Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BUỔI BÀI Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG - Và phải kể cho nghe truyền thuyết mà mẹ kể cho - giống bà kể cho mẹ bà cố kể cho bà… Bét-ti Xmít (Betty Smith) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: Giúp HS: - Ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, nhận biết chủ đề văn bản: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh; số truyện thuộc thể loại truyền thuyết - Hiểu được văn thông tin thuật lại kiện cách triển khai văn theo trật tự thời gian Cảm nhận đặc sắc nội dung, nghệ thuật VB Ai mồng tháng số VB thể loại, đề tài - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp) - Rèn kĩ viết văn thông tin thuật lại kiện - Rèn kĩ nói – nghe kể truyền thuyết Phẩm chất: - Tự hào truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, trách nhiệm bảo vệ đất nước Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với sống - Tài liệu ôn tập học - Các phiếu học tập Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Báo cáo sản phẩm dạy học dự án: Nhóm 1: Tập làm phóng viên hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu lễ hội Gióng ảnh sưu tầm Nhóm 2: Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ nội dung tác phẩm truyện (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) Nhóm 3: Tập làm diễn viên (Sân khấu hoá tác phẩm): Đóng trích đoạn tác phẩm truyện (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) B2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 6: KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Thánh Gióng + Văn 2: Sơn Tinh, Thủy Tinh + Văn : Ai mồng tháng Thực hành Tiếng Việt: Ôn tập từ ghép, từ láy, nghĩa từ, biện pháp tu từ, dấu chấm phẩy Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - VB thực hành đọc: Ôn tập cách viết văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) Viết: Ơn tập cách viết văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) Nói nghe: Ơn tập kể lại truyền thuyết Viết Nói nghe Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học: Bài 6: Chuyện kể người anh hùng b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên truyện Truyền thuyết Truyền thuyết “Sơn “Thánh Gióng” Tinh, Thủy Tinh” (nhóm 1, 2) (nhóm 3, 4) Các ……………… ……………… kiện truyện Các yếu ……………… ……………… tố kì ảo Sự Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” (nhóm 5, 6) ……………… ……………… thật Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG lịch sử Nội ……………… dung, ý nghĩa truyện ……………… ……………… *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Ôn tập đọc hiểu văn bản: THÁNH GIÓNG I TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thơng qua tưởng tượng, hư cấu Một số yếu tố truyện truyền thuyết: - Cốt truyện: Kể đời chiến công nhân vật lịch sử, giải thích phong tục, tập quán, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian Kể theo trình tự thời gian Khơng gian cụ thể, xác định - Nhân vật chính: người anh hùng đại diện cho nhân dân (anh hùng chống giặc ngoại xâm, danh nhân văn hóa ) - Lời kể: cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca - Yếu tố kì ảo (lạ khơng có thật): xuất đậm nét, nhằm tơn vinh, lí tưởng hóa nhân vật chiến cơng họ Cách đọc hiểu truyện truyền thuyết - Nhận biết nhân vật anh hùng truyện, yếu tố lịch sử cốt lõi đề cập - Kể lại truyện theo trình tự diễn biến kiện - Nhận biết chủ đề truyện - Chỉ tác dụng yếu tố hoang đường, kì ảo - Hiểu ý nghĩa truyện: ngợi ca truyền thống cao đẹp dân tộc ước mơ nhân dân chiến đấu sống đời thường Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRUYỆN “THÁNH GIÓNG” Thể loại Truyện truyền thuyết Phương thức biểu đạt Tự Bố cục văn Văn chia làm phần Nhân vật việc: - Nhận vật chính: Thánh Gióng - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Cịn lại ( dấu tích cịn lại) - Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử thời đại Hùng Vương - Ngơi kể: thứ ba - Sự việc chính: + Hồn cảnh đời khác thường Gióng + Gióng xin đánh giặc lớn nhanh thối + Gióng trận đánh thắng giặc bay trời + Vua dân làng ghi nhớ cơng ơn Gióng; dấu tích Gióng để lại Tóm tắt truyện Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão có tiếng phúc đức khơng có Một hơm bà vợ đồng ướm chân vào vết chân to, thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu trai khôi ngô Cậu bé lên ba tuổi mà khơng biết mà chẳng biết nói cười Giặc Ân xuất bờ cõi, cậu bé cất tiếng nói xin đánh giặc Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu vua sắm cho cậu ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt Từ cậu lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa may xong chật, bà hàng xóm góp cơm gạo ni cậu Giặc đến, cậu bé Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xơng diệt giặc Roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan qn thù Giặc tan, Gióng một ngựa trèo lên đỉnh núi bay thẳng lên trời Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ Các ao hồ, bụi tre đằng ngà vàng óng dấu tích trận đánh Gióng năm xưa Nội dung Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc Nghệ thuật - sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để lí tưởng hố người anh hùng lịch sử; thể quan niệm, cách đánh giá nhân dân người anh hùng III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu chủ đề: đánh giặc cứu nước thắng lộ chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng Truyền thuyết “Thánh Gióng” truyện truyền thuyết tiêu biểu cho chủ đề - Giới thiệu truyền thuyết “ Thánh Gióng: truyền truyền thuyết, thể ngợi ca, tôn vinh nhân dân ta bậc tiền nhân lịch sử 1.2 Giải vấn đề Nhân vật Thánh Gióng a Sự đời Thánh Gióng - Sự đời bình thường: Con hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn phúc đức - Sự đời khác thường: + Một hôm bà đồng, trông thấy vết chân to vết chân người thường + Bà ướm thử vết chân, không ngờ nhà thụ thai + mười hai tháng sau sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú Chú bé lên ba tuổi mà nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm Sự đời kì lạ Gióng làm bật tính chất khác thường, mở Gióng khơng phải đứa trẻ bình thường bao đứa trẻ khác Điều nằm mối liên kết xuyên suốt VB truyền thuyết kể người anh hùng: đời khác thường, kì lạ- lập nên chiến cơng phi thường- sau từ giã đời theo cách khơng giống người bình thường Chi tiết “Vết chân to” nơi đồng ruộng tạo tò mò Ai chủ nhân vết chân Hẳn Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG người bình thường Hẳn vết chân phải người khổng lồ, có sức mạnh phi thường, vết chân vị thần Đó sức mạnh vơ hạn, bí ẩn tự nhiên hình tượng hóa Trong văn học dân gian, số truyền thuyết gắn vết chân với hình tượng ơng Đổng Thiên Vương thần sấm, có thân hình khổng lồ, thích hái cà, lần lại để lại vết chân khổng lồ (theo Nguyễn Đổng Chi) Một cách mà tác giả dân gian thường dùng để thần thánh hóa người anh hùng gắn kết họ với sức mạnh tự nhiên -> Sự đời Thánh Gióng kì lạ, khác thường Nhưng Gióng xuất thân bình dị, gần gũi - người anh hùng nhân dân b Sự lớn lên Thánh Gióng *Tiếng nói đầu tiên, Gióng xin đánh giặc - Câu nói bé: ”Ông tâu với vua, đúc cho ta ngựa sắt, làm cho ta áo giáp sắt, rèn cho ta roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này” Câu nói thể rõ ý thức cứu dân Thành Gióng Nói Lê Trí Viễn, nhà phê bình văn học: khơng nói để bắt đầu nói, nói lời yêu nước, lời cứu nước” Câu nói Gióng sử dụng yếu tố kì ảo, đặc trưng truyền thuyết Cậu bé làng Phù Đổng đời cách khác thường (trong hoàn cảnh chiến tranh) báo hiệu cậu thực nhiệm vụ lịch sử Khi thực thời điểm lịch sử đến cậu cất tiếng nói Đó tiếng nói thực nhiệm vụ đánh giặc cứu nước, cứu dân Đó dấu mốc quan trọng đánh dấu cá nhân tham gia vào công việc,thử thách cộng đồng Tác giả dân gian ca ngợi lòng yêu nước tiềm ẩn, nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu nước, yêu nước tạo khả kì lạ Đó sức mạnh tự cường niềm tin chiến thắng - Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt cho thấy có vũ khí lợi hại để giết giặc Chi tiết thể mơ ước có vũ khí thần kì Đó cịn thành tựu văn hoá, kĩ thuật thời Hùng Vương Nhân dân có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc *Bà dân làng góp gạo ni Gióng - Gióng lớn nhanh thổi, bà góp gạo ni Gióng ->Tinh thần đoàn kết cộng đồng Đánh giặc cứu nước ý chí, sức mạnh tồn dân Gióng lớn lên cơm gạo nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng, toàn dân chung sức, đồng lịng đánh giặc Đó tinh thần đồn kết dân tộc c Thánh Gióng đánh giặc bay trời * Chú bé ươn vai trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt - Sự lớn dậy phi thường thể lực Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nước - Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt đánh hết lớp đến lớp khác ->Đó vẻ đẹp dũng mãnh người anh hùng theo nhìn lí tưởng hố nhân dân *Ngựa sắt phun lửa, roi sắt quật vào giặc chết ngả rạ bụi tre bên đường quật giặc tan vỡ - Con ngựa sắt làng Phù Đổng mang nhiều đặc điểm kì ảo: hí vang lên tiếng, phun lửa, bay trời - Roi sắt quật vào giặc, giặc chết ngả rạ Sau roi sắt gãy tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào lũ giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên mà trốn thoát + Việc thần kì hóa vũ khí sắt Thánh Gióng chi tiết có ý nghĩa biểu tượng, Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ngợi ca thành tựu văn minh người Việt cổ thời đại Hùng Vương Ở thời đại mà xã hội có nhiều đổi thay lớn công cụ sản xuất vũ khí chiến đấu Chi tiết cịn cho thấy có nhiều người, đặc biệt người thợ rèn, người thợ thủ cơng anh hùng, góp cơng vào việc trận đánh giặc Thánh Gióng Cơng sức vất vả ngày đêm, mà cịn nỗ lực vượt qua khó khăn, đúc kết kinh nghiệm + Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Thánh Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cịn cỏ đất nước Trong qua trình đánh giặc, có tham gia giúp sức nhiều người, có yếu tố thuộc thiên nhiên, điều kiện đất nước *Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt bỏ lại bay trời - Người anh hùng vô tư, sáng, không màng địa vị, công danh - Sự phi thường ước muốn hố Thánh Gióng Đánh giá ý nghĩa hình tượng Gióng: - Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ người anh hùng đánh giặc, cứu nước + Thánh Gióng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn thiên nhiên, đất nước; sức mạnh ý chí lịng dân (nhữn người thơ anh hùng, người nơng dân anh hùng, người binh lính anh hùng Chi tiết hoang đường kì ảo: * Chi tiết hoang đường kì ảo, hư cấu (khơng có thật) hình thức nghệ thuật đặc trưng truyền thuyết Chi tiết kì ảo trải câu chuyện: + Sự đời Gióng: bà mẹ ướm vết chân lạ, thụ thai Tiếng nói địi đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ + Tráng sĩ nhổ tre quật vào lũ giặc + Đánh giặc xong, người lẫn ngựa bay trời * Ý nghĩa: thông qua hư cấu, thần kì, tưởng tượng kì ảo, tác giả dân gian muốn gửi gắm tư tưởng, tình cảm với nhân vật Thánh Gióng kiện đánh giặc cứu nước: - Tác giả dân gian ca ngợi phẩm chất Thánh Gióng có lịng u nước, có ý chí, tâm, có sức mạnh, sáng, vô tư Nhấn mạnh đời thần kì, chiến cơng phi thường hóa thân người anh hùng - Ca ngợi tinh thần yêu nước, đoàn kết nhân dân gửi gắm ước mơ người anh hùng cứu nước Các chi tiết liên quan đến thật lịch sử: Vị trí chi tiết có thật: Cơ sở lịch sử, cốt lõi lịch sử truyện truyền thuyết bối cảnh, chất liệu nên đặc trưng truyện truyền thuyết nói chung truyện Thánh Gióng nói riêng * Câu chuyện đặt hoàn cảnh cụ thể: - Thời gian: “Đời Hùng Vương thứ 6” - Địa điểm: “Tại làng Gióng” Hồn cảnh cho biết thật lịch sử: - Đã có chiến tranh ác liệt diễn dân tộc ta giặc ngoại xâm từ phương Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bắc (giặc Ân) - Người Việt thời chế tạo vũ khí sắt, thép - Người Việt cổ đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất phương tiện để đánh giặc * Lời kể: Hiện nay, đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng Mỗi năm tháng tư làng mở hội to * Dấu tích - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương - Bụi tre đằng ngà - Ao hồ liên tiếp - Làng Cháy * Ý nghĩa: - Nhân dân ta tin Thánh Gióng người anh hùng có thật, thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào sức mạnh thần kì dân tộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm Nhân dân ta bày tỏ ước mơ có người anh hùng đánh giặc cứu nước - Đây thi pháp truyện truyện thuyết Người kể muốn tạo niềm tin người đọc, tăng tính xác thực cho câu chuyện Đồng thời, tác giả dân gian làm tăng thêm vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật Gắn lịch sử với phong tục, địa danh nhằm biểu đạt ý nghĩa thiêng liêng: phong tục, địa danh hay sản vật tự nhiên “lịch sử đặt tên” , “sinh ra” lần nữa, nhớ chiến công vĩ đại nghiệp dựng nước, giữ nước nhân dân 1.2 Đánh giá khái quát Nghệ thuật: - Chi tiết tượng tượng kì ảo - Khéo kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoang đường) - Lời kể cô đọng, trang trọng Nội dung, ý nghĩa: * Nội dung: Truyện ca ngợi công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng, qua thể ý thức tự cường dân tộc ta * Ý nghĩa: Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tâm, tinh thần đoàn dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc *Cảm nhận thân truyền thuyết “Thánh Gióng” Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG IV LUYỆN ĐỀ *Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng gì? A.Tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân B Biểu tượng lòng yêu nước, sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta C Uớc mơ cùa nhân dân ta hình mẫu lí tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm thời kì đầu dựng nước D Tất Câu 2: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói nào? A Khi Gióng sáu tuổi địi chăn trâu B Khi cha mẹ Gióng bị bệnh qua đời C Khi nghe sứ giả nhà vua thông báo cơng chúa kén phị mã D Khi nghe sứ giả nhà vua loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân Câu 3: Tác phẩm Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Cổ tích B Thần thoại C Truyền thuyết D Ngụ ngơn Câu 4: Phát biểu sau nói nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng? A Thánh Gióng nhân vật xây dựng từ hình ảnh người anh hùng có thật thời xưa B Thánh Gióng nhân vật xây dựng dựa truyền thống tuổi trẻ anh hùng lịch sử từ trí tưởng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước nhân dân C Thánh Gióng cậu bé kì lạ có thời kì đầu dựng nước D Thánh Gióng nhân vật nhân dân tưởng tượng hư cấu nên để thể khát vọng chinh phục thiên nhiên Câu 5: Để ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng, vua Hùng phong cho Thánh Gióng danh hiệu gì? A Phù Đổng Thiên Vương B Lưỡng quốc Trạng nguyên C Bố Cái Đại Vương D Đức Thánh Tản Viên Trang 10