng thầy Đuy-sen hình mẫu người thầy mẫu mực, hết lòng yêu thương học trị, lấy tình u thương để cảm hố học trị Ngợi ca vẻ đẹp hình tượng thầy Đuysen tình cảm thầy trị cao đẹp thầy Đuy-sen cô bé An-tư-nai, nhà văn làm nảy nở lòng người đọc niềm trân trọng người thầy bồi đắp vươn tới lối sống nhân hậu, vị tha, yêu thương người Ai-tơ-ma-tốp viết nên truyện ngắn dạng hồi ức chân thực, cảm động Hình ảnh Đuy-sen – người thầy tác giả nói đến với tất ca ngợi, với niềm thương mến bao la Người thầy truyện ngắn người thầy tình thương đến với tuổi thơ, đem ánh sáng cách mạng làm thay đổi đời Ngọn lửa tình thương toả sáng trang văn Ai-ma-tốp, mãi làm ấm áp lòng người Những trang viết nhà văn Ai-tơ-ma-tốp hình ảnh thầy Đuy-sen có sức sống lâu bền, neo đậu lâu dài lòng Đề 02: Hãy viết văn phân tích đặc điểm nhân vật người bố văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” (Nguyễn Ngọc Thuần) Dàn ý Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật; nêu khái quát ấn tượng nhân vật Văn học từ cổ chí kim ln tồn mạch nguồn xun suốt, tình cảm thiêng liêng cha mẹ Đã có thơ văn ca ngợi tình cảm thiêng liêng “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Nguyễn Ngọc Thuần ca đẹp tình phụ tử thiêng liêng, để lại bao niềm sâu lắng lòng bạn đọc Đến với trang văn Trang 57 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Thuần, người đọc đặc biệt ấn tượng với hình tượng người bố - người mực yêu thương với tâm hồn phong phú trái tim nhân hậu Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề nêu mở bài: (1) Chỉ đặc điểm nhân vật người bố dựa chứng tác phẩm: - Nhân vật người bố lên chủ yếu qua lời kể người – nhân vật “tôi”, người kể chuyện thứ Tác dụng: + Miêu tả tính cách nhân vật người bố qua cảm nhận nhân vật khác (người con) + Vừa thể tình cảm nhân vật “tôi” với bố * Hành động, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ: - Hàng ngày người bố thường dẫn vườn hoa, làm đồ dùng cho tưới - Bố sáng trò chơi thú vị để chơi con: + Trò chơi nhắm mắt đốn tên lồi hoa vườn: Người bố hướng dẫn nhắm mắt lại chạm hoa  Cảm nhận xúc giác + Trò chơi nhắm mắt để tìm kiếm vật giấu nhà; đố nhắm mắt đoán khoảng cách: ++ Người nhắm mắt mà khơng chạm vật gì, biết bố đứng cách bao xa ++ Nhờ trị chơi đốn khoảng cách mà người giúp bố cứu bạn Tí đuối nước + Trải nghiệm đọc tên để nghe âm tuyệt diệu tên gọi: Bố bảo tên âm tuyệt diệu; người thân với âm nghe tuyệt diệu nhiêu + Trị chơi ngửi gọi tên lồi hoa: Hướng dẫn người cảm nhận mùi loài hoa  cảm nhận khứu giác => Các trị chơi ngày khó hơn, tạo hấp dẫn với đứa - Thái độ người bố chơi trò chơi: Cùng chơi cách vui vẻ - Ngôn ngữ: Người bố ln theo dõi, động viên, khích lệ để tiến hơn: “Bố cười khà khà khen tiến lắm”; “Phen đoán hết loại hoa bố Trang 58 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I thơi”; “bố nói tơi có mũi tuyệt giới” => Lời nói âu yếm, trìu mến, đầy yêu thương -Ý nghĩa trò chơi bố: + Hướng đến niềm vui, giá trị sống + Người bố muốn trải nghiệm từ thực tế sống để hình thành thói quen, gắn bó biết trân trọng, nâng niu giá trị sống, cho dù điều nhỏ Người bố thể tình u thương lớn lao với người thơng qua việc dành thời gian làm công việc, chơi trị chơi lí thú để từ giúp nhận học sâu sắc từ sống, biết yêu thương, lắng nghe thấu hiểu từ thiên nhiên, biết trân trọng thứ xung quanh *Lời người kể chuyện (người con) nhận xét trực tiếp nhân vật: + “Bố bơi giỏi lắm” + “Bố nháy mắt chúng tơi cười ồ… Một bí mật bố tơi” + Với “tơi”, bố quà “bự” => Người tự hào bố thích thú với bí mật hai bố *Mối quan hệ với nhân vật khác: Thái độ người bố trước quà bạn Tí: - Người bố vốn khơng thích ăn ổi đón nhận trái ổi mà Tí tặng cách trân trọng => Cho thấy thái độ trân trọng, nâng niu, biết ơn người bố nhận q Tí - Ý nghĩa câu nói người bố: “Một quà đẹp Khi ta nhận hay cho quà, ta đẹp lây q đó” + Món q thể tình cảm, lịng người nên q dù lớn hay nhỏ đẹp có ý nghĩa Cách nhận trân trọng quà người tặng thể nét đẹp Dù thích hay khơng thích q, khơng nên từ chối hay khước từ người tặng tình cảm, tâm huyết mà họ dành cho + Từ đó, người rút học cho cách ứng xử: cần trân trọng, biết ơn tình cảm, lịng người khác dành cho *Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn: - Nhân vật người bố lên qua hành động, cử chỉ, lời nói (đối thoại); thể qua cảm xúc, suy nghĩ nhân vật khác (người con) - Ngôn ngữ truyện giàu hình ảnh, đậm chất thơ *Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật: - Tính cách người bố qua văn bản: Trang 59 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I + Kiên nhẫn dạy cách cảm nhận vẻ đẹp sống khu vườn; + Gần gũi, chia sẻ nhiều cảm xúc, suy nghĩ với người bạn thân thiết; coi “món quà” quý giá đời; + Yêu thương Tí, trân trọng đón nhận q đơn sơ Tí, + Thích trồng hoa, ln chăm sóc biết lắng nghe “tiếng nói” khu vườn, nhịp sống thiên nhiên,  Có thể thấy, nhân vật người bố người yêu thương con, quan tâm, gần gũi với có tâm hồn phong phú, sâu sắc; có trái tim nhân hậu - Xây dựng hình ảnh người bố mực tâm lí, nhà văn gửi gắm đến người đọc thơng điệp tình cảm cha thân thiết Nhà văn muốn nhắn nhủ tới bậc làm cha làm mẹ: Hãy yêu quý trẻ em, chia sẻ, gần gũi với cái, bước với giới tình yêu thương trái tim nhân hậu Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật HS dựa vào dàn ý viết thành hoàn chỉnh LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: HS làm việc cá nhân hồn thành đề ơn tập tổng hợp c Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân - Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS chữa đề theo phần Trang 60 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức TT Kĩ Nhận biết Tỉ lệ Thông hiểu Thời gian (%) Tỉ lệ (phút) Vận dụng Thời gian ( %) Tổng Tỉ lệ (phút) Vận dụng cao Thời gian (%) Tỉ lệ (%) (phút) Thời gian Số Thời câu gian (phút) hỏi (phú t) Đọc hiểu 15 15 10 10 0 06 20 Làm văn 25 10 15 10 10 20 10 30 01 70 40 15 30 15 20 30 10 30 07 90 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 20 70 10 30 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Trang 61 % Tổng điểm 40 60 100 100 100 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I TT Đơn vị Nội dung kiến kiến thức/kĩ thức/kĩ năng ĐỌC HIỂU Đọc hiểu văn truyện (Ngoài SGK) Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích/ ngơi kể/ nhân vật/ kiện chính,… - Chỉ thơng tin đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa hình tượng nhân vật, ý nghĩa việc chi tiết tiêu biểu… - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích: nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, Vận dụng: - Nhận xét giá trị yếu tố nội dung, hình thức đoạn Trang 62 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Tổng Vận dụng cao GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I TT Đơn vị Nội dung kiến kiến thức/kĩ thức/kĩ năng Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá trích Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Tổng Vận dụng cao - Rút thông điệp, học cho thân từ nội dung đoạn trích LÀM VĂN Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Nhận biết: - Xác định vấn đề cần nghị luận - Xác định cách thức trình bày văn Thơng hiểu: - Làm sáng tỏ đề nghị luận: + Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm + Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật ý nghĩa hình tượng nhân vật Vận dụng: - Vận dụng kĩ Trang 63 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I TT Đơn vị Nội dung kiến kiến thức/kĩ thức/kĩ năng Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân vấn đề nghị luận Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Vận dụng cao Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % 40 Tỉ lệ chung 30 70 Trang 64 20 10 30 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Tơi có khểnh Khi đến trường, tụi bạn bảo bừa cào Một lần tơi cười chúng vào đó: - Ha ha, bừa cào kìa! Mày cho tao mượn chải chí đi! Từ đó, tơi khơng dám cười Tơi đau khổ Tơi ghét đứa có hàm Chúng vào mặt tơi nói: “Đó mày khơng chịu đánh Những người đánh răng, mịn đều” Một hơm, bố tơi hỏi: - Sao dạo bố khơng thấy cười? Tơi nói: - Tại phải cười bố? - Đơn giản Khi cười, khuôn mặt rạng rỡ Khuôn mặt đẹp nụ cười - Nhưng cười xấu xí - Tại vậy? Bố ngạc nhiên Ai nói với con? - Khơng cả, biết xấu, xấu bố ơi! - Bố thấy đẹp Bố nói nhỏ nghe nhé! Nụ cười đẹp nhất! - Nhưng đẹp có khểnh? - Ái chà! Bố bật cười Thì Bố thấy đẹp lắm! Nó làm nụ cười khác với đứa bạn Đáng lí phải tự hào Mỗi đứa trẻ có điều kì lạ riêng Có người có đơi mắt kì lạ Có người có mũi kì lạ Có người lại ngón tay Con quan sát thấy Con biết nhiều điều bí mật người xung quanh (Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2014) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Tại nhân vật “tôi” đau khổ không dám cười nữa? Câu Người bố giải thích cho nhân vật “tôi” nụ cười em điều bí mật người xung quanh mình? Câu Tìm cho biết ý nghĩa phó từ câu sau: Con quan sát thấy Trang 65 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I Câu Nêu cảm nhận em nhân vật người bố đoạn trích Câu Nêu học em rút từ đoạn trích lí giải PHẦN II VIẾT (6,0 điểm) Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật em yêu thích tác phẩm truyện mà em học ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4,0 Phương thức biểu đạt đoạn văn: Tự 0,5 Hướng dẫn chấm: Trả lời đáp án 0,5 điểm Nhân vật “tôi” đau khổ khơng dám cười nhân vật “tơi” có khểnh đến trường bị bạn trêu đùa 0,5 Hướng dẫn chấm: Trả lời đáp án 0,5 điểm Người bố giải thích cho nhân vật “tôi” nụ cười em điều bí mật người xung quanh mình: Bố thấy đẹp lắm! Nó làm nụ cười khác với đứa bạn Đáng lí phải tự hào Mỗi đứa trẻ có điều kì lạ riêng… Con quan sát thấy Con biết nhiều điều bí mật người xung quanh 0,5 Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời thiếu ý chưa rõ ràng 0,25 điểm Câu văn: Con quan sát thấy - 0,5 Phó từ “hãy” bổ sung ý nghĩa cầu khiến Hướng dẫn chấm: - Chỉ phó từ: ,25 điểm - Trả lời ý nghĩa phó từ: 0,25 điểm Từ lời nói người bố với con, ta cảm nhận thấy người bố người tinh tế; quan tâm đến con; giúp có tự tin hồn nhiên (Khi nhận thấy dạo không cười, bố nắm bắt nhanh tâm lí để giải thích cho điều khác biệt đáng tự hào người) Trang 66 1,0 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I Hướng dẫn chấm: - Trả lời ý đáp án: 1,0 điểm - Trả lời ý đáp án: 0,5 điểm - Trả lời ý đáp án: 0,25 điểm HS tự rút học từ đoạn trích đọc hiểu lí giải Có thể rút học sau: 1,0 - Bài học việc tôn trọng nét khác biệt ngoại hình người khác; - Khơng nên chế giễu hình thức người khác; - Cần tự hào “điều kì lạ riêng” người; Hướng dẫn chấm: - Chỉ học từ đoạn trích: 0,5 điểm - Đưa 2- lí để lí giải: 0,5 điểm II LÀM VĂN 6,0 Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật em yêu thích tác phẩm truyện mà em học a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,5 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích đặc điểm nhân vật em yêu thích tác phẩm truyện học Trang 67 0,5 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 4,0 Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật; nêu khái quát ấn tượng nhân vật * Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề nêu mở bài: - Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm - Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật * Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Tổng điểm 10,0 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học Trang 68 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I Trang 69 ...GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác -... Câu 4: Viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu đề bài: Trang 36 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I *Về hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng khoảng 5 -7 câu; tả ngữ pháp *Về nội dung: Vai trị... văn ngắn (khoảng 5 -7 dịng) nêu cảm xúc em hình ảnh chi tiết văn Gợi ý trả lời *Mở đoạn: Giới thiệu hình ảnh/chi tiết cảm xúc chung hình ảnh/chi tiết Trang 30 GIÁO ÁN DẠY THÊM – KNTT LỚP – KÌ I *

Ngày đăng: 14/10/2022, 20:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 5-7 câu. - Bài 3   dạy THÊM   KNTT 7
1 Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 5-7 câu (Trang 17)
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM KỂ LẠI NỘI DUNG VĂN BẢN THEO NGÔI KỂ THỨ 3  - Bài 3   dạy THÊM   KNTT 7
3 (Trang 30)
- Chỉ ra vẻ đẹp của hình ảnh/chi tiết khiến e mu thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ. (HS có thể chọn hình ảnh/chi tiết như: hình ảnh thầy Đuy-sen bế các em nhỏ qua dòng suối vào mùa đông; chi tiết thầy Đuy-sen chăm sóc An-tư-nai khi em bị chuột rút; chi  - Bài 3   dạy THÊM   KNTT 7
h ỉ ra vẻ đẹp của hình ảnh/chi tiết khiến e mu thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ. (HS có thể chọn hình ảnh/chi tiết như: hình ảnh thầy Đuy-sen bế các em nhỏ qua dòng suối vào mùa đông; chi tiết thầy Đuy-sen chăm sóc An-tư-nai khi em bị chuột rút; chi (Trang 31)
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn: - Bài 3   dạy THÊM   KNTT 7
Bảng ki ểm kĩ năng viết đoạn văn: (Trang 51)
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT - Bài 3   dạy THÊM   KNTT 7
7 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT (Trang 61)
- Bài học về việc tôn trọng nét khác biệt về ngoại hình của người khác; - Bài 3   dạy THÊM   KNTT 7
i học về việc tôn trọng nét khác biệt về ngoại hình của người khác; (Trang 67)
- Nêu được ý nghĩa của hình tượng nhân vật. - Bài 3   dạy THÊM   KNTT 7
u được ý nghĩa của hình tượng nhân vật (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w