1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phieu bai tap day them toan 6

1,3K 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Hợp. Phần Tử Của Tập Hợp
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Toán Học
Thể loại Bài Tập
Định dạng
Số trang 1.251
Dung lượng 18,52 MB

Nội dung

PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Khái niệm tập hợp Tập hơp khái niêm thường dùng tốn học sống Ví dụ: Tập hợp học sinh phòng học, tập hợp thành viên gia đình Kí hiệu cách viết tập hợp - Tập hợp kí hiệu chữ in hoa - Các phần tử tập hợp viết hai dấu ngoặc nhọn { } , cách dấu “;” Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự tùy ý - Có hai cách viết tập hợp: Liệt kê phần tử tập hợp, tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Phần tử tập hợp Nếu x phần tử tập hợp A ta viết x ∈ A , đọc x thuộc A hay A chứa x Nếu x không phần tử tập hợp A ta viết x ∉ A , đọc x không thuộc A hay A khơng chứa x B VÍ DỤ Ví dụ Viết tập hợp A chữ từ “GIÁO VIÊN” Hướng dẫn giải A = {G, I , A, O,V , E , N } Ví dụ Viết tập hợp M số tự nhiên lớn nhỏ 16 hai cách Hướng dẫn giải Cách 1: Liệt kê phần tử M = {10;11;12;13;14;15} Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng M = { x ∈ ;9 < x < 16} Ví dụ Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử a) C = { x | x số tự nhiên 10 < x < 19 } b) D = { x | x số tự nhiên chẵn x < } c) Tập hợp E ngày tuần d) F = { x | x số tự nhiên chia dư < x < } PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN Hướng dẫn giải a) C = {11;12;13;14;15;16;17;18} b) D = {0;2;4} c) E = { thứ hai; thứ ba; thứ tư; thứ năm; thứ sáu; thứ bảy; chủ nhật} d) F = {4;7} Ví dụ Viết tập hợp sau cách tính chất đặc trưng cho phần tử a) G = {1;3;5;7;9} b) H = {11;22;33;44;55;66;77;88;99} c) I = {2;5;8;11;14;17;20} Hướng dẫn giải a) G = { x | x số tự nhiên lẻ x < 10 } b) H = { x | x số tự nhiên có hai chữ số hai chữ số giống nhau} c) F = { x | x số tự nhiên chia dư x < 21 } Ví dụ Cho tập hợp E = { x | x số tự nhiên 10 < x < 19 } Chọn kí hiệu “∈ ”, “ ∉ ” thích hợp điền vào trống: E 11 E 15 E 18,5 E Hướng dẫn giải ∉ E 11 ∈ E 15 ∈ E 18,5 ∉ E Ví dụ Cho hai tập hợp A = {1;2;3;4;5;6;7;8;9} B = {1;4;7;10;13} a) Chỉ phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B b) Chỉ phần tử thuộc tập hợp A không thuộc tập hợp B c) Chỉ phần tử thuộc tập hợp B không thuộc tập hợp A Hướng dẫn giải a) 1;4;7 b) 2;3;5;6;8;9 c) 10;13 PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN CHƯƠNG I BÀI TẬP CHỦ ĐỀ TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A BÀI TẬP TRÊN LỚP Bài Viết tập hợp A chữ từ “HỌC SINH” Bài Viết tập hợp M số tự nhiên lớn 12 không lớn 21 hai cách Bài Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: a) A = { x | x số tự nhiên < x < 14 } b) H = { x | x số tự nhiên lẻ x < 10 } c) Tập hợp T mùa năm d) Q = { x | x số tự nhiên, x 20 < x < 54 } Bài Viết tập hợp sau cách tính chất đặc trưng phần tử: a) K = {20;30;40;50;60} b) E = {10;11;12; ;98;99} c) I = {5;9;13;17;21;25;29;33;37} Bài Cho tập hợp M = { x | x số tự nhiên x < 12 } Chọn kí hiệu “∈ ”, “∉ ” thích hợp điền vào ô trống: Bài M 12 M 11 M 10,5 Cho hai tập hợp A = { trâu, bị, gà, vịt} B = {chó, mèo, gà, bị, ngan} a) Chỉ phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B b) Chỉ phần tử thuộc tập hợp A không thuộc tập hợp B c) Chỉ phần tử thuộc tập hợp B không thuộc tập hợp A B BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài Viết tập hợp A chữ từ “CẦN CÙ” Bài Viết tập hợp M số tự nhiên lớn 25 không vượt 33 hai cách Bài Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: a) D = { x | x số tự nhiên < x < 14 } b) E = { x | x số tự nhiên chia hết cho 12 x < 60 } c) Tập hợp F tháng năm d) H = { x | x số tự nhiên, chia dư 20 < x < 45 } Bài Viết tập hợp sau cách tính chất đặc trưng phần tử: a) A = {51;52;53;54; ;125;126,127} b) B = {100;101;102; ;998;999} c) C = {7;12;17;22;27;32;37;42;47} PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN M PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN Bài Cho tập hợp M = { x | x số tự nhiên 25 < x < 34 } Chọn kí hiệu “∈ ”, “∉ ” thích hợp điền vào ô trống: Bài 24 M 30 M 10,2 Cho hai tập hợp A = { a, b, c, d, e, g, h} B = {c, d, h, k, l} a) Chỉ phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B b) Chỉ phần tử thuộc tập hợp A không thuộc tập hợp B c) Chỉ phần tử thuộc tập hợp B không thuộc tập hợp A PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN M 35 M PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN CHƯƠNG I KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1: Cho cách viết sau: A = 10 , c, d} ; B {= 2, 4,5} ; C {0;1;3; 7} ; D={gà,vịt} Có cách {a, b= viết tập hợp đúng? A Câu 2: B Câu 4: B A = ( 0;1;2;3) Câu 6: C A = {0;1;2;3} D A =  0;1;2;3 Cho M tập hợp số tự nhiên nhỏ Khẳng định là: A M = {0;1; 2;3; 4} B M = {0;1; 2;3} C M = {1; 2;3; 4} D M = {1; 2;3} Cho tập hợp A = {x∣x số tự nhiên chẵn, x < 20} Khẳng định là: A 17 ∈ A Câu 5: D Cách viết tập hợp sau đúng? A A = 0;1;2;3 Câu 3: C C 10 ∈ x B 20 ∈ x D 12 ∉ x Tập hợp T chữ từ “KHAI GIẢNG 5-9” A T = {K , H , A, I , G, N , G,5,9} B T = {K , H , A, I , G, N , G} C T = {K , H , A, I , G, I, A, N , G,5,9} D T = {K , H , A, I , G, I, A, N , G} Tập hợp Q tháng q bốn năm là: A Q = {tháng một, tháng hai, tháng ba} B Q = {tháng bốn, tháng năm, tháng sáu} C Q = {tháng bảy, tháng tám, tháng chín} D Q = {tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai} Câu 7: Cho tập hợp A = {0;1;2; a; b} Cách viết sai là: A ∈ A Câu 8: C b ∉ A D c ∉ A Tập hợp số tự nhiên không lớn có phần tử? A Câu 9: B ∉ A B C D Tập hợp số tự nhiên có hai chữ số mà số hàng đơn vị lớn chữ số hàng chục đơn vị là: A M = {14;25; 47;58;69} PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN B M = {03;14;25;36; 47;58;69} PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN C M = {14;25;36; 47;58;69} D M = {96;85; 74;63;52; 41} Câu 10: Cho B = {0; 2; 4;6;8;10} Tập hợp B viết cách tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp là: A B = {x∣x số tự nhiên, x < 11} B B = {x∣x số tự nhiên, x < 10} C B = {x∣x số tự nhiên chẵn, x < 11} D B = {x∣x số tự nhiên chẵn, x < 10} CHƯƠNG I HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1: Cho cách viết sau: A = 10 , c, d} ; B {= 2, 4,5} ; C {0;1;3; 7} ; D={gà,vịt} Có cách {a, b= viết tập hợp đúng? A B C D Hướng dẫn giải Chọn D Câu 2: Cách viết tập hợp sau đúng? B A = ( 0;1;2;3) A A = 0;1;2;3 C A = {0;1;2;3} D A =  0;1;2;3 Hướng dẫn giải Chọn C A = {0;1;2;3} Câu 3: Cho M tập hợp số tự nhiên nhỏ Khẳng định là: A M = {0;1; 2;3; 4} B M = {0;1; 2;3} C M = {1; 2;3; 4} D M = {1; 2;3} Hướng dẫn giải Chọn A M = {0;1; 2;3; 4} Câu 4: Cho tập hợp A = {x∣x số tự nhiên chẵn, x < 20} Khẳng định là: A 17 ∈ A B 20 ∈ x C 10 ∈ A D 12 ∉ x Hướng dẫn giải Chọn C 10 ∈ A Câu 5: Tập hợp T chữ từ “KHAI GIẢNG 5-9” A T = {K , H , A, I , G, N , G,5,9} PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN B T = {K , H , A, I , G, N , G} PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN C T = {K , H , A, I , G, I, A, N , G,5,9} D T = {K , H , A, I , G, I, A, N , G} Hướng dẫn giải Chọn B T = {K , H , A, I , G, N , G} Câu 6: Tập hợp Q tháng q bốn năm là: A Q = {tháng một, tháng hai, tháng ba} B Q = {tháng bốn, tháng năm, tháng sáu} C Q = {tháng bảy, tháng tám, tháng chín} D Q = {tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai} Hướng dẫn giải Chọn D Q = {tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai} Câu 7: Cho tập hợp A = {0;1;2; a; b} Cách viết sai là: A ∈ A B ∉ A C b ∉ A D c ∉ A Hướng dẫn giải Chọn C b ∉ A Câu 8: Tập hợp số tự nhiên không lớn có phần tử? A B C D Hướng dẫn giải Chọn C Tập hợp có phần tử 0;1;2;3;4;5 Câu 9: Tập hợp số tự nhiên có hai chữ số mà số hàng đơn vị lớn chữ số hàng chục đơn vị là: A M = {14;25; 47;58;69} B M = {03;14;25;36; 47;58;69} C M = {14;25;36; 47;58;69} D M = {96;85; 74;63;52; 41} Hướng dẫn giải Chọn C M = {14;25;36; 47;58;69} Câu 10: Cho B = {0; 2; 4;6;8;10} Tập hợp B viết cách tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp là: A B = {x∣x số tự nhiên, x < 11} B B = {x∣x số tự nhiên, x < 10} C B = {x∣x số tự nhiên chẵn, x < 11} D B = {x∣x số tự nhiên chẵn, x < 10} Hướng dẫn giải Chọn C B = {x∣x số tự nhiên chẵn, x < 11} PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN CHƯƠNG I HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A BÀI TẬP TRÊN LỚP Bài Viết tập hợp A chữ từ “HỌC SINH” Hướng dẫn giải A = { H , O, C , S , I , N } Bài Viết tập hợp M số tự nhiên lớn 12 không lớn 21 hai cách Hướng dẫn giải Cách 1: Liệt kê phần tử M = {13;14;15;16;17;18;19;20;21} Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng M = { x ∈ ;12 < x ≤ 21} Bài Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: a) A = { x | x số tự nhiên < x < 14 } b) H = { x | x số tự nhiên lẻ x < 10 } c) Tập hợp T mùa năm d) Q = { x | x số tự nhiên, x 20 < x < 54 } Hướng dẫn giải a) A = {9;10;11;12;13} b) H = {1;3;5;7;9} c) T = { xuân, hạ, thu, đông} d) Q = {25;30;35;40;45;50} Bài Viết tập hợp sau cách tính chất đặc trưng phần tử: a) K = {20;30;40;50;60} b) E = {10;11;12; ;98;99} c) I = {5;9;13;17;21;25;29;33;37} Hướng dẫn giải a) K = { x | x số tự nhiên chia hết cho 10 10 < x ≤ 60 } b) E = { x | x số tự nhiên có hai chữ số } c) I = { x | x số tự nhiên chia dư x < 40 } Bài Cho tập hợp M = { x | x số tự nhiên x < 12 } Chọn kí hiệu “∈ ”, “∉ ” thích hợp điền vào trống: M 12 M 11 Hướng dẫn giải PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN M 10,5 M PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN ∈ M Bài 12 ∉ M 11 ∈ M 10,5 ∉ M Cho hai tập hợp A = { trâu, bò, gà, vịt} B = {chó, mèo, gà, bị, ngan} a) Chỉ phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B b) Chỉ phần tử thuộc tập hợp A không thuộc tập hợp B c) Chỉ phần tử thuộc tập hợp B không thuộc tập hợp A Hướng dẫn giải a) gà, bị b) trâu,vịt c) chó, mèo, ngan B BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài Viết tập hợp A chữ từ “CẦN CÙ” Hướng dẫn giải A = {C ; A; N ;U } Bài Viết tập hợp M số tự nhiên lớn 25 không vượt 33 hai cách Hướng dẫn giải Cách 1: Liệt kê phần tử M = {26;27;28;29;30;31;32;33} Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng M = { x ∈ ;25 < x ≤ 33} Bài Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: a) D = { x | x số tự nhiên < x < 14 } b) E = { x | x số tự nhiên chia hết cho 12 x < 60 } c) Tập hợp F tháng năm d) H = { x | x số tự nhiên, chia dư 20 < x < 45 } Hướng dẫn giải a) D = {6;7;8;9;10;11;12;13} b) E = {0;12;24;36;48} c) F = {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12} d) H = {21;25;29;33;37;41} Bài Viết tập hợp sau cách tính chất đặc trưng phần tử: a) A = {51;52;53;54; ;125;126,127} b) B = {100;101;102; ;998;999} c) C = {7;12;17;22;27;32;37;42;47} Hướng dẫn giải PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN a/ Tia nằm giữa? Vì sao?  cho biết zOt  góc gì? b/ Tính số đo zOt  bOc  Biết aOb = 70° Tính số đo bOc  Bài Cho hai góc kề bù aOb CHƯƠNG VI HÌNH HỌC PHẲNG CHỦ ĐỀ 10 LUYỆN TẬP (TIA GÓC SỐ ĐO GÓC CÁC GÓC ĐẶC BIỆT) Câu 1: Cho hình vẽ: A O Khẳng định sau đúng? Câu 2: A Tia Oa B Tia OA C Tia AO D Đoạn thẳng OA Hình vẽ có tia gốc A ? x y A z B A Câu 3: Hình vẽ có góc? m n A t PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN C D vơ số PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN A Câu 4: B D vô số C D C D C D C D C D Hình vẽ có góc? z t O x A Câu 5: C y B Hình vẽ có góc vng? y n m x O A Câu 6: z B Hình vẽ có góc nhọn? y n m x A Câu 7: B B Có góc tạo thành tia chung gốc? A Câu 9: z Có góc tạo thành tia chung gốc? A Câu 8: O B Có góc tạo thành 10 tia chung gốc? A 10 B 15 C 35 Câu 10: Góc nhọn góc có số đo bằng? A Lớn 0° nhỏ 90° B 90° C Lớn 90° nhỏ 180° D 180° Câu 11: Góc vng góc có số đo bằng? A Lớn 00 nhỏ 90° B 90° C Lớn 90° nhỏ 180° D 180° Câu 12: Góc tù góc có số đo bằng? A Lớn 00 nhỏ 90° B 90° C Lớn 90° nhỏ 180° D 180° PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN D 45 PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN Câu 13: Góc bẹt góc có số đo bằng? A Lớn 00 nhỏ 90° B 90° C Lớn 90° nhỏ 180° D 180° Câu 14: Số đo góc tạo hai kim đồng hồ (kim kim phút) lúc là? A 60° B 90° C 120° D 180° Câu 15: Số đo góc tạo hai kim đồng hồ (kim kim phút) lúc là? A 60° B 90° PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN C 120° D 150° PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI HÌNH HỌC PHẲNG CHỦ ĐỀ 10 LUYỆN TẬP (TIA GÓC SỐ ĐO GÓC CÁC GÓC ĐẶC BIỆT) BẢNG ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 B C C D C D C C D A B C D A D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Cho hình vẽ: A O Khẳng định sau đúng? A Tia Oa B Tia OA C Tia AO D Đoạn thẳng OA Hướng dẫn giải Chọn B Câu 2: A Tia Oa SAI B Tia OA ĐÚNG C Tia AO SAI D Đoạn thẳng OA SAI Hình vẽ có tia gốc A? x y A z B A C D vô số Hướng dẫn giải Chọn C Tia Ax, Ay, Az Câu 3: Hình vẽ có góc? m n A A t B C Hướng dẫn giải PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN D vơ số PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN Chọn C ;   Có góc là: xAy yAz; xAz Câu 4: Hình vẽ có góc? z t O x A y C B D Hướng dẫn giải Chọn D  ; zOt  ; tOy  ; xOt  ; zOy  ; xOy  Có góc là: xOz Câu Hình vẽ có góc vuông? y n m x O A z B C D Hướng dẫn giải Chọn C ;   Có góc vng là: xOy yOz; mOn Câu Hình vẽ có góc nhọn? y n m x A O z B C D Hướng dẫn giải Chọn D  ;  Có góc nhọn là: xOm yOm;  yOn; nOz Câu Có góc tạo thành tia chung gốc? A B C Hướng dẫn giải Chọn C PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN D PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN Áp dụng cơng thức : Số góc là: n ( n − 1) ( − 1) = góc Câu Có góc tạo thành tia chung gốc? B A C D Hướng dẫn giải Chọn C Áp dụng cơng thức : Số góc là: n ( n − 1) ( − 1) = góc Câu Có góc tạo thành 10 tia chung gốc? A 10 B 15 C 35 Hướng dẫn giải Chọn D Áp dụng cơng thức : Số góc là: n ( n − 1) 10 (10 − 1) = 45 góc Câu 10 Góc nhọn góc có số đo bằng? A Lớn 0° nhỏ 90° B 90° C Lớn 90° nhỏ 180° D 180° Hướng dẫn giải Chọn A Góc nhọn góc có số đo lớn 0° nhỏ 90° Câu 11 Góc vng góc có số đo bằng? A Lớn 0° nhỏ 90° B 90° C Lớn 90° nhỏ 180° D 180° Hướng dẫn giải Chọn B Góc vng góc có số đo 90° Câu 12 Góc tù góc có số đo bằng? A Lớn 0° nhỏ 90° B 90° C Lớn 900 nhỏ 180° D 180° Hướng dẫn giải Chọn A PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN D 45 PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN Góc tù góc có số đo lớn 90° nhỏ 1800 Câu 13 Góc bẹt góc có số đo bằng? A Lớn 0° nhỏ 90° B 90° C Lớn 90° nhỏ 180° D 180° Hướng dẫn giải Chọn A Góc bẹt góc có số đo 180° Câu 14 Số đo góc tạo hai kim đồng hồ (kim kim phút) lúc là? A 600 B 90° C 120° D 180° Hướng dẫn giải Chọn A Cả đường tròn 360° chia đề thành 12 phần nên phần 30° Vậy kim kim phút tạo thành lúc gồm phần nên 2.30°= 60° Câu 15 Số đo góc tạo hai kim đồng hồ (kim kim phút) lúc là? A 60° B 90° C 120° D 150° Hướng dẫn giải Chọn A Cả đường tròn 360° chia đề thành 12 phần nên phần 30° Vậy kim kim phút tạo thành lúc gồm phần nên 5.30= ° 150° PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN CHƯƠNG VI HÌNH HỌC PHẲNG CHỦ ĐỀ 10 LUYỆN TẬP (TIA GÓC SỐ ĐO GÓC CÁC GÓC ĐẶC BIỆT) HƯỚNG DẪN GIẢI A BÀI TẬP TRÊN LỚP Bài Cho hình vẽ: x y z O a) Trên hình vẽ có tia gốc O ? b) Kể tên tia đó? c) Tia nằm hai tia cịn lại? d) Vẽ tia Ot tia đối tia Oy ? Hướng dẫn giải PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN a/ Trên hình vẽ có ba tia gốc O b/ Ba tia Ox, Oy, Oz c/ Tia Oy nằm hai tia Ox, Oz d/ z y O x t Bài Cho hình vẽ: y x z O a) Trên hình vẽ có tia gốc O ? b) Kể tên tia đó? c) Tia nằm hai tia lại? d)Vẽ tia Ot tia đối tia Oy ? Hướng dẫn giải a/ Trên hình vẽ có ba tia gốc O b/ Ba tia Ox, Oy, Oz c/ Tia Oy nằm hai tia Ox, Oz d/ t Bài Cho hình vẽ: b c A a) Hình vẽ cho biết gì? b) Nêu tên đỉnh góc? c) Nêu tên hai cạnh góc? d) Ký hiệu góc cho? Hướng dẫn giải a/ Hình vẽ cho biết góc bAc b/ Đỉnh góc đỉnh A c/ Hai cạnh góc Ab, Ac  cAb  d/ Ký hiệu: bAc Bài Cho hình vẽ: PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN a c B a) Góc aBc có đặc biệt? b) Nêu tên đỉnh góc? c) Nêu tên cạnh góc? d) Số đo góc aBc bao nhiêu? Hướng dẫn giải a/ Góc aBc góc vng b/ Đỉnh góc B c/ Hai cạnh góc Ba, Bc = 90° d/ aBc Bài Cho hình vẽ: y x O z a/ Trên hình có góc? b/ Kể tên góc c/ Số đo góc xOz độ? d/ Tìm số đo góc xOy ? Hướng dẫn giải a/ Trên hình có ba góc ,   b/ Các góc xOy yOz , xOz  c/ xOz = 180° = 90° d/ xOy Bài Cho hình vẽ: a b c O a/ Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nằm giữa? b/ Số đo góc aOb bao nhiêu? c/ Số đo góc bOc bao nhiêu? d/ Số đo góc aOc bao nhiêu? Hướng dẫn giải a/ Tia Ob nằm hai tia Oa, Oc = 40° b/ aOb = 40° c/ bOc = 80° d/ aOc Bài Cho hình vẽ: PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN k h t A a/ Trong ba tia Ah, Ak , At tia nằm giữa? b/ Số đo góc tAk bao nhiêu? c/ Số đo góc hAk bao nhiêu? d/ Số đo góc hAt bao nhiêu? Hướng dẫn giải a/ Tia Ak nằm hai tia Ah, At = 70° b/ tAk = 90° c/ hAk  d/ hAt = 160° B BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài Cho hai đường thẳng ab cd cắt điểm O a) Vẽ hình b) Trên hình có tia gốc O ? c) Tia Oa nằm hai tia nào? d) Tia nằm hai tia Oa Oc ? Hướng dẫn giải a/ c b O a d b/ Trên hình có bốn tia gốc O c/ Tia Oa nằm hai tia Oc, Od d/ Khơng có tia nằm hai tia Oa Oc Bài Cho hình vẽ: a) Trên hình có tia gốc O ? b) Điểm M vị trí so với hai điểm A, B ? c) Tia OM nằm với hai tia Ox, Oy ? d) Có tia nằm hai tia Ox Oy ? Hướng dẫn giải a/ Trên hình có hai tia gốc O b/ Điểm M nằm hai điểm A, B c/ Tia OM nằm hai tia Ox, Oy d/ Có vơ số tia nằm hai tia Ox Oy PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN Bài Cho hình vẽ: y N M O x a) Trên hình có góc? b) Điểm nằm bên góc xOy ? Vì sao? c) Điểm nằm bên ngồi góc xOy ? d) Đoạn thẳng MN cắt không cắt tia nào? Hướng dẫn giải a/ Trên hình có góc b/ Điểm M nằm bên góc xOy Vì tia OM nằm hai tia Ox, Oy c/ Điểm N nằm bên ngồi góc xOy d/ Đoạn thẳng MN cắt tia Oy không cắt tia Ox Bài Cho hình vẽ: A M N B C a) Trên hình có góc đỉnh B ? b) Hãy gọi tên góc có đỉnh B hình rõ cạnh góc c) Dùng ê ke thước đo góc kiểm tra gọi tên góc vng, góc tù có hình vẽ  BNC  d) So sánh BAC Hướng dẫn giải a/ Trên hình có sáu góc đỉnh B b/ Góc PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN Cạnh PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN  ABM BA, BM  MBN BN , BM  NBC BN , BC  ABN BA, BN  MBC BC , BM  ABC BA, BC = 90° góc vng BNC  > 90° góc tù c/ BMC  < 90° góc nhọn nên BAC  < BNC  d/ BAC Bài Cho hình vẽ sau: z t M O x a) Kể tên tia có hình vẽ b) Trên hình có góc? Kể ra? c) Điểm M nằm góc nào? d) Điểm M khơng nằm góc nào? Hướng dẫn giải a/ Các tia có hình vẽ Ox, Oz , Ot , Oy b/ Trên hình có sáu góc là: c/ Điểm M nằm góc  yOt ,  yOz ,  yOx PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN y PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN  , zOx  , tOx  d/ Điểm M khơng nằm góc tOz = 30° , xOt  Bài Trên nửa mặt phẳng bờ chức tia Ox , vẽ hai tia Oz , Ot cho xOz = 100° a/ Tia nằm giữa? Vì sao?  cho biết zOt  góc gì? b/ Tính số đo zOt Hướng dẫn giải  < xOt  a/ Tia Oz nằm hai tia Ox, Ot Vì xOz   − tOz  b/ Ta có: zOt = xOt = 100° − 30°= 70° zOt  góc nhọn Vậy zOt  Biết aOb   bOc = 70° Tính số đo bOc Bài Cho hai góc kề bù aOb Hướng dẫn giải   Ta có: bOc = 180° − aOb  bOc = 180° − 70= ° 110° PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN ... 7 766 .7 766 D = 7 760 .7772 A C ≥ D B C > D C C < D D C ≤ D Hướng dẫn giải Chọn B C = 7 766 .7 766 = C 7 766 .(7 760 = + 6) 7 766 .7 760 + 7 766 .6 D = 7 760 .7772 = D 7 760 .(7 766 = + 6) 7 760 .7 766 + 7 760 .6. .. số 65 37; 63 57; 67 35; 63 75 A 65 37 B 63 57 C 67 35 D 63 75 Hướng dẫn giải Chọn B Ta có: 67 35 > 65 37 > 63 75 > 63 57 Câu 5: Số tự nhiên 36 viết số La Mã A XXX B XXXIV Hướng dẫn giải Chọn C Ta có 36: ... x < 175 − 24 − x= 235 − 35 ⇒ 165 ≤ x < 170 24 − x = 200 mà x ∈  mà x ∈  Vậy khơng có giá trị x thỏa mãn đề ⇒ x ∈ { 165 ; 166 ; 167 ; 168 ; 169 } Vậy x ∈ { 165 ; 166 ; 167 ; 168 ; 169 } Ví dụ Đầu năm học, mẹ An

Ngày đăng: 13/10/2022, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w