1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 6 dạy THÊM KNTT BAN WORD

72 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Chuyện Kể Về Những Người Anh Hùng
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BUỔI BÀI Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG - Và phải kể cho nghe truyền thuyết mà mẹ kể cho - giống bà kể cho mẹ bà cố kể cho bà… Bét-ti Xmít (Betty Smith) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: Giúp HS: - Ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, nhận biết chủ đề văn bản: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh; số truyện thuộc thể loại truyền thuyết - Hiểu được văn thông tin thuật lại kiện cách triển khai văn theo trật tự thời gian Cảm nhận đặc sắc nội dung, nghệ thuật VB Ai mồng tháng số VB thể loại, đề tài - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp) - Rèn kĩ viết văn thông tin thuật lại kiện - Rèn kĩ nói – nghe kể truyền thuyết Phẩm chất: - Tự hào truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, trách nhiệm bảo vệ đất nước Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với sống - Tài liệu ôn tập học - Các phiếu học tập Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Báo cáo sản phẩm dạy học dự án: Nhóm 1: Tập làm phóng viên hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu lễ hội Gióng ảnh sưu tầm Nhóm 2: Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ nội dung tác phẩm truyện (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) Nhóm 3: Tập làm diễn viên (Sân khấu hoá tác phẩm): Đóng trích đoạn tác phẩm truyện (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) B2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 6: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Thánh Gióng + Văn 2: Sơn Tinh, Thủy Tinh + Văn : Ai mồng tháng Thực hành Tiếng Việt: Ôn tập từ ghép, từ láy, nghĩa từ, biện pháp tu từ, dấu chấm phẩy - VB thực hành đọc: Ôn tập cách viết văn thuyết minh thuật Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) Viết: Ơn tập cách viết văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) Nói nghe: Ơn tập kể lại truyền thuyết Viết Nói nghe Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học: Bài 6: Chuyện kể người anh hùng b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên truyện Truyền thuyết Truyền thuyết “Sơn “Thánh Gióng” Tinh, Thủy Tinh” (nhóm 1, 2) (nhóm 3, 4) Các ……………… ……………… kiện truyện Các yếu ……………… ……………… tố kì ảo Sự lịch sử Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” (nhóm 5, 6) ……………… ……………… thật Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nội ……………… dung, ý nghĩa truyện ……………… ……………… *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Ôn tập đọc hiểu văn bản: THÁNH GIÓNG I TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thơng qua tưởng tượng, hư cấu Một số yếu tố truyện truyền thuyết: - Cốt truyện: Kể đời chiến công nhân vật lịch sử, giải thích phong tục, tập quán, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian Kể theo trình tự thời gian Khơng gian cụ thể, xác định - Nhân vật chính: người anh hùng đại diện cho nhân dân (anh hùng chống giặc ngoại xâm, danh nhân văn hóa ) - Lời kể: cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca - Yếu tố kì ảo (lạ khơng có thật): xuất đậm nét, nhằm tơn vinh, lí tưởng hóa nhân vật chiến cơng họ Cách đọc hiểu truyện truyền thuyết - Nhận biết nhân vật anh hùng truyện, yếu tố lịch sử cốt lõi đề cập - Kể lại truyện theo trình tự diễn biến kiện - Nhận biết chủ đề truyện - Chỉ tác dụng yếu tố hoang đường, kì ảo - Hiểu ý nghĩa truyện: ngợi ca truyền thống cao đẹp dân tộc ước mơ nhân dân chiến đấu sống đời thường II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRUYỆN “THÁNH GIÓNG” Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Thể loại Truyện truyền thuyết Phương thức biểu đạt Tự Bố cục văn Văn chia làm phần Nhân vật việc: - Nhận vật chính: Thánh Gióng - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Cịn lại ( dấu tích cịn lại) - Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử thời đại Hùng Vương - Ngơi kể: thứ ba - Sự việc chính: + Hồn cảnh đời khác thường Gióng + Gióng xin đánh giặc lớn nhanh thối + Gióng trận đánh thắng giặc bay trời + Vua dân làng ghi nhớ cơng ơn Gióng; dấu tích Gióng để lại Tóm tắt truyện Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão có tiếng phúc đức khơng có Một hơm bà vợ đồng ướm chân vào vết chân to, thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu trai khôi ngô Cậu bé lên ba tuổi mà khơng biết mà chẳng biết nói cười Giặc Ân xuất bờ cõi, cậu bé cất tiếng nói xin đánh giặc Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu vua sắm cho cậu ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt Từ cậu lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa may xong chật, bà hàng xóm góp cơm gạo ni cậu Giặc đến, cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG diệt giặc Roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan qn thù Giặc tan, Gióng một ngựa trèo lên đỉnh núi bay thẳng lên trời Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ Các ao hồ, bụi tre đằng ngà vàng óng dấu tích trận đánh Gióng năm xưa Nội dung Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc Nghệ thuật - sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để lí tưởng hố người anh hùng lịch sử; thể quan niệm, cách đánh giá nhân dân người anh hùng III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu chủ đề: đánh giặc cứu nước thắng lộ chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng Truyền thuyết “Thánh Gióng” truyện truyền thuyết tiêu biểu cho chủ đề - Giới thiệu truyền thuyết “ Thánh Gióng: truyền truyền thuyết, thể ngợi ca, tôn vinh nhân dân ta bậc tiền nhân lịch sử 1.2 Giải vấn đề Nhân vật Thánh Gióng a Sự đời Thánh Gióng - Sự đời bình thường: Con hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn phúc đức - Sự đời khác thường: + Một hôm bà đồng, trông thấy vết chân to vết chân người thường + Bà ướm thử vết chân, không ngờ nhà thụ thai + mười hai tháng sau sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú Chú bé lên ba tuổi mà nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm Sự đời kì lạ Gióng làm bật tính chất khác thường, mở Gióng khơng phải đứa trẻ bình thường bao đứa trẻ khác Điều nằm mối liên kết xuyên suốt VB truyền thuyết kể người anh hùng: đời khác thường, kì lạ- lập nên chiến cơng phi thường- sau từ giã đời theo cách khơng giống người bình thường Chi tiết “Vết chân to” nơi đồng ruộng tạo tò mò Ai chủ nhân vết chân Hẳn khơng phải người bình thường Hẳn vết chân phải người khổng lồ, có sức mạnh phi Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thường, vết chân vị thần Đó sức mạnh vơ hạn, bí ẩn tự nhiên hình tượng hóa Trong văn học dân gian, số truyền thuyết gắn vết chân với hình tượng ơng Đổng Thiên Vương thần sấm, có thân hình khổng lồ, thích hái cà, lần lại để lại vết chân khổng lồ (theo Nguyễn Đổng Chi) Một cách mà tác giả dân gian thường dùng để thần thánh hóa người anh hùng gắn kết họ với sức mạnh tự nhiên -> Sự đời Thánh Gióng kì lạ, khác thường Nhưng Gióng xuất thân bình dị, gần gũi - người anh hùng nhân dân b Sự lớn lên Thánh Gióng *Tiếng nói đầu tiên, Gióng xin đánh giặc - Câu nói bé: ”Ông tâu với vua, đúc cho ta ngựa sắt, làm cho ta áo giáp sắt, rèn cho ta roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này” Câu nói thể rõ ý thức cứu dân Thành Gióng Nói Lê Trí Viễn, nhà phê bình văn học: khơng nói để bắt đầu nói, nói lời yêu nước, lời cứu nước” Câu nói Gióng sử dụng yếu tố kì ảo, đặc trưng truyền thuyết Cậu bé làng Phù Đổng đời cách khác thường (trong hoàn cảnh chiến tranh) báo hiệu cậu thực nhiệm vụ lịch sử Khi thực thời điểm lịch sử đến cậu cất tiếng nói Đó tiếng nói thực nhiệm vụ đánh giặc cứu nước, cứu dân Đó dấu mốc quan trọng đánh dấu cá nhân tham gia vào công việc,thử thách cộng đồng Tác giả dân gian ca ngợi lòng yêu nước tiềm ẩn, nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu nước, yêu nước tạo khả kì lạ Đó sức mạnh tự cường niềm tin chiến thắng - Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt cho thấy có vũ khí lợi hại để giết giặc Chi tiết thể mơ ước có vũ khí thần kì Đó cịn thành tựu văn hoá, kĩ thuật thời Hùng Vương Nhân dân có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc *Bà dân làng góp gạo ni Gióng - Gióng lớn nhanh thổi, bà góp gạo ni Gióng ->Tinh thần đoàn kết cộng đồng Đánh giặc cứu nước ý chí, sức mạnh tồn dân Gióng lớn lên cơm gạo nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng, toàn dân chung sức, đồng lịng đánh giặc Đó tinh thần đồn kết dân tộc c Thánh Gióng đánh giặc bay trời * Chú bé ươn vai trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt - Sự lớn dậy phi thường thể lực Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nước - Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt đánh hết lớp đến lớp khác ->Đó vẻ đẹp dũng mãnh người anh hùng theo nhìn lí tưởng hố nhân dân *Ngựa sắt phun lửa, roi sắt quật vào giặc chết ngả rạ bụi tre bên đường quật giặc tan vỡ - Con ngựa sắt làng Phù Đổng mang nhiều đặc điểm kì ảo: hí vang lên tiếng, phun lửa, bay trời - Roi sắt quật vào giặc, giặc chết ngả rạ Sau roi sắt gãy tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào lũ giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên mà trốn thoát + Việc thần kì hóa vũ khí sắt Thánh Gióng chi tiết có ý nghĩa biểu tượng, ngợi ca thành tựu văn minh người Việt cổ thời đại Hùng Vương Ở thời đại mà xã hội Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG có nhiều đổi thay lớn công cụ sản xuất vũ khí chiến đấu Chi tiết cịn cho thấy có nhiều người, đặc biệt người thợ rèn, người thợ thủ cơng anh hùng, góp cơng vào việc trận đánh giặc Thánh Gióng Cơng sức vất vả ngày đêm, mà cịn nỗ lực vượt qua khó khăn, đúc kết kinh nghiệm + Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Thánh Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cịn cỏ đất nước Trong qua trình đánh giặc, có tham gia giúp sức nhiều người, có yếu tố thuộc thiên nhiên, điều kiện đất nước *Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt bỏ lại bay trời - Người anh hùng vô tư, sáng, không màng địa vị, công danh - Sự phi thường ước muốn hố Thánh Gióng Đánh giá ý nghĩa hình tượng Gióng: - Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ người anh hùng đánh giặc, cứu nước + Thánh Gióng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn thiên nhiên, đất nước; sức mạnh ý chí lịng dân (nhữn người thơ anh hùng, người nơng dân anh hùng, người binh lính anh hùng Chi tiết hoang đường kì ảo: * Chi tiết hoang đường kì ảo, hư cấu (khơng có thật) hình thức nghệ thuật đặc trưng truyền thuyết Chi tiết kì ảo trải câu chuyện: + Sự đời Gióng: bà mẹ ướm vết chân lạ, thụ thai Tiếng nói địi đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ + Tráng sĩ nhổ tre quật vào lũ giặc + Đánh giặc xong, người lẫn ngựa bay trời * Ý nghĩa: thông qua hư cấu, thần kì, tưởng tượng kì ảo, tác giả dân gian muốn gửi gắm tư tưởng, tình cảm với nhân vật Thánh Gióng kiện đánh giặc cứu nước: - Tác giả dân gian ca ngợi phẩm chất Thánh Gióng có lịng u nước, có ý chí, tâm, có sức mạnh, sáng, vô tư Nhấn mạnh đời thần kì, chiến cơng phi thường hóa thân người anh hùng - Ca ngợi tinh thần yêu nước, đoàn kết nhân dân gửi gắm ước mơ người anh hùng cứu nước Các chi tiết liên quan đến thật lịch sử: Vị trí chi tiết có thật: Cơ sở lịch sử, cốt lõi lịch sử truyện truyền thuyết bối cảnh, chất liệu nên đặc trưng truyện truyền thuyết nói chung truyện Thánh Gióng nói riêng * Câu chuyện đặt hoàn cảnh cụ thể: - Thời gian: “Đời Hùng Vương thứ 6” - Địa điểm: “Tại làng Gióng” Hồn cảnh cho biết thật lịch sử: - Đã có chiến tranh ác liệt diễn dân tộc ta giặc ngoại xâm từ phương Bắc (giặc Ân) Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Người Việt thời chế tạo vũ khí sắt, thép - Người Việt cổ đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất phương tiện để đánh giặc * Lời kể: Hiện nay, đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng Mỗi năm tháng tư làng mở hội to * Dấu tích - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương - Bụi tre đằng ngà - Ao hồ liên tiếp - Làng Cháy * Ý nghĩa: - Nhân dân ta tin Thánh Gióng người anh hùng có thật, thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào sức mạnh thần kì dân tộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm Nhân dân ta bày tỏ ước mơ có người anh hùng đánh giặc cứu nước - Đây thi pháp truyện truyện thuyết Người kể muốn tạo niềm tin người đọc, tăng tính xác thực cho câu chuyện Đồng thời, tác giả dân gian làm tăng thêm vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật Gắn lịch sử với phong tục, địa danh nhằm biểu đạt ý nghĩa thiêng liêng: phong tục, địa danh hay sản vật tự nhiên “lịch sử đặt tên” , “sinh ra” lần nữa, nhớ chiến công vĩ đại nghiệp dựng nước, giữ nước nhân dân 1.2 Đánh giá khái quát Nghệ thuật: - Chi tiết tượng tượng kì ảo - Khéo kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoang đường) - Lời kể cô đọng, trang trọng Nội dung, ý nghĩa: * Nội dung: Truyện ca ngợi công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng, qua thể ý thức tự cường dân tộc ta * Ý nghĩa: Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tâm, tinh thần đoàn dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc *Cảm nhận thân truyền thuyết “Thánh Gióng” IV LUYỆN ĐỀ Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG *Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng gì? A.Tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân B Biểu tượng lòng yêu nước, sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta C Uớc mơ cùa nhân dân ta hình mẫu lí tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm thời kì đầu dựng nước D Tất Câu 2: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói nào? A Khi Gióng sáu tuổi địi chăn trâu B Khi cha mẹ Gióng bị bệnh qua đời C Khi nghe sứ giả nhà vua thông báo cơng chúa kén phị mã D Khi nghe sứ giả nhà vua loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân Câu 3: Tác phẩm Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Cổ tích B Thần thoại C Truyền thuyết D Ngụ ngơn Câu 4: Phát biểu sau nói nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng? A Thánh Gióng nhân vật xây dựng từ hình ảnh người anh hùng có thật thời xưa B Thánh Gióng nhân vật xây dựng dựa truyền thống tuổi trẻ anh hùng lịch sử từ trí tưởng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước nhân dân C Thánh Gióng cậu bé kì lạ có thời kì đầu dựng nước D Thánh Gióng nhân vật nhân dân tưởng tượng hư cấu nên để thể khát vọng chinh phục thiên nhiên Câu 5: Để ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng, vua Hùng phong cho Thánh Gióng danh hiệu gì? A Phù Đổng Thiên Vương B Lưỡng quốc Trạng nguyên C Bố Cái Đại Vương D Đức Thánh Tản Viên Đáp án phần Trắc nghiệm: Trang 10 DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trang 58 III Thiết lập ma trận, bảng đặc tả đề kiểm tra ( Bước 3: Thiết lập ma trận, bảng đặc tả đề kiểm tra ) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC S T T NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC NHẬN BIÊT Thời gian (Phút) Tỉ lệ (%) Tiếng Việt Cụm từ, nghĩa từ, dấu chấm phẩy Đọc hiểu Truyện truyền thuyết Viết: Văn cảm nhận Tạo lập VB Tổng Tỉ lệ Tổng điểm Văn thuyết minh THÔNG HIỂU Tỉ lệ (%) câu Thời gian (Phút) 20 VẬN DỤNG CAO TỈ LỆ % Thời gian (Phút) Tỉ lệ (%) 0 08 10 20 câu câu câu 20 câu 20 15 35 Thời gian (Phút) Tỉ lệ (%) 2câu câu VẬN DỤNG tổng số câu Tổn g thời gia n (Ph út) 25 40 65 20 40 60 40 14 90 20 60 100 100 BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI STT Nội dung kiến thức Đơn vị Chuẩn kiến thức kỹ / kiến thức Yêu cầu cần đạt cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ Nhận biết nhận thức Thông Vận hiểu dụng Tổng Vận dụng cao Nhận biết: - TIẾNG VIỆT ĐỌC HIỂU Nhận diện công dụng dấu chấm phẩy, từ láy, từ ghép, cụm động từ, tính từ, thành ngữ, phép tu từ Cụm từ, nghĩa từ, dấu chấm phẩy Thông hiểu: - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy; phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT Nhận biết: 0 1 - Nhận biết thể loại kể nhận diện chi tiết có ý nghĩa truyện truyền thuyết Thông hiểu: - Hiểu tác dụng yêu tố hoang đường kì ảo truyền thuyết Vận dụng: - Biết rút học có ý nghĩa TẠO LẬP VB Vận dụng: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận chi tiết truyện truyền thuyết - Biết vận dụng kiến thức viết đoạn văn trình bày suy nghĩ chi tiết ấn tượng truyền thuyết học đọc Vận dụng cao: - Biết vận dụng kiến thức, kĩ viết Viết văn thuyết minh văn thuyết minh thuật lại kiện văn hóa (hoặc sinh hoạt văn hóa) sống ĐỀ BÀI Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Từ sau từ láy? A Xanh thẳm B Xanh xao C Xanh biếc D Xanh tốt Câu Thành ngữ có nghĩa “người có sức mạnh siêu nhiên, làm điều kì diệu, to lớn.” A hơ mưa, gọi gió B ăn to nói lớn C bóc ngắn cắn dài D lên thác xuống ghềnh Câu 3: Đoạn thơ sử dụng phép tu từ nào? “Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ trải chiếu ta nằm đếm sao” (Nguyễn Duy) A So sánh, ẩn dụ B So sánh, nhân hóa C Nhân hóa, điệp ngữ D Điệp ngữ, ẩn dụ Câu 4: Từ từ Hán Việt A Vua cha B Trời đất C Thiên địa D Ruộng đồng Câu 5: Trong từ sau, yếu tố “đồng” trường hợp có nghĩa “trẻ em” A Đồng bào B Trống đồng C Đồng âm D Đồng thoại Câu 6: Câu văn “Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương” có cụm động từ: A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 7: Một công dụng dấu chấm phẩy là: A Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp C Đánh dấu thành phần thích cho câu D Đánh dấu câu kết thúc Câu 8: Dấu chấm phẩy câu “Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; cịn Nguyễn Huệ, đời, có hai hổ chầu hai bên ” dùng để: A Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê, cụ thể ngăn cách cụm chủ vị câu ghép B Đánh dấu ranh giới thành phần trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ C Báo hiệu lời nói nhân vật D Làm cho câu văn nhịp nhàng Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu “ Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương, trở thành vợ chồng, chung sống cạn điện Long Trang Ít lâu sau, Âu Cơ có mang đến kì sinh nở Chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng nở trăm trai, hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô [2], khỏe mạnh thần Thế hôm, Lạc Long Quân vốn quen nước, cảm thấy khơng thể sống cạn được, đành từ biệt Âu Cơ đàn để trở thủy cung với mẹ Âu Cơ lại ni đàn con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi Cuối nàng gọi chồng lên than thở – Sao chàng bỏ thiếp [3] mà đi, không thiếp nuôi đàn nhỏ? Lạc Long Qn nói: – Ta vốn nịi rồng miền nước thẳm, nàng giòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, người nước, tính tình tập qn [4] khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn Âu Cơ trăm nghe theo, chia tay lên đường [ ] Cũng tích mà sau, người Việt Nam ta cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc Rồng cháu Tiên (Trích truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên, theo Nguyễn Đổng Chi kể) Câu Xác định thể loại ngơi kể văn có đoạn trích Câu Chuyện Âu Cơ sinh nở có điểm kì lạ? Câu Những chi tiết hoang đường kì ảo trong đoạn truyện có ý nghĩa gì? Câu Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên, em rút cho học nào? Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận em chi tiết truyện truyền thuyết mà em yêu thích Câu (4.0 điểm): Hãy viết văn thuyết minh lễ hội văn hóa dân gian mà em tham gia tìm hiểu ĐÁP ÁN Câu Câu B Câu A Nội dung cần đạt Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu C C D C Điểm 2.0 Câu B Câu A Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu - Thể loại : Truyền thuyết - Ngôi kể thứ ba Chuyện Âu Cơ sinh nở có điểm kì lạ: Nàng sinh bọc trăm trứng ; Trăm trứng nở trăm người trai ; Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh thần (HS trả lời 2/3 ý cho 0.5 điểm) Những chi tiết hoang đường kì ảo câu chuyện có ý nghĩa: - Tộ đậm tính chất kì lạ, cao quý nhân vật kiện - Thần kì hố, linh thiêng họá nguồn gốc dân tộc để người đời sau thêm tự hào, tôn kính tổ tiên Khẳng định người đất nước ta có chung cội nguồn - Làm tăng thêm sức hấp dẫn tác phẩm (HS trả lời 2/3 ý cho 0.5 điểm) Những học mà HS rút ra: - Cần có tinh thần đoàn kết dân tộc (người Việt Nam dù miền núi, đồng hay miền biển ; dù nước hay nước Người Việt Nam cháu vua Hùng, có chung cội nguồn) - Cần biết sống thương yêu, giúp đỡ lẫn - Cần biết tự hào phát huy giá trị nguồn gốc cao quý người Việt Nam 0.5 0.5 0.5 0.5 (HS trả lời 2/3 ý cho 0.5 điểm) Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 (2.0điểm) b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: suy nghĩ chi tiết 0,25 truyện truyền thuyết để lại cho em ấn tượng sâu sắc c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng 1.0 sau: MĐ: Giới thiệu ấn tượng chi tiết cụ thể nào, truyền thuyết gì, vai trò chi tiết việc thể chủ đề văn TĐ: + Nêu vị trí, hồn cảnh xuất chi tiết? Trích dẫn chi tiết + Chi tiết có ý nghĩa việc thể hình tượng nhân vật, lí giải nguồn gốc hay kiện lịch sử nào? + Chi tiết có đặc sắc nghệ thuật kể? + Bày tỏ xúc động đọc đến chi tiết đó? Lí giải em xúc động? Liên hệ đến thực tế trải nghiệm thân, ý nghĩa hành động? KĐ: Cảm nghĩ chi tiết chọn Câu (4.0 điểm) d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh thuật lại kiện Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, xếp hệ thống mạch lạc, xác b Xác định yêu cầu viết: c.Triển khai viết: Có thể theo gợi ý sau - Mở bài: Giới thiệu kiện lễ hội văn hóa dân gian mà người kể tham gia tìm hiểu (khơng gian, thời gian, mục đích tổ chức kiện) - Thân bài: + Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian: thời gian bắt đầu đến kết thúc Thời gian thường xuất lễ hội ? Địa điểm tôt chức? + Nhân vật tham gia kiện + Các hoạt động kiện; đặc điểm, diễn biến hoạt động + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc - Kết bài: Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết 0,25 0,25 d Sáng tạo: HS có hình ảnh miêu tả sinh động, hấp dẫn, có quan sát tinh tế, diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,25 Đề tham khảo: Thuyết minh Lễ hội trăng rằm mà em tham gia để lại em nhiều ấn tượng a Tìm ý + Sự kiện: ngày hội trăng rằm 0.25 0.25 3.0 0,25 + Thời gian ngày 15/8 âm lịch, địa điểm làng (khu phố) trường em + Hoạt động ( trình tự, kết hoạt động) +Ý nghĩa kiện b Lập dàn ý Bài viết tham khảo: Tuổi thơ, mong chờ đến trung thu để tham gia Lễ hội trăng rằm, lễ hội văn hóa dân gian đặc sắc Lễ hội diễn hàng năm vào ngày 15 tháng âm lịch Trong tiết trời dịu mát tiết thu, ánh trăng vằng vặc ngày rằm, hội trăng rằm diễn khắp miền quê, ngõ phố Ngày Tết trung thu năm ngoái, em tham gia Lễ hội trăng rằm với nhiều hoạt động vô ý nghĩa sân vận động xã nhà Chương trình Lễ hội trăng rằm gồm nhiều hoạt động như: thi đội hình đội ngũ, thi trại thu, văn nghệ trò chơi dân gian, rước đèn phá cỗ Để chuẩn bị cho Lễ hội trăng rằm xã nhà, chúng em tập đội hình đội ngũ, tập văn nghệ trước khoảng 10 ngày Các hoạt động diễn vào buổi tối anh chị niên, cô bác thơn xóm hướng dẫn Từ chiều ngày 15/8, xóm thơn nơ nức kéo sân vận động, xóm cắm trại, trang trí trại thu cho chi đội Khơng khí đơng vui náo nhiệt Mỗi trại có mâm ngũ quả, ảnh Bác Hồ, cờ đỏ vàng, nhiều tranh ảnh, đèn nháy trang trí đẹp mắt Chúng em bố mẹ, anh chị phụ trách, bác xóm hỗ trợ việc cắm trại, khâu trại trang trí theo cách riêng xóm Buổi chiều ngày 15/8 Lễ hội trăng rằm khai mạc sân vận động đặt trung tâm xã Sau phần chào cờ trang trọng, Mai người dẫn chương trình cho lễ hội Theo lời giới thiệu cơ, anh Bình bí thư đoàn xã lên khai mạc lễ hội trăm rằm trung thu 2020 Đầu tiên chương trình phát quà tặng cho bạn thiếu nhi chăm ngoan, học giỏi có hồn cảnh khó khăn Tiếp theo hội thi đội hình đội ngũ Có 10 chi đội thi, đội tập đều, đẹp giành phần thắng Chi đội em năm dẫn đầu phần thi nghi thức tác phong tập đội ngũ chúng em dứt khoát, mạnh mẽ, đẹp mắt Sau phần thi nghi thức trị chơi dân gian Lúc đó, mặt trời ngả bóng, khơng khí mát mẻ, trị chơi dân gian diễn Nào nhảy bao, bịt mắt đánh trống, kéo co Tiếng cổ vũ vang lên náo nhiệt Lễ hội trăng rằm diễn vào đêm trăng rằm tháng Đúng 19h Lễ hội trăng rằm thật bắt đầu Từ ngả đường, em nhỏ bố mẹ tham gia Tết trung thu Đi ánh trăng vắt ngày rằm trung thu trải nghiệm tuyệt vời Vầng trăng xinh tươi, trịn trịa bng ánh sáng lên vạt vật Con đường làng, cánh đồng, dịng sơng đầy ánh trăng Vui em bố, mẹ dẫn chơi trung thu Sau phần thi văn nghệ thơn xóm Trong hội thi văn nghệ, bạn nhỏ xóm thơn thi trổ tài Đội diễn kịch vui vẻ, hài hước Đội lại trổ tài hát ca, ca ngợi cơng ơn với Bác Hồ kính u Đội lại múa điệu múa dân gian trống cơm, cò lả Vui không kể xiết Nhưng ấn tượng tiết mục ca hát, nhảy múa vui tươi em trường mầm non Mỗi tiết mục mở đầu hay kết thúc đón nhận tràng pháo tay giịn giã Khn mắt vui vẻ, mệt mỏi tan biến Nhất bạn tham gia biểu diễn văn nghệ, bạn giống nghệ sĩ thực sự, trổ tài cho người xem Tiếp theo phần thi trại thu Thiếu niên xếp hai hàng trước trại, ăn mặc chỉnh tề, vỗ tay nhịp chào đón ban giám khảo đến chấm trại thu Trại thu đẹp Trại xóm trang trí cầu kì đẹp mắt Nào đèn kéo quân lấp ló ẩn cảnh đồng quê; đèn nháy lung linh nhấp nháy liên nhịp trống; đèn màu xanh đỏ leo lên leo xuống, thi thắp lên tạo sắc màu rực rỡ Trại trang trí hình bụi tre xanh, trại bơng lúa vàng, búp măng non Trại đẹp Chỉ nhìn ngắm trại thu thơi, tơi thấy q em đẹp Sau đó, chúng em tham gia lễ hội rước đèn phá cỗ xem trăng Tiết mục múa lân anh chị lớp trường biểu diễn vô vui nhộn Tiếng trống Tùng! Tùng! Rinh! Rinh mà tim em đập rộn ràng Sau đó, chúng em ăn bánh trung thu, hoa mùa thu Bưởi, hồng, chuối bố mẹ chuẩn bị để bạn ăn Vui thật vui Trăng lên cao hơn, đêm hội trăng rằm khép lại Mọi người tản để trở nhà Ai vô háo hức Nhất bạn nhỏ Tham gia Lễ hội trăng rằm khơng làm giàu có truyền thống văn hóa dân tộc, mà cịn dịp để tồn xã hội quan tâm tới thiếu nhi Em mong Lễ hội trăng rằm trì phát triển để tuổi thơ chúng em thêm ý nghĩa Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học (chủ đề) để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS làm việc cá nhân nhà để hoàn thành yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao đề cho HS nhà lập dàn ý, sau viết hoàn thành hoàn chỉnh *Bài tập đọc hiểu Đề bài: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Các ông lang muốn báu mình, nên cố ý làm vừa ý vua cha Nhưng ý vua cha nào, không đoán Họ biết đua làm cỗ thật hậu, thật ngon để tế lễ Tiên Vương Người buồn Lang Liêu Ông thứ mười tám; mẹ ông trước bị vua cha ghẻ lạnh mà ốm chết So với anh em, ông thiệt thòi Anh em, tả hữu nhiều, khắp núi, biển, đâu có quý sai người tìm Cịn ơng neo đơn biết lấy lễ Tiên Vương cho vừa ý vua cha? Từ lớn lên, riêng, ông chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; nhìn quanh quẩn nhà, thấy khoai lúa nhiều Nhưng khoai lúa tầm thường q! Một đêm ơng nằm mộng thấy thần nhân đến bảo: - Trong trời đất khơng q hạt gạo Chỉ có gạo ni sống người ăn không chán Các thứ khác, ngon, hiếm, mà người không làm Cịn lúa gạo tự tay ta trồng lấy, trồng nhiều Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương!” (Trích Bánh chưng, bánh giầy) Câu Nêu thể loại nhân vật tác phẩm Câu Theo đoạn trích, Lang Liêu người nào? Câu Tại hoàng tử, có Lang Liêu thần giúp đỡ? Chi tiết Lang Liêu thần báo mộng thể quan niệm ước mơ nhân dân ta sống? Câu 4.a Hiện nay, để chào đón Tết Nguyên đán, nhiều trường học tổ chức cho học sinh thi gói bánh chưng Em có suy nghĩ hoạt động Câu 4.b Hiện nay, đặc biệt thành phố, nhiều gia đình Việt khơng cịn trì tục gói bánh chưng ngày Tết Em có suy nghĩ thực trạng này? (GV chọn hai câu) Gợi ý trả lời Câu 1: Nhân vật Lang Liêu Câu 2: Theo đoạn trích, Lang Liêu chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, mực hiếu thảo Câu 3: Lí có Lang Liêu thần giúp đỡ là: Chàng sớm mồ côi mẹ, so với anh em, chàng người thiệt thịi • Tuy vua chàng mực chăm chỉ, lại hiền hậu, hiếu thảo • Đồng thời, chàng người có trí sáng tạo, hiểu ý thần: “Trong trời đất, khơng q hạt gạo” lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vương (Thần mách nước cho Lang Liêu nguyên liệu không làm lễ vật giúp Lang Liêu Tự Lang Liêu phải sáng tạo thứ bánh để dâng lên Tiên Vương) • =>Truyện thể ý nguyện nhân dân lao động: người hiền lành, chăm nhận giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn Câu 4.a Theo em, hoạt động thi gói bánh chưng trường học hoạt động bổ ích, hay sáng tạo, cần tổ chức rộng rãi Hoạt động có nhiều ý nghĩa: - Là thi bổ ích hướng HS nhớ phong tục tập quán ngày Tết lưu giữ nét đẹp cổ truyền dân tộc ta - Tạo sân chơi lành mạnh, giúp bạn HS thể tài năng, khéo léo - Đây hội quý giá để trải nghiệm hoạt động bật dịp Tết cổ truyền, giúp xây dựng mối quan hệ đoàn kết, gắn bó học sinh trường với nhau; đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm, kĩ hoạt động tập thể Câu 4.b - Ở nhiều thành phố, tính chất cơng việc q bận rộn, nhiều người bỏ qua khơng gói bánh trưng mà thay vào họ chọn hình thức nhanh gọn mua trực tiếp từ người bán hàng để thờ cúng - Tuy nhiên, tục gói bánh gia đình nên giữ gìn phát huy, thông qua hoạt động tăng thêm tình cảm gia đình người quây quần bên trải qua công đoạn để có bánh ngon đẹp Hơn nữa, thơng qua hoạt động này, hệ trước giáo dục hệ sau truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, hướng đến tổ tiên dịp Tết đến xuân Hoạt động: Bổ sung GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học - Tìm đọc chuyện cổ tích Việt Nam Soạn Một số truyền thuyết sưu tầm: “Đất vốn khơng có người Một ngày nọ, tươi tốt có tên “Si” đứng núi, bị bão mạnh quật ngã Từ sinh chim, chúng làm tổ hang Hào – mà ngày “Hang Ma Chung Dien” làng Phù Nhiên, xã Ngọc Hào, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” “Chúng đẻ 100 trứng số trứng đáng ý kích thước chúng chúng biến thành người Từ sinh “Ay” “Ua”, người tộc người thổ tháng trơi qua mà khơng có trứng nở Tuyệt vọng, Ay Ua vào rừng Hai người gặp “Dam-Cu-Cha” “Gia-Cha-Giang” bày tỏ lo lắng với họ Các bà mụ khuyên rằng: loạt 50 trứng đầu, xếp chúng xen lót làm cỏ thần này… Xếp xuống mặt đáy trứng nằm đảo ngược chúng lại Trong 50 ngày, 100 trứng nở” “Ay Ua vừa kịp cảm ơn vị thần họ hút vào khu rừng Khi trở hang mình, Ay Ua nhất làm theo lời khuyên bà tiên 50 ngày sau, 97 trứng nở thành tộc người khác nhau; 50 sống đồng 47 sống vùng núi Từ tạo dân Mường, Mán, Mèo, Tho-Dan Tho-Trang” (Truyền thuyết “Câu chuyện 100 trứng” người Mường) Văn tham khảo: Nàng Han (truyền thuyết dân tộc Thái) Ở tỉnh Lai Châu, huyền thoại di tích Nàng Han có số nơi, đậm nét gìn giữ tổ chức thờ cúng xã Mường So (huyện Phong Thổ) Truyền thuyết để lại rằng, thuở đất Thái bị giặc phương Bắc xâm lược Có lần giặc tràn sang khu vực Sì Lở Lầu cướp của, đốt phá, chiếm đất giết hại dân lành Các vị tướng giỏi xuất quân lên biên giới đánh đuổi giặc, giặc mạnh nên đánh không thắng Quân ta tử trận nhiều, nên trai tráng mường phải liên tục đầu quân đánh giặc Chiến tranh kéo dài, đời sống nhân dân đất Thái ngày lâm vào nghèo đói, khổ cực Một đêm cuối năm, chúa đất Tạo Noọng, Tạo Ao (Quan em, Quan anh) già bản, già mường có uy tín đốt lửa sân Bản Lang họp bàn cử người cầm quân tiếp viện để đánh giặc Đêm khuya mà chưa tìm người tài Bỗng gái gầy yếu gia đình nơng dân Bản Lang đến bên đống lửa xin đánh giặc Mọi người cười lên, có già hỏi: - Mày đàn bà gái, lại gầy gò ốm yếu thế, có tài mà địi đánh giặc? Cơ gái nói: - Tơi phận gái đất nước có giặc gái phải trận Tơi có sức khỏe, tay nhấc hịn đá to Dân ngạc nhiên nhìn xung quanh khơng thấy hịn đá to lấy hai bao lớn bỏ đá vào để thử tài cô gái Quả nhiên, hai tay cô gái nhấc bổng hai bao đá nặng Dân trầm trồ thán phục phong cho cô làm chủ tướng cầm quân trận đánh giặc Chỉ sau tháng, đội quân cô gái vị tướng đánh tan giặc ngoại xâm, đất nước bình yên Nhân dân dựng Hớn quan - nhà, chân Pu Kho Nhọ (núi đầu rồng ngẩng cổ) để chờ đón gái trở quan tạo cai quản mường Mọi người gọi tên sùng kính Nàng Han Sau đánh tan quân giặc, Nàng Han trở Ngày 30 Tết Nguyên đán, nàng đến bên suối Tùng Lùm, Nàng Han cho lính hạ kiệu để xuống suối tắm gội Đến mạch nước ngầm, nàng khát nước nên xuống uống nước Quân lính chờ không thấy chủ tướng quay nên cho người vào xem thấy bóng bay lên trời Họ hốt hoảng chạy báo cho chúa đất Dân Mường cho Nàng Han người nhà trời, cử xuống đất Thái giúp dân đánh giặc giữ nước Khi đánh tan giặc, Nàng lại trời Chúa đất cho lập miếu thờ Nàng Han bên mó nước, hàng năm đến ngày 30 Tết nhân dân lại tổ chức cúng Nàng Ngoài ra, năm đất nước có giặc xuất trận dân mường lại tổ chức cúng Nàng Han miếu để xin Nàng phù hộ cho thắng trận Thời phong kiến, dân trước lính, phu, bn đường sơng nước ngày đội, cơng tác, làm ăn lễ xin Nàng Han ban cho an lành, sức khỏe may mắn, thành đạt Truyền thuyết Nàng Han anh hùng ca lịch sử hào hùng dân tộc Thái số dân tộc khác Tây Bắc Nó chứng tỏ truyền thống yêu nước, xả thân Tổ quốc, giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ truyền thuyết Thánh Gióng người Việt Đó cội nguồn sức mạnh truyền thống cố kết dân tộc Việt Nam ta Một số câu hỏi tham khảo xoay quanh ngữ liệu cần lưu ý cho thể loại truyền thuyết: Câu 1: Câu chuyện kể ai? Nhân vật có chiến cơng phi thường nào? Câu 2: Chỉ yếu tố hoang đường kì ảo truyện truyền thuyết em vừa đọc? Những chi tiết có ý nghĩa gì? Câu 3: Dấu tích xưa thật lịch sử truyện lưu lại đến ngày nay? Điều đem lại ý nghĩa cho câu chuyện? Câu 4: Chủ đề truyện? ... gian + Chuẩn bị:1/3 đến 5/4 + Hội bắt đầu: 6/ 4 đến 12/4 Chính hội 9/4 Trang 30 DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Sự kiện: + Mồng 6: lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên... ……………… ……………… tố kì ảo Sự lịch sử Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” (nhóm 5, 6) ……………… ……………… thật Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nội ……………… dung, ý nghĩa truyện... “Đời Hùng Vương thứ 6? ?? - Địa điểm: “Tại làng Gióng” Hồn cảnh cho biết thật lịch sử: - Đã có chiến tranh ác liệt diễn dân tộc ta giặc ngoại xâm từ phương Bắc (giặc Ân) Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ

Ngày đăng: 18/10/2022, 19:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. dông bão, yêu thương, mỏi mệt, sính lễ, - BÀI 6 dạy THÊM KNTT BAN WORD
a. dông bão, yêu thương, mỏi mệt, sính lễ, (Trang 38)
a. Từ Hán Việt: mơ hình cấu tạo: sơn+ A (núi), thiên (trời, tự nhiên)+ A. Giải thích ngắn gọn nghĩa của các từ vừa tìm được - BÀI 6 dạy THÊM KNTT BAN WORD
a. Từ Hán Việt: mơ hình cấu tạo: sơn+ A (núi), thiên (trời, tự nhiên)+ A. Giải thích ngắn gọn nghĩa của các từ vừa tìm được (Trang 38)
b. Từ Hán Việt: mơ hình cấu tạo: A+ thoại (lời kể, chuyện kể); A+ tượng (hình ảnh, liên quan đến hình ảnh) - BÀI 6 dạy THÊM KNTT BAN WORD
b. Từ Hán Việt: mơ hình cấu tạo: A+ thoại (lời kể, chuyện kể); A+ tượng (hình ảnh, liên quan đến hình ảnh) (Trang 39)
Bảng kiểm tra bài văn - BÀI 6 dạy THÊM KNTT BAN WORD
Bảng ki ểm tra bài văn (Trang 45)
đề được nêu ra; tự hình thành nên ý tưởng của mình. - BÀI 6 dạy THÊM KNTT BAN WORD
c nêu ra; tự hình thành nên ý tưởng của mình (Trang 46)
- Sử dụng bảng đánh giá để tự đánh giá và điều chỉnh bài nói của mình - BÀI 6 dạy THÊM KNTT BAN WORD
d ụng bảng đánh giá để tự đánh giá và điều chỉnh bài nói của mình (Trang 55)
+ Chi tiết đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện hình tượng nhân vật, lí giải nguồn gốc hay sự kiện lịch sử nào? - BÀI 6 dạy THÊM KNTT BAN WORD
hi tiết đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện hình tượng nhân vật, lí giải nguồn gốc hay sự kiện lịch sử nào? (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w