Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BUỔI BÀI Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI - - Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Ép-ghe-nhi Ép-tu-sen-cơ (Evgheni Evtushenko) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: Giúp HS: - Ơn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức thể loại văn nghị luận: (ý kiến, lí lẽ, chứng); mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng hai VB “Xem người ta kìa!”, “Hai loại khác biệt” - Hệ thống hóa kiến thức VB chủ đề, hiểu nội dung chính, văn nghị luận có nhiều đoạn, đoạn truyện “Bài tập làm văn” - Nhận ý nghĩa vấn đề đặt văn suy nghĩ tình cảm thân trước VB nghị luận, VB chủ đề “Khác biệt gần gũi” - Nhận biết đặc điểm chức trạng ngữ, hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa - Viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm - Trình bày ý kiến (bằng hình thức nói) tượng (vấn đề), tóm tắt ý kiến người khác Phẩm chất: - Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với sống - Tài liệu ôn tập học - Các phiếu học tập Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: cặp đơi, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Hoạt độngcá nhân) PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NỘI DUNG CỤ THỂ NĂNG Đọc – Văn 1:…………………………………………………………………………………… hiểu văn Văn 2: …………………………………………………………………………………… Văn 3: ……………………………………………………… Thực hành tiếng Việt: ………………………………………………………………… Viết, nói nghe ……………………………………………………………………………………………………… B2: Thực nhiệm vụ: HS trình bày nội dung tập B3: Báo cáo sản phẩm học tập: GV khích lệ, động viên, gọi HS bổ sung cần B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 8: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Xem người ta kìa! + Văn 2: Hai loại khác biệt + Văn : Bài tập làm văn Thực hành Tiếng Việt: Ôn tập trạng ngữ, lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa - VB thực hành đọc: Ôn tập VB Tiếng cười khơng muốn nghe Viết- nói- nghe Viết: Ơn tập cách văn trình bày ý kiến Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tượng (vấn đề) mà em quan tâm Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học: Bài 8: Khác biệt gần gũi b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 04 nhóm Tên VB “Xem người ta kìa! ” “Hai loại khác biệt (nhóm 1, 2) (nhóm 3, 4) Phương thức ……………… ……………… biểu đạt Vấn đề nghị ……………… ……………… luận Lí lẽ ……………… ……………… Bằng chứng ……………… ……………… Thông điệp, ……………… ……………… ý nghĩa *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Ôn tập đọc hiểu văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Khái niệm Văn nghị luận loại văn yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề Một số yếu tố văn nghị luận - Để văn thực có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ chứng - Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến minh - Bằng chứng ví dụ lấy từ thực té đới sống †ử nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ Cách đọc hiểu văn nghị luận - Nhận biết vấn đề mà tác giả nêu văn - Chỉ lí lẽ chứng cụ thể mà người viết sử dụng để làm sáng tỏ ý kiến - Nhận xét lí lẽ, chứng (rõ ràng, chặt chẽ, tiêu biểu, phong phú, có sức thuyết phục,…) - Nêu ý nghĩa vấn đề mà văn đặt với người - Nhận biết thái độ, tình cảm người viết thể văn II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA! Thể loại Xuất xứ: Văn bản: Xem người ta kìa! - Tác giả: Lạc Thanh - Trích từ Tạp chí sơng Lam, số 8/2020 Phương thức nghị luận biểu đạt Bố cục văn Văn chia làm: phần Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Phần (Từ đầu … đến "Có người mẹ khơng ước mong điều đó? vấn đề nghị luận - Phần (Tiếp … đến “riêng người”): Bàn luận vấn đề trọng giá trị riêng biệt, độc đáo người + tiếp đến “mười phân vẹn mười”: Tác giả dùng lí lẽ để bàn luận vấn đề + Tiếp theo đến “riêng người”:Tác giả dùng chứng để chứng minh vấn đề - Phần (Đoạn lại): Kết thúc vấn đề: Hãy biết giữ riêng tôn khác biệt Vấn đề bàn luận VB đề cập đến giống khác người Trong nhấn mạnh tầm quan trọng giá trị riêng biệt, độc đáo người Nghệ thuật a Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng thuyết phục chứng chọn lọc, tiêu biểu, cách trao đổi vấn đề mở, hướng tới đối thoại với người đọc - Cách đan xen phương thức tự sự, biểu cảm văn nghị luận tài tình để làm tăng sức thuyết phục Nội dung b Nội dung, ý nghĩa : - Mọi người ngồi điểm chung, cịn có nét riêng biệt, độc đáo Điều làm nên muôn màu sống - Mỗi cần biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu chủ đề: : Ý nghĩa chung người riêng biệt người - Giới thiệu văn bản: “Xem người ta kìa”đề cập đến giống khác người Trong đó, tác giả khẳng định nhấn mạnh tầm quan trọng giá trị riêng biệt, độc đáo người 1.2 Giải vấn đề a Nêu vấn đề nghị luận - Khi lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con: “làm để người, không thua em chị, khơng làm xấu mặt gia đình, dịng tộc, không để phải phàn nàn, kêu ca điều gì.” => Tác giả nêu vấn đề cách trích dẫn trực tiếp, kể lời người mẹ - NT: Dùng lời kể nêu vấn đề=>tăng tính hấp dẫn, gây tị mị; dùng nhiều lí lẽ Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG chứng=> thuyết phục cao b Bàn luận vấn đề * Những lí lẽ để bàn luận vấn đề - Cái lí người mẹ muốn nhìn vào người khác để làm chuẩn mực mà noi theo vì: + Trên đời, người giống nhiều điều + Việc noi theo điểm tốt, ưu điểm, mặt mạnh để tiến điều cần thiết + Người mẹ mong muốn trở thành người hoàn hảo, mười phân vẹn mười - NT: + câu hỏi: câu liên tiếp + điệp cấu trúc câu “Ai chẳng muốn ?” =>Lập luận chắn, chặt chẽ, khẳng định có tính chất hiển nhiên, tất yếu: Dù có nét riêng biệt, người có điểm giống * Những chứng để chứng minh vấn đề Ý kiến tác giả: “Chính chỗ "không giống ai" nhiều lại phần đáng quý người” - Những chứng sử dụng để làm sáng tỏ ý kiến là: + Các bạn lớp ngày trước, người vẻ, sinh động biết bao: nói, thói quen, sở thích khác + Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao… + Tính cách: sơi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,… - Bài học cách sử dụng chứng văn nghị luận: chứng phải cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp - Thái độ người: cộng đồng: + Cần tôn trọng khác biệt + Sự độc đáo cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú + Chung sức đồng lịng khơng có nghĩa gạt bỏ riêng =>Khẳng định: Tầm quan trọng cá thể, giá trị riêng biệt, độc đáo người c Kết thúc vấn đề Khẳng định ý kiến: Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt - Câu nói mẹ “Xem người ta kìa!”: trở thành lời động viên khích lệ để khẳng định giá trị, khác biệt với người 1.3 Đánh giá khái quát a Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng thuyết phục chứng chọn lọc, tiêu biểu, cách trao đổi vấn đề mở, hướng tới đối thoại với người đọc - Cách đan xen phương thức tự sự, biểu cảm văn nghị luận tài tình để làm tăng sức thuyết phục Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b Nội dung, ý nghĩa : - Mọi người ngồi điểm chung, cịn có nét riêng biệt, độc đáo Điều làm nên mn màu sống - Mỗi cần biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt IV LUYỆN ĐỀ Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Ai tác giả văn “Xem người ta kìa!” A Lí Lan B Hà My C Lạc Thanh D Nguyễn Nhật Ánh Đáp án: C Câu Văn Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Biểu cảm C Thuyết minh D Nghị luận Đáp án: D Câu 3.Đâu giá trị nghệ thuật văn bản: “Xem người ta kìa!” A Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục B Lời văn giàu hình ảnh C Sử dụng dẫn chứng xác đáng, thuyết phục D Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc Đáp án: A Câu Đoạn trích sau có vai trị văn “Xem người ta kìa!”? “Xem người ta kìa!” - câu mẹ tơi thường lên khơng hài lịng với tơi điều Cùng với câu này, mẹ cịn nói: “Người ta cười chết!”, “Có khơng?” “Có làm không?”, “Ai đời lại thế?” Tôi đứa trẻ Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG dạy nhiều hiếu thuận, cố sức lời để mẹ vui lòng Nhưng lần vậy, thú thật, không thấy thoải mái chút A Giới thiệu vấn đề nghị luận B Suy nghĩ tác giả câu nói mẹ C Giới thiệu câu nói mẹ D.Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người với người khác Đáp án: A Câu Trong văn “Xem người ta kìa!”, tác giả khẳng định thân ln cảm thấy bị so sánh với người khác? A Hài lịng B Khó chịu C Vui vẻ D Biết ơn Bài tập Đọc đoạn trích sau chọn phương án trả lời cho câu hỏi: Mẹ tơi khơng phải khơng có lí địi hỏi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Trên đời, người giống nhiều điều Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành cơng người niềm ao ước người Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Mẹ muốn giống người khác, “người khác” hình dung mẹ định phải người hoàn hảo, mười phân vẹn mười (Lạc Thanh, Xem người ta kìa!, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr 54) Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Đoạn trích sử dụng để: A Kể câu chuyện B Trình bày ý kiến C Bộc lộ cảm xúc D Nói trải nghiệm Trong đoạn trích, người viết chủ yếu sử dụng: A Lí lẽ B Bằng chứng C Lí lẽ chứng Mẹ muốn phải noi gương người: A Đẹp đẽ B Có sức khoẻ C.Thơng minh D Tồn vẹn, khơng có khiếm khuyết “Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng” câu có: A Một trạng ngữ vừa nguyên nhân vừa dùng để liên kết với câu trước, trạng ngữ thời gian B Một trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ điều kiện C Một trạng ngữ địa điểm, trạng ngữ thời gian D Một trạng ngữ điều kiện, trạng ngữ thời gian Đáp án: B Bài Luyện đề đọc hiểu VB: Đề số 01: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Trang 10 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Nêu quan điểm ý kiến vấn việc ni thú cưng có lợi ích tác hại người (Tìm hiểu vật ni nhà: chó, mèo, gà, chuột hamster, rùa cảnh; chim cảnh, Ghi lại thông tin vật ni: Vật ni khác động vật hoang dã vật ni hố Lợi ích vật ni ) + Cần làm ni thú cưng nhà b Tìm ý Tìm ý cách trả lời câu hỏi: + Hiểu vật nuôi? + Em biết tên vật ni nào? Nhà em có vật ni khơng? + Vật ni có ưu điểm hạn chế gì? + Nên hay khơng nên có vật ni nhà? c Lập dàn ý + Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận (Nên hay khơng nên có vật ni nhà?) + Thân bài: Lần lượt trình bày ý kiến em theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề nêu mở Tuỳ vào ý kiến (Nên hay khơng nên có vật ni nhà?) để trình bày lí lẽ chứng Ví dụ: - Nên có vật ni nhà (ý kiến) - Nêu lí lẽ để làm rõ nên có vật ni nhà (lí lẽ) - Nêu chứng cụ lợi ích vật nuôi (bằng chứng) Lưu ý: Nếu em cho khơng nên có vật ni nhà cần nêu lí lẽ chứng + Kết bài: Khẳng định lại ý kiến em; đề xuất biện pháp bảo vệ thái độ đối xử vói vật ni Viết - Viết theo dàn ý Kiểm tra chỉnh sửa viết - Kiểm tra, nhận biết lỗi dàn ý - Kiểm tra, nhận biết lỗi hình thức (chính tả, ngữ pháp, dùng từ, liên kết đoạn, ) Chỉnh sửa lỗi viết Bài viết tham khảo: Trong vài thập kỉ qua, có nhiều tranh cãi xoay quanh vấn đề: Có nên ni thú cưng? Theotơi, nên có vật ni nhà Dưới số lí chứng minh cho việc cần có bé thú cưng nhà Thứ nhất, thú cưng giúp cân cảm xúc Khoa Trang 67 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG học chứng minh loài vật ni (đặc biệt chó) thường nhạy cảm với cảm xúc Vì dễ dàng để chúng phát cảm xúc tiêu cực buồn, giận, người Những lúc ấy, thú cưng thay người bạn tri âm, tri kỉ Có vấn đề mà người khó nói cho người nhiều lí cá nhân Có vật lắng nghe, không phán xét suy nghĩ, hành động bạn cách để bạn giải tỏa căng thẳng nỗi buồn Những cử âu yếm, vuốt ve thú cưng mang lại cảm giác an ủi, an toàn cho rối loạn, bối rối lịng người Tơi có ni mèo, tơi buồn, cách thần kì đó, biết cuộn người vịng tay tơi Đơi khơng cần lời khuyên cho vấn đề mình, cần người lắng nghe để trút hết bầu tâm Đôi im lặng quấn quýt mèo liều thuốc tốt cho rối loạn sâu thẳm bên người Tiếp theo, việc nuôi thú cưng giúp người có trách nhiệm Chăm sóc, ni dạy thú cưng đòi hỏi kiên nhẫn khoảng thời gian định Để vật ni phát triển cách toàn diện, cần dành nhiều thời gian cho hoạt động: cho ăn, tắm rửa, vui chơi, dạy dỗ, chúng Bởi nắm tay sinh mạng lồi động vật nên người có xu hướng có trách nhiệm việc Bạn khơng thể để vật chết đói, chết rét, hành động vơ tâm thân Hơn nữa, người trở nên kiên nhẫn dạy dỗ loài vật sinh hoạt có trật tự Trước vật Trang 68 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nuôi hiểu điều chúng dạy, chúng thời gian làm quen thời gian trở nên khó khăn với chủ Chúng phải sai nhiều lần nhận thức đâu hành động để trì Vì vậy, chủ nhân chúng khơng kiên nhẫn việc huấn luyện thất bại Cuối cùng, sức khỏe bạn cải thiện bạn ni dạy lồi vật ni cách Ví dụ bạn ni chó hay ngựa (những động vật lớn, cần vận động), bạn phải vận động nhiều Hàng ngày, số thú cưng định cần có thời gian vận động, dạo, chạy nhảy Để quản lí bảo vệ chúng, người chủ thường phải vận động theo nhịp độ thú cưng Hơn nữa, bạn thức giấc ăn ngủ điều độ bạn cần giữ cho thú cưng lối sinh hoạt cân Có thể nghe khó tin có báo khoa học cịn đề cập đến việc chó có khả phát ung thư người Một đứa trẻ sinh lớn lên động vật có nguy mắc hen suyễn bệnh khác đứa trẻ không tiếp xúc với động vật Tuy nhiên, xin nhấn mạnh điều: Chúng ta nên nuôi thú cưng sau suy nghĩ cách nghiêm túc kĩ Nếu thân thấy khơng có đủ thời gian, khơng gian, tài chính, trách nhiệm, khơng nên ni chúng chúng sinh khơng phải để chịu đựng Đừng để đến lúc cún cưng, mèo cưng, bạn chết vơ tâm nhận khơng hợp nuôi vật cưng Hơn nữa, bạn cần phải cân nhắc đến sức khỏe thân nuôi chúng việc bạn nuôi mèo bạn bị hen suyễn; bạn Trang 69 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nuôi vật to bạn khơng thể kiểm sốt chúng, ảnh hưởng đến cá nhân bạn người xung quanh Như vậy, nuôi thú nuôi điều tốt đẹp mà bạn trải nghiệm đời Tuy nhiên đừng biến chúng thành gánh nặng cho thân Hãy cân nhắc kĩ lưỡng trước định nuôi vật Cảm ơn thầy bạn lắng nghe Rất mong nhận chia sẻ đóng góp người BÁO CÁO SẢN PHẨM VIẾT (Sau tiết học buổi sáng, GV giao HS nhà tự hồn thành viết văn trình bày ý kiến em số tượng phổ biến đời sống ( bắt nạt học đường; nghiện game tuổi học sinh; tôn trọng muốn tôn trọng; nên hay không nên nuôi thú cưng? - GV gọi số HS trình bày sản phẩm trước lớp - GV cung cấp bảng rubric đánh giá sản phẩm viết: - HS khác lắng nghe, nhận xét, rút kinh nghiệm GV cho điểm HS Trang 70 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BUỔI Hoạt động : Luyện tập (Luyện đề tông hợp) Thiết lập ma trận, bảng đặc tả đề kiểm tra ( Bước 3: Thiết lập ma trận, bảng đặc tả đề kiểm tra ) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC S T T NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC NHẬN BIÊT Tỉ lệ (%) Tiếng Việt Đọc hiểu Tạo lập VB Trạng ngữ, lựa chọn từ ngữ, lựa chọn cấu trúc câu Nghị luận Viết: Viết đoạn văn câu câu Thời gian (Phút) THÔNG HIỂU Tỉ lệ (%) Thời gian (Phút) câu câu Trang 71 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG vấn đề Tổng Tỉ lệ Tổng điểm Viết văn nghị luận 20 15 35 BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI Trang 72 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG STT Nội dung kiến thức Đơn vị Chuẩn kiến thức kỹ / kiến thức Yêu cầu cần đạt cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ Nhận biết nhận thức Thông Vận hiểu dụng Vậ Nhận biết: - Nhận diện thành phần trạng ngữ câu, vị trí trạng ngữ TIẾNG VIỆT ĐỌC HIỂU Trạng ngữ, lựa Thông hiểu: chọn từ ngữ, lựa chọn cấu trúc câu - Hiểu chức trạng ngữ , lựa chọn từ ngữ, lựa chọn cấu trúc câu ngữ cảnh cụ thể - Biết lựa chọn từ ngữ phù hợp với câu văn Văn nghị luận Nhận biết: 2 1 - Nhận biết phương thức biểu đạt chính, nhận biết quan điểm tác giả Thơng hiểu: - Lí giải ý kiến, quan điểm Vận dụng: - Biết rút học từ đoạn văn nghị luận TẠO LẬP VB Vận dụng: Viết đoạn văn - Biết vận dụng kiến thức viết đoạn văn vấn đề trình bày suy nghĩ vấn đề Vận dụng cao: Viết văn nghị - Biết vận dụng kiến thức, kĩ viết luận văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 60 Trang 73 40 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỀ BÀI Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu 1: Trạng ngữ câu sau có ý nghĩa gì? “ Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hoá lâu đời.” A Chỉ thời gian B Chỉ địa điểm C Chỉ phương tiện D Chỉ nguyên nhân Câu 2: Trạng ngữ câu (2) “ (1)Dần từ năm chửa mười hai (2)Khi ấy, đầu cịn để hai trái đào” (Nam Cao) đứng vị trí nào? Trang 74 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG A Đầu câu B Cuối câu C Giữa chủ ngữ vị ngữ D Cả ba đáp án sai Câu 3: Đâu trạng ngữ đoạn “ Một hôm, cô út vừa mang cơm đến chân đồi nghe tiếng sáo véo von Cơ lấy làm lạ, rón bước lên, nấp sau bụi rình xem, thấy chàng trai khơi ngơ ngồi võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ.” (Sọ Dừa) ? A Một hôm B cô út vừa mang cơm đến chân đồi C Cơ lấy làm lạ D rón bước lên Câu 4: Trạng ngữ “ Đến hoàng cung” câu “ Đến hoàng cung, bảo cha đứng đợi ngồi, cịn nhè lúc lính canh vơ ý, vào sân rồng khóc um lên” biểu thị điều ? A Thời gian diễn hành động nói đến câu B Mục đích hành động nói đến câu C Địa điểm diễn hành động nói đến câu D Nguyên nhân diễn hành động nói đến câu Câu 5: Bốn câu sau có cụm từ “mùa xuân” Hãy cho biết câu cụm từ “mùa xuân” trạng ngữ A Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh [ ].(Vũ Bằng) B Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít (Vũ Tú Nam) C Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân.(Vũ Bằng) D Mùa xuân! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang Trang 75 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG lừng, vật có đổi thay kì diệu (Võ Quảng) Câu 6: Nếu bỏ cụm từ in đậm câu: “Giờ hồi tưởng lại, tơi đốn bạn nói tập kỉ niệm khó qn”, nghĩa câu văn sẽ: A.Khơng nói đến chủ thể hành động B Khơng nói rõ hành động diễn đâu vào lúc (thông báo thời gian xảy việc) C Mất mịng cốt câu D.Khơng thay đổi Câu 7: Câu văn cấu trúc câu lựa chọn để miêu tả thứ tự trước sau hành động? A Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước, bắt tay thầy giáo lời cảm ơn thầm lặng B Càng lớn tơi hiểu nỗi lịng mong ước mẹ C Điều học tập là: khác biệt chia thành hai loại D Chắc chắn, cậu người thích chơi trội Câu 8: Chọn từ ngữ phù hợp để đặt vào dấu [ ] câu văn sau: Đi đường, phải luôn để tránh xảy tai nạn A nhìn ngó C ngó nghiêng B dịm ngó D quan sát Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu Đọc sách sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ […] Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ Và khơng cịn nhu cầu nữa, đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn mỏi đi, sống đạo đức tảng Đây câu chuyện nghiêm túc, lâu dài cần trao đổi, thảo luận cách nghiêm túc, lâu dài Tôi muốn thử nêu lên đề nghị: Tôi đề nghị tổ chức niên chúng ta, bên cạnh sinh hoạt thường thấy nay, nên có vận động đọc sách niên nước; vận động nhà gây dựng tủ sách gia đình Gần có nước phát động phong trào toàn Trang 76 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG quốc người ngày đọc lấy 20 dịng sách Chúng ta làm thế, vận động người năm đọc lấy sách Cứ bắt đầu việc nhỏ, khơng q khó Việc nhỏ việc nhỏ khởi đầu công lớn (Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu 2: Vì tác giả cho rằng: “Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ nữa”? Câu 3: Theo em “việc nhỏ” “công lớn” mà tác giả đề cập đến đoạn văn gì? Câu 4: Thơng điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích? Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với câu mở đầu: Chúng ta đọc sách ngày Câu (4.0 điểm): Hãy viết văn trình bày ý kiến em tượng đời sống mà em quan tâm ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Câu Câu B Câu A Nội dung cần đạt Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu A C B B Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Câu Câu Câu - Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên: nghị luận - Tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ nữa” vì: khơng đọc sách khơng có nhu cầu hiểu biết, mở mang kiến thức, đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn mỏi đi, sống đạo đức tảng Theo em “việc nhỏ” “công lớn” mà tác giả đề cập đến đoạn văn : - “việc nhỏ” : + vận động nhà gây dựng tủ sách gia đình Trang 77 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + người ngày đọc lấy 20 dòng sách, đến người năm đọc lấy sách - “công lớn” : đọc sách trở thành ý thức thành nhu cầu người, gia đình, việc đọc sách trở thành văn hóa đất nước Những học mà HS rút ra: Hãy tích cức đọc sách, tự rèn luyện thói quen đọc sách ngày Câu (HS trả lời 1/2 ý cho 0.5 điểm) Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn (2.0điểm) b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Nhắc nhở bạn đọc sách c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: MĐ: Chúng ta đọc sách ngày TĐ: Lí giải nên đọc sách ngày: + Vì đọc sách thói quen tốt giúp mở mang kiến thức, nâng cao hiểu biết, mở rộng tâm hồn + Đọc sách giúp giảm căng thẳng mệt mỏi áp lực học tập, học hỏi nhiều từ ngữ, nhiều cách diễn đạt hay + Đọc sách ngày cách rèn luyện nuôi dưỡng tâm hồn, để tránh sa nguy hại tiếp xúc nhiều với điện thoại, ti vi Bằng chứng việc đọc sách với bạn: Ví dụ: câu chuyện cổ tích, thơ hay đọc lúc chia sẻ hiểu biết, cảm xúc với người KĐ: Khẳng định lại vấn đề Câu (4.0 điểm) d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm) Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, xếp hệ thống luận điểm, luận mạch lạc, xác b Xác định yêu cầu viết: Trang 78 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c.Triển khai viết: Có thể theo gợi ý sau - Mở bài: Giới thiệu tượng (vấn đề) cần bàn luận - Thân bài: Ðưa ý kiến bàn luận + Ý (lí lẽ, chứng) + Ý (lí lẽ, chứng) + Ý (lí lẽ, chứng) +… - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân d Sáng tạo: HS lập luận chặt chẽ, dẫn chứng lí lẽ cụ thể, chọn lọc, thuyết phục, diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học (chủ đề) để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS làm việc cá nhân nhà để hoàn thành yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao đề cho HS nhà lập dàn ý, sau viết hồn thành hồn chỉnh *Bài tập đọc hiểu Đề Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận Đó lí khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng công việc bình thường khác Cha mẹ ta, phần đơng, làm cơng việc bình thường Và thực tế mà cần nhìn thấy Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Không phải để tự ti Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng giới người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phần mềm gắn chip vào máy tính? Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày (Nếu biết trăm năm hữu hạn - Phạm Lữ Ân) Trang 79 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ nêu tác dụng điệp ngữ sử dụng đoạn văn? Câu Em có đồng ý với quan điểm: “Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận” khơng? Vì sao? Câu 4: Em rút cho học sau đọc đoạn văn? Gợi ý trả lời Câu Phương thức biểu đạt văn bản: Nghị luận Câu Điệp ngữ: "Nếu tất ?" lần lặp lại đoạn văn Tác dụng: - nhấn mạnh người có vai trị riêng sống mình, nghề có ý nghĩa, góp ích cho xã hội - Thể thái độ trân trọng, yêu mến tác giả với người lao động - Làm cho đoạn văn gợi hình, gợi cảm, nhịp nhàng, hài hịa Câu Em đồng ý với ý kiến tác giả: "Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận" Vì: người có cơng việc đời riêng Mỗi người có giá trị riêng thân mình, ta cần cố gắng cơng việc làm đáng q Câu 4: Bài học rút cho thân: - Biết ơn, trân trọng người lao động - Biết nỗ lực, cố gắng vươn lên ngày để khẳng định giá trị cảu thân - Bài học tình yêu lao động - Hoạt động: Bổ sung GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề Trang 80 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Vẽ sơ đồ tư học - Tìm đọc số ý kiến bàn tượng gần gũi ô nhiễm môi trường, tượng lạm dụng thiết bị điện tử ti vi, máy tính, điện thoại; Soạn “Khác biệt gần gũi” Một số câu hỏi tham khảo xoay quanh ngữ liệu cần lưu ý cho thể loại nghị luận - Vấn đề bàn luận gì? Ý kiến người viết vấn đề ( đồng tình hay phản đối) - Xác định lí lẽ chứng cụ thể mà người viết sử dụng để làm sáng tỏ ý kiến - Nhận xét lí lẽ, chứng (rõ ràng, chặt chẽ, tiêu biểu, phong phú, có sức thuyết phục,…) - Nêu ý nghĩa vấn đề mà văn đặt với người - Nhận biết thái độ, tình cảm người viết thể văn Trang 81 ... DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết... kiến Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tượng (vấn đề) mà em quan tâm Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học: Bài 8: Khác... Lạc Thanh - Trích từ Tạp chí sơng Lam, số 8/ 2020 Phương thức nghị luận biểu đạt Bố cục văn Văn chia làm: phần Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Phần (Từ đầu …