GIÁO ÁN DẠY THÊM KẾT NỐI TRI THỨC NGỮ VĂN LỚP 7

61 15 0
GIÁO ÁN DẠY THÊM KẾT NỐI TRI THỨC NGỮ VĂN LỚP 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày dạy ÔN TẬP BÀI 1 BẦU TRỜI TUỔI THƠ ( “ Trẻ thơ tìm thấy tất cả ở nơi chẳng có gì ” ( Gia cô mô Lê ô pác đi ) ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học (Chủ đề bài 1.

Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP BÀI BẦU TRỜI TUỔI THƠ “Trẻ thơ tm thấy tất nơi chẳng có gì…” (Gia-cơ-mơ Lê-ơ-pác-đi) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Ôn tập đơn vị kiến thức học (Chủ đề 1): - HS biết cách đọc hiểu văn truyện ngắn tiểu thuyết đại - Mở rộng kĩ đọc hiểu văn thể loại sách giáo khoa - HS hiểu làm tập tác dụng việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu - HS biết cách tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài - HS trình bày ý kiến vấn đề đời sống, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ; biết nghe tóm tắt ý người khác trình bày Phẩm chất - Biết yêu quý tuổi thơ trân trọng giá trị sống - Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ôn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị : Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC BUỔI: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 01 Thời gian: 04 phút - HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu học tập 01 - GV gọi số HS trả lời nhanh nội dung Phiếu học tập - GV nhận xét, biểu dương HS phát biểu tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 1: PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂN G Đọc – hiểu văn Viết Nói nghe NỘI DUNG CỤ THỂ Văn 1:……………………………………………………… Văn 2: ……………………………………………………… Văn 3: ……………………………………………………… Thực hành tiếng Việt:……………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn Viết Nói nghe NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang Thiều); + Văn 2: Đi lấy mật (Trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi); + Văn 3: Ngàn làm việc (Võ Quảng) - VB thực hành đọc: Ngôi nhà (trích Tốt-tơchan bên cửa sổ, Cư-rơ-ya-na-gi Tê-sư-cơ) Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ câu cụm từ; mở rộng thành phần câu cụm từ Viết: Tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài Nói nghe: Trao đổi vấn đề mà em quan tâm HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm A KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT *GV nêu câu hỏi cho HS nhắc lại Đề tài chi tiết kiến thức lí thuyết đặc a Đề tài trưng thể loại truyện tiểu *Khái niệm: Đề tài phạm vi đời sống phản ánh, thể trực tiếp tác phẩm văn học thuyết *Cách phân loại đề tài: Em hiểu đề tài - Dựa vào phạm vi thực miêu tả: đề tài lịch sử, đề tài chiến tranh, tác phẩm văn học? Có cách đề tài gia đình,… phân loại đề tài nào? - Dựa vào loại nhân vật trung tâm tác phẩm: đề tài trẻ em, đề tài người Thế chi tiết tác nông dân, đề tài người lính,… *Một tác phẩm đề cập nhiều đề tài, có đề tài phẩm văn học? Tính cách nhân vật gì? Nó *Ví dụ: Đề tài truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh) thể phương đề tài gia đình (xét theo phạm vi thực miêu tả) đề tài trẻ em (xét theo nhân vật trung tâm truyện) diện nào? Hãy phân biệt khái niệm truyện b Chi tiết ngắn tiểu thuyết Nêu đặc điểm *Khái niệm: Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên giới hình tượng (thiên chung truyện ngắn tiểu nhiên, người, kiện) có tầm ảnh hưởng quan trọng đặc biệt việc đem lại sinh động, lôi cho tác phẩm văn học thuyết về: Tính cách nhân vật + Tính cách nhân vật - Tính cách nhân vật đặc điểm riêng tương đối ổn định nhân + Bối cảnh + Ngôi kể tác dụng kể Khi đọc hiểu truyện ngắn tiểu thuyết cần ý yếu tố nào? vật, bộc lộ qua hành động, cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ; qua mối quan hệ, qua lời kể suy nghĩ nhân vật khác Truyện ngắn tiểu thuyết *Truyện ngắn tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ, nhân vật, việc phức tạp Chi tiết lời văn truyện ngắn cô đọng *Tiểu thuyết: Là tác phẩm văn xuôi cỡ lớn có nội dung phong phú, cốt truyện phức tạp, phản ánh nhiều kiện, cảnh ngộ, miêu tả nhiều tuyến nhân vật, nhiều quan hệ chồng chéo với diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng *Đặc điểm chung: - Tính cách nhân vật: Thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, suy nghĩ nhân vật, qua nhận xét người kể chuyện mối quan hệ với nhân vật khác - Bối cảnh : + Bối cảnh lịch sử: Hoàn cảnh xã hội thời kì lịch sử + Bối cảnh riêng: Thời gian địa điểm, quang cảnh cụ thể xảy câu chuyện - Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể: - Ngôi kể: + Ngôi thứ nhất: Xưng + Ngôi thứ ba: Người kể giấu mặt - Thay đổi kể: Để nội dung kể phong phú hơn, cách kể linh hoạt Ví dụ: Đoạn trích "Người đàn ơng độc rừng" trích tiểu thuyết "Đất rừng phương Nam" Đoàn Giỏi Phần đầu tác giả kể theo lời cậu bé An (ngơi thứ nhất, xưng tơi) để kể lại cậu bé chứng kiến gặp Võ Tòng lều rừng U Minh Nhưng muốn kể đời trn chun Võ Tịng tác giả kể theo lời kể bé An mà chuyển sang kể thứ Phần cuối đoạn trích lại ngơi kể thứ u cầu đọc hiểu truyện ngắn, tiểu thuyết a Đọc hiểu nội dung: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết đề tài, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Nhận biết tính cách nhân vật qua hành động, lời thoại,…của nhân vật lời người kể chuyện - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn b Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngơi kể thay đổi kể, từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền…) - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện nội dung tiết học; - Đọc lại VB Bầy chim chìa vôi Nguyễn Quang Thiều B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN BẢN 1: BẦY CHIM CHÌA VƠI (trích) (Nguyễn Quang Thiều) *GV cho HS nhắc lại kiến I Kiến thức tác phẩm thức tác giả, tác phẩm; Giới thiệu tác giả: rút cách đọc văn truyện - Nguyễn Quang Thiều, sinh năm 1957, quê Hà Nội - Ông người nghệ sĩ đa tài: sáng tác thơ, viết truyện, vẽ tranh; xuất ngắn tập thơ, 15 tập văn xuôi tập sách dịch; trao tặng 20 giải thưởng văn học nước quốc tế - Viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi với lối viết chân thực, gần gũi với sống đời thường; thể vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ nhạy cảm, sáng, tràn đầy tình yêu thương vạn vật - Tác phẩm tiêu biểu: Bí mật hồ cá thần (1998); Con quỷ gỗ (2000); Ngọn núi bà già mù (2001),… Giới thiệu tác phẩm: *Thể loại: Truyện ngắn *Nhân vật: Hai anh em Mên Mon *Các việc chính: - Nửa đêm, hai anh em Mên Mon không ngủ được, lo lắng cho bầy chim chìa vơi bãi cát sông trời mưa to, nước dâng cao - Hai anh em bàn kế hoạch giải cứu bầy chim chìa vôi non - Trong đêm tối, hai anh em bơi thuyền chỗ dải cát nơi có bầy chìa vơi chứng kiến cảnh tượng bầy chim chìa vơi bay lên khỏi mặt nước *Ngôi kể: thứ 3, phân biệt: - Lời người kể chuyện: Khoảng hai sáng Mon tỉnh giấc Nó xoay sang phía anh nó, thào gọi: ; - Thằng Mên hỏi lại, giọng hoảnh thức dậy từ lâu rồi”; - Lời nhân vật: - Anh Mên ơi, anh Mên!; - Gì đấy? Mày khơng ngủ à? *Bố cục: phần - Phần 1: Câu chuyện nửa đêm hai anh em Mên Mon bầy chìa vơi - Phần 2: Lên kế hoạch giải cứu bầy chìa vôi - Phần 3: Hành động dũng cảm hai anh em Mên Mon *Đề tài: Tuổi thơ thiên nhiên (Hai đứa trẻ bầy chim chìa vơi) a Vẻ đẹp tính cách nhân vật Mên Mon - Là cậu bé có tâm hồn ngây thơ, nhạy cảm, sáng, nhân hậu, dũng cảm, biết yêu thương - Thể qua chi tiết miêu tả: *Nhân vật Mon: - Em sợ chim chìa vơi non bị chết đuối mất; Thế anh bảo có bơi khơng?; - Tổ chim bị chìm mất; Hay mang chúng vào bờ; Tổ chim ngập anh ạ; Mình phải mang vào bờ, anh ạ; - Khơng nhúc nhích, mặt tái nhợt, hửng lên ánh ngày; nhận khóc từ lúc nào; nhìn bật cười ngượng nghịu chạy nhà - Khơng nhúc nhích, mặt tái nhợt, hửng lên ánh ngày; nhận khóc từ lúc nào; nhìn bật cười ngượng nghịu chạy nhà *Nhân vật Mên: - Có lẽ ngập bãi cát rồi; chim bơi - Làm bây giờ; - Chứ sao; Lúc giọng thằng Mên người lớn; Nào xuống đò đấy; Phải kéo bến chứ, khơng chết; Bây tao kéo mày đẩy; Thằng Mên quấn dây buộc vào người gị lưng kéo;… khơng nhúc nhích, mặt tái nhợt, hửng lên ánh ngày; nhận khóc từ lúc nào; nhìn bật cười ngượng nghịu chạy nhà *Cảm xúc Mên Mon - Vẫn đứng khơng nhúc nhích; mặt tái nhợ nước mưa hửng lên ánh ngày, lặng lẽ nhìn khóc; - Bật cười ngượng nghịu chạy phía ngơi nhà -> Hai anh em khóc vui sướng hạnh phúc chứng kiến bầy chim chìa vơi khơng bị chết đuối; khóc chứng kiến cảnh kì diệu thiên nhiên,… *Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật: Miêu tả tâm lí tinh tế, ngơn ngữ đối thoại sinh động; đặt nhân vật vào tình mang tính thử thách để bộc lộ tính cách,… b Vẻ đẹp khung cảnh bãi sơng buổi bình minh: kì diệu, thể sức sống mãnh liệt tự nhiên lĩnh sinh tồn - Thể hiện: + Chi tiết miêu tả cảnh tượng huyền thoại: cánh chim bé bỏng ướt át đột ngột bứt khỏi dòng nước khổng lồ bay lên (sự tương phản hai hình ảnh cánh chim bé bỏng với dòng nước khổng lồ cảm xúc ngỡ ngàng, *Nhiệm vụ: - GV cho HS thực hành luyện tập đọc hiểu đoạn trích VB truyện ngắn *Cách thực hiện: - GV chiếu tập - Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu - Thực nhiệm vụ cá nhân theo nhóm học tập Sau HS báo cáo bổ sung cho - GV cung cấp đáp án đánh giá, kết luận kết thực nhiệm vụ HS vui sướng hai anh em Mên Mon thấy bầy chim chìa vơi non khơng bị chết đuối dải cát nơi chúng làm tổ chìm dòng nước lũ + Chi tiết miêu tả khoảnh khắc bầy chim chìa vơi non cất cánh: bầy chim non cất cánh sớm hơn, chúng bị rơi xuống dòng nước đường từ bãi cát vào bờ Và chúng cất cánh chậm giây thôi, chúng bị dịng nước chìm Chi tiết cho ta cảm nhận kì diệu giới tự nhiên lĩnh sinh tồn + Chi tiết gợi hình ảnh cảm xúc: Một chim chìa vơi non rơi xuống lá; chim mẹ xoè rộng đôi cánh kêu lên- che chở khích lệ chim non đơi chân mảnh dẻ, run rẩy chim vừa chạm đến mặt sơng đơi cánh đập nhịp định, thân bé bỏng chim bứt khỏi dòng nước lũ, bay lên cao lần cất cánh bãi cát + Chi tiết miêu tả bầy chim non: Chúng đậu xuống bên lùm dứa dại bờ sông sau chuyến bay chuyến bay quan trọng (…) kì vĩ đời chúng Đây chi tiết thể sức sống mãnh liệt thiên nhiên; gợi liên tưởng đến lòng dũng cảm, khoảnh khắc người vượt qua gian nan thử thách để trưởng thành Khái quát a Nghệ thuật - Xây dựng tình truyện sinh động, gần gũi - Xây dựng nhân vật qua lời nói, hành động; - Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc - Ngơn ngữ đối thoại sinh động - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn b Nội dung – Ý nghĩa - Truyện kể tình cảm sáng, hồn nhiên, lịng nhân hậu, yêu thương hai đứa trẻ bầy chim chìa vơi - Truyện bồi dưỡng lịng trắc ẩn, tình u lồi vật, u thiên nhiên quanh Cách đọc hiểu văn truyện ngắn - Xác định việc kể, đâu việc chính; ngơi kể - Nhận biết tính cách nhân vật qua chi tiết miêu tả ngoại hình, tâm lí, hành động lời nói - Nhận biết lời người kể chuyện lời nhân vật; tình cảm nhà văn - Rút đề tài, chủ đề truyện - Rút học cho thân II Luyện tập LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG SGK ĐỀ BÀI:Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng nhanh Nước dâng lên đến đâu, hai chim bố chim mẹ lại dẫn bầy chim non tránh nước đến Cứ chúng tiến dần đến chỗ cao dải cát Và suốt đêm bầy chim non vừa nhảy lò cò đôi chân mảnh dẻ chưa thật cứng cáp vừa đập cánh Chim bố chim mẹ đập cánh để dạy khuyến khích Hẳn chúng sốt ruột mong đàn chóng có đủ sức tự nâng lên khỏi mặt đất cách chắn Nếu cất cánh sớm, bầy chim non bị rơi xuống nước đường bay từ dải cát vào bờ Nhưng cất cánh chậm, chúng bị dòng nước chìm Và bầy chim bay lên Mặt trời lên nhanh ngày mưa đột ngột tạnh hẳn Chợt chim đuối sức Ðơi cánh dừng lại Nó rơi xuống Con chim mẹ xịe rộng đơi cánh lượn quanh đứa kêu lên Nhưng đôi chân mảnh dẻ run rẩy chim non chạm vào mặt sơng đơi cánh đập nhịp định Tấm thân bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao lần cất cánh bãi cát Quanh hai đứa bé tất im lặng, có tiếng đập cánh liệt bầy chim non Hình chúng nghe thấy ngực nhịp đập trái tim chim hối đặn Cuối toàn thể bầy chim non thực tốt đẹp chuyến bay kỳ vĩ quan trọng đời Những đôi cánh yếu ớt hạ xuống bên lùm dứa dại bờ sông Hai anh em thằng Mên đứng không nhúc nhích Trên gương mặt tái nhợt nước mưa chúng hừng lên ánh ngày Thằng Mên lặng lẽ quay lại nhìn em Và hai đứa bé nhận chúng khóc từ lúc - Tại mày lại khóc? - Thằng Mên hỏi - Em khơng biết, anh? Hai anh em thằng Mên nhìn bật cười ngượng nghịu Rồi hai đứa quay người rướn chạy phía nhà chúng Ðược đoạn, thằng Mon đứng lại thở gọi: - Anh Mên, anh Mên Ðợi em với Không em ứ chơi với anh (Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vơi) Câu Hãy tóm tắt việc kể đoạn trích Câu Đoạn trích sử dụng ngơi kể thứ mấy? Câu Tìm chi tiết chim bố chim mẹ lo lắng, chăm sóc cho bầy chim non Qua chi tiết ấy, giúp em cảm nhận điều chim bố chim mẹ? Câu “Nếu cất cánh sớm, bầy chim non bị rơi xuống nước đường bay từ dải cát vào bờ Nhưng cất cánh chậm, chúng bị dịng nước chìm ” Theo em, bầy chim cần làm khỏi dịng nước? Câu Chi tiết “khi đôi chân mảnh dẻ run rẩy chim non chạm vào mặt sơng đơi cánh đập nhịp định Tấm thân bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao lần cất cánh bãi cát”, nói lên điều giới tự nhiên? Câu Tại bầy chim non bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao lại coi “chuyến bay kì vĩ quan trọng đời”? Câu Chứng kiến cảnh bầy chim non với “tấm thân bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao”, hai anh em Mên Mon “vẫn đứng khơng nhúc nhích; gương mặt hừng lên ánh ngày” Em hình dung tâm trạng hai anh em lúc nào? Câu Đoạn trích mang đến cho em cảm xúc học gì? Câu 9.Trong đoạn kết truyện, Mên Mon khơng hiểu rõ lại khóc Em giúp nhân vật lí giải điều Câu 10 Hãy chia sẻ ngắn gọn trải nghiệm sâu sắc thân em giới tự nhiên *GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu Các việc kể: - Nước dâng nhanh lên dải cát sông, chim bố mẹ dẫn bầy chim non tránh nước tập bay; - Mưa tạnh, mặt trời lên, chim non cất cánh bay khỏi dòng nước, xuống bên bờ sông; - Hai anh em Mên đứng khơng nhúc nhích, nhận chúng khóc; - Hai anh em nhìn bật cười, chạy nhà Câu Ngôi kể thứ ba Câu *Chi tiết chim bố chim mẹ lo lắng, chăm sóc cho bầy chim non: - Dẫn bầy chim non tránh nước; - Đập cánh để dạy khuyến khích; - Sốt ruột mong đàn chúng có đủ sức nâng lên - Xịe rộng đơi cánh lượn quanh đứa kêu lên *Cảm nhận chim bố chim mẹ: Giàu tình yêu thương, lo lắng hết lịng hi sinh Câu Việc bầy chim cần làm để khỏi dịng nước: Tự thân phải nỗ lực hết sức; chọn định, liệt, dứt điểm, thời điểm chiến thắng dàng nước lũ dâng lên Câu Chi tiết “khi đôi chân mảnh dẻ run rẩy chim non chạm vào mặt sơng đơi cánh đập nhịp định Tấm thân bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao lần cất cánh bãi cát”, cho thấy sức sống mãnh liệt kì diệu giới tự nhiên Câu Bầy chim non bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao lại coi “chuyến bay kì vĩ quan trọng đời” bước khởi đầu biết tự lập bay để thoát khỏi thử thách nguy hiểm; khẳng định sức sống mãnh liệt thân; đánh dấu trưởng thành Câu Có thể hình dung tâm trạng hai anh em lúc đó: lo lắng, hồi hộp, cảm động, hạnh phúc, tràn đầy hi vọng Câu Những cảm xúc học: - Cảm xúc: lo lắng, hồi hộp; cảm phục sức sống kì diệu, mãnh liệt giới tự nhiên ; - Bài học: Sự nỗ lực vươn lên, vượt qua thử thách, tình yêu, gắn bó với thien nhiên, Câu Trong đoạn kết truyện, Mên Mon khơng hiểu rõ lại khóc Các nhân vật khóc cảm thấy xúc động, cảm phục, thấy vui, vỡ ịa biết chim chìa vôi non trải qua khốc liệt mưa, dòng nước để bay vào bờ, bầy chim non thực xong chuyến bay quan trọng, kì vĩ đời chúng Câu 10 HS tự chia sẻ ngắn gọn trải nghiệm sâu sắc thân giới tự nhiên như: chơi tắm sông; thả diều; trải nghiệm quan sát đàn gà theo chân mẹ kiếm mồi; trải nghiệm mèo vờn chuột; trải nghiệm mẹ gà bảo vệ đàn gặp trời mưa… HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Chuẩn bị cho buổi học sau: + Tìm đọc truyện ngắn ngồi SGK: “Lão Hạc” Nam Cao, “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Truyện ngắn nước ngồi "Buổi học cuối cùng" An-phơng-xơ Đô-đê + Điền thông tin vào Phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Nội dung đọc hiểu Truyện “Lão Hạc” Xác định phương thức biểu đạt Nội dung văn Nhân vật Truyện “Chiếc lược ngà” Đặc điểm tình truyện Đặc điểm nhân vật chính, cách nhà văn thể nhân vật Nêu ấn tượng nhân vật đề cập đoạn trích Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI: ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN NGOÀI SGK I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực *Năng lực đặc thù: - Phát triển lực đọc cho HS: Biết đọc hiểu nội dung, đọc hiểu hình thức văn thuộc thể loại truyện ngắn + Nêu ấn tượng chung văn + Nhận biết đề tài, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc + Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn + Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học *Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa để hiểu văn học.Tự định cách thức giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực thực nhiệm vụ học tập - Nhân ái: Trân trọng tình cảm gia đình, tình yêu thương người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Nguyễn Thị Thanh Hương 0366600114 THCS Trần Phú, Hoàng Mai, HN TRUYỆN NGẮN LÃO HẠC CỦA NAM CAO VÀ CHIẾC LƯỢC NGÀ CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG *GV yêu cầu HS trình bày kết tìm hiểu văn truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao, “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, theo nội dung tập phần vận dụng buổi học trước giao ĐỀ SỐ Nội dung đọc hiểu Truyện “Lão Hạc” Xác định phương Tự thức biểu đạt Nội dung văn Qua số phận đời người nông dân xã hội thực dân phong kiến trước cách mạng, tác giả phơi bày thực xã hội phong kiến đương thời bày tỏ niềm cảm thương, trân trọng với người nông dân nghèo khổ, bất hạnh đáng thương xã hội cũ Truyện “Chiếc lược ngà” Tự Qua câu chuyện tình cha ông Sáu bé Thu, tác phẩm ngợi ca tình cha thiêng liêng sâu nặng cảnh ngộ éo le chiến tranh Nhân vật lão Hạc, ơng Giáo Đặc điểm tình - Tình truyện: tự nhiên, truyện bất ngờ, kịch tính: + Con trai lão Hạc phẫn chí bỏ làm đồn điền cao su + Lão Hạc ăn bả chó để tự tử Đặc điểm nhân - Lão Hạc: Lão nơng nghèo khổ, vật chính, cách nhà bất hạnh, đáng thương có phẩm văn thể nhân vật chất cao đẹp, nhân hậu, vị tha, tự trọng - Ơng Giáo: Người có lịng đồng cảm, u thương, trăn trở người sống - Thể qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ Nêu ấn tượng - Ấn tượng nhân vật lão Hạc: nhân vật + Kính trọng lão với lịng đề cập đoạn người cha đơn hậu, thương con, trích giàu lịng tự trọng + Thương cảm: Số phận đời bất hạnh lão - Thể nhân vật qua tình ngờ, ngôn ngữ, hành động, miêu tả tinh tế biểu nội tâm nhân vật qua dáng vẻ, cử chỉ, lời nói Ơng Sáu, bé Thu - Tình truyện: éo le, bất ngờ, hợp lí: + Ơng Sáu kháng chiến năm thăm nhà ba ngày bé Thu, gái ông, kiên không gọi ông cha, đến lúc nhận ba bộc lộ tình cảm mãnh liệt lúc chia tay + Trở lại chiến trường người cha dồn hết yêu thương, nhớ mong làm lược tặng hi sinh chưa kịp trao cho lược - Bé Thu: Ngây thơ, hồn nhiên, có cá tính, bướng bỉnh đến ngang ngạnh Khi trở thành cô giao liên thơng minh, dũng cảm - Ơng Sáu: Giàu lịng yêu nước, người cha giàu tình thương - Ấn tượng bé Thu (cô bé hồn nhiên, ngây thơ, có cá tính bướng bỉnh, ngang ngạnh giàu tình u thương) - Ấn tượng ơng Sáu (tình thương con, lịng yêu nước…) - Thể nhân vật qua tình éo le, miêu tả tâm lí tinh tế với ngơn ngữ, cử chỉ, hành động… Thể am hiểu tâm lí niềm yêu mến trân trọng nhà văn *GV hướng dẫn HS thực cá nhân, theo nhóm học tập, thực tập đọc hiểu sau: LÃO HẠC NAM CAO ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Hơm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong Lão cố làm vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” (Nam Cao, Lão Hạc) Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích Câu Tìm chi tiết thể nhân vật lão Hạc Qua nêu cảm nhận em nhân vật Câu Đoạn văn kể nào? Nêu tác dụng kể việc kể chuyện *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Nội dung chính: Kể việc lão Hạc sang nhà ông giáo báo tin bán chó tâm trạng đau khổ dằn vặt lão Câu Chi tiết thể lão Hạc: Miêu tả dáng vẻ bề để làm bật nội tâm nhân vật đau đớn dằn vặt phải bán chó vàng: + “Lão cố làm vui vẻ”,“cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước"; + “Mặt lão co rúm lại” “Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra”; "Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” -> Ẩn sau dáng vẻ khổ đau, già nua, khắc khổ lòng đơn hậu lão Hạc, gợi lịng bạn đọc niềm kính trọng, biết ơn Câu Xác định ngơi kể đoạn văn: - Đoạn văn kể thứ (ông giáo người kể chuyện, xưng tôi) - Tác dụng việc lựa chọn kể ngơi thứ nhất: + Ơng giáo – người tham gia câu chuyện, chứng kiến việc diễn trực tiếp kể lại câu chuyện khiến cho câu chuyện trở nên chân thực, gần gũi Với cách kể này, câu chuyện kể lời giãi bày tâm sự, hút độc giả dõi theo; kết hợp kể với tả, hồi tưởng với bộc lộ cảm xúc trữ tình triết lý sâu sắc CHIẾC LƯỢC NGÀ NGUYỄN QUANG SÁNG ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bảo lại: - Thì má kêu Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vơ ăn cơm! Anh Sáu ngồi im,giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh khơng quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà người ta không nghe.” (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu Đoạn truyện kể theo thứ mấy? Ai người kể? Chọn kể có tác dụng nào? Câu Em nêu nhận xét lời nói bé Thu Câu Vì “Anh Sáu ngồi im giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm”? Câu Cách bé Thu gọi ông Sáu "người ta" thể thái độ gì? Em lí giải thái độ *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 3: Câu Đoạn trích "Chiếc lược ngà" kể theo thứ Người kể chuyện bác Ba Bác vừa người đồng đội, người bạn thân thiết ông Sáu; vừa người chứng kiến câu chuyện từ đầu đến cuối - Tác dụng: người trực tiếp tham gia vào câu chuyện nên vừa miêu tả sâu sắc tâm lý nhân vật, vừa đảm bảo khách quan việc nhận xét, đánh giá tình cảm nhân vật Câu Bé Thu nói trống khơng, ương ngạnh, bướng bỉnh Câu Ông Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe thấy bé gọi ơng muốn bé dùng tiếng “ba” để gọi ông Câu Cách bé Thu gọi ông Sáu "người ta" thể thái độ lạnh lùng xa cách, định không chịu gọi ông Sáu ba Bé Thu khơng chịu gọi ơng Sáu “ba” vì: tưởng tượng người ba bé Thu thông qua ảnh không giống với ông Sáu Ơng có vết thẹo dài mặt nên bé khơng nghĩ ba HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện tập buổi học 10 Đọc lại tóm tắt chỉnh sửa tóm tắt HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hồn thiện tập vào vở; - Chuẩn bị cho tiết Nói nghe: Trao đổi vấn đề em quan tâm Gợi ý đề tài chuẩn bị trao đổi: Đề Sự tự lập sống Đề Thói tự cao tự đại Đề Thất bại mẹ thành công Đề Rác thải nhựa tác hại Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI: NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ MÀ EM QUAN TÂM I Mục tiêu: Năng lực: Củng cố cho HS kĩ năng: - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống mà quan tâm - Tóm tắt ý người khác trình bày - Trao đổi cách xây dựng, tơn trọng ý kiến khác biệt Phẩm chất - Tự tin thể thân - Biết lắng nghe II Thiết bị học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Học liệu: SGK, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, rubric đánh giá III Tiến trình dạy học HĐ GV HS *GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức kiểu nói nghe: trao đổi vấn đề mà em quan tâm như: Các bước chuẩn bị trước, sau nói *HS suy nghĩ, trả lời *GV nhận xét, chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm Ôn tập kiến thức Trước nói Chuẩn bị nội dung nói - Bước 1: Xác định đề tài/vấn đề, người nghe, mục đích, người nghe khơng gian thời gian thực hiện/trình bày nói (SGK, tr.30) - Bước 2: Thu thập tư liệu (SGK, tr.31) - Bước 3: Ghi ngắn gọn số ý quan trọng (SGK, tr.31) +Nêu vấn đề biểu vấn đề; + Nguyên nhân; + Tác động: Lợi ích/tác hại; mặt tốt/mặt xấu; + Bài học: Nhận thức hành động - Bước 4: Dự kiến trao đổi nội dung mà người nghe phản hồi Trình bày nói - Tập trình bày, lắng nghe nhận xét góp ý hồn thiện nói Sau nói - Người nghe: Trao đổi nói tinh thần xây dựng tôn trọng; - Người nói: lắng nghe, phản hồi ý kiến tinh thần cầu thị 47 *GV yêu cầu HS thực theo gợi ý đề cho, chuẩn bị nói trình bày theo nhóm (nhóm đơi 3-4 em, HS trình bày phút) - HS suy nghĩ, thực bước theo yêu cầu GV - HS khác nghe, góp ý - GV quan sát, khuyến khích, hỗ trợ *GV nhận xét, tuyên dương, rút kinh nghiệm buổi học Thực hành nói nghe Gợi ý đề tài trao đổi: Đề Sự tự lập sống Đề Thói tự cao tự đại Đề Thất bại mẹ thành công Đề Rác thải nhựa tác hại BÀI VIẾT THAM KHẢO Đề Sự tự lập sống Trên đường thành người, phải trải qua nhiều trình khổ luyện thân Một đức tính tốt đẹp mà cần rèn luyện tự lập Tự lập cách sống tự định, tự hành động, tự lựa chọn cho đường tương lai để mà không dựa dẫm vào người khác, hành động phụ thuộc vào thân người Khi người có tính tự lập họ tự đương đầu với khó khăn thử thách sống Đó tảng để dẫn đến thành cơng theo đuổi ước mơ hồi bão thân Tự lập giúp người suy nghĩ nhiều hơn, tự đánh thức tài ẩn dấu thân từ khơi lên trí sáng tạo Khi có tính tự lập, người có ý thức hành động Tính tự lập giúp người nhìn tồn diện đời sống, có nhìn bao qt mặt giúp người khẳng định giá trị thân mắt người Rèn luyện tính tự lập đồng nghĩa với việc rèn luyện tính cách khác như: gọn gàng, tự giác, có ý chí phấn đấu vươn lên, kiên trì với mục tiêu,… Nếu ta khơng có tính tự lập, sống ỷ lại vào người khác, lười biếng khơng khơng thành cơng mà cịn bị người xung quanh xa lánh, khinh thường Cũng có người biết nghe theo xếp người khác, khơng có kiến hướng cho riêng mình,… Những người cần phải xem xét lại thân mình, sống tự lập muốn có thành cơng điều tốt đẹp Chúng ta khơng lựa chọn nơi sinh lựa chọn cách sống cho thân Hãy sống tự lập, độc lập, tạo giá trị tốt đẹp cho thân cho xã hội Đề Thói tự cao tự đại Trong sống, biết tự tin vào thân điều tốt cần phát huy Tuy nhiên, có vài người lại biến tự tin trở thành tự cao, kiêu ngạo làm ảnh hướng tiêu cực đến thân người xung quanh Có lẽ mà người xưa có câu: “Có điều làm hỏng người là: Rượu, kiêu ngạo giận dữ” Tự cao, kiêu ngạo từ dùng để ám người tự tin cách thái vào thân, coi mà khơng coi người khác Kiêu ngạo, tự cao biểu nhiều dạng thức khác sống Điển có người ln cho nhất, thứ số mà khơng có được, không sánh Họ bảo thủ bảo vệ ý kiến thân, cho chúng mà không quan tâm đến ý kiến người xung quanh Có người lại thể kiêu ngạo 48 thân cách coi thường, chí thù ghét tất thứ thấp địa vị, tiền bạc… Một vài người thể tự cao, kiêu ngạo chỗ thích thứ hào quang hư ảo, ưa nịnh bợ, tâng bốc Trong thực tế sống ta bắt gặp trường hợp Ví dụ vài người giàu có, quen sống sống nhung lụa, họ nhìn thấy người nghèo khổ thái độ khinh khỉnh, chí có phần “e sợ” “nghèo khổ, hôi hám” làm vấy bẩn lên sang trọng họ Hoặc trường học, có học sinh học giỏi họ lại tự phụ, coi thường bạn khác lớp… Kiêu ngạo, tự cao chất axit ăn mòn nhân cách huỷ hoại sống người Bởi kiêu ngạo, thói tự cao kéo theo đức tính xấu khác ích kỉ, bảo thủ Chính ln cho đúng, ln cho thứ tốt nên người thường không muốn san sẻ điều có cho khác Bên cạnh đó, thấy người kiêu ngạo, tự cao lại người đơn, độc Vì thói tự cao, kiêu ngạo khiến người xung quanh thiện cảm hay người tự tách thân khỏi khối cộng đồng chung Mặt khác, thói tự cao, kiêu ngạo dẫn đến hậu khó lường sống Cứ tự huyễn vào khả thân mà không cần tới góp ý giúp đỡ người khác, gặp phải khó khan lại trở tay khơng kịp trở thành kẻ thất bại Hay đánh giá thấp người khác mà coi thường khả họ để nhận kết cục kẻ bại trận Chắc nhớ câu chuyện tuổi thơ dạy học kiêu ngạo, tự cao như: “Rùa Thỏ”, “Voi Kiến”,… Vì tự đắc vào khả thân mà Thỏ trở thành kẻ bại trận đua tốc độ tưởng chừng thắng mười mươi để trở thành trò cười cho khu rừng Hay voi to lớn, lực lưỡng tự mãn, coi thường người yếu mà trở thành kẻ thua trước kiến bé nhỏ… Tuy nhiên, “căn bệnh” tự cao, kiêu ngạo khơng phải khơng có cách chữa trị Bản thân người học cách sống chậm lại, suy nghĩ sâu sắc nhìn nhận thứ rộng Phải tự biết khả thân tới đâu, khuyết điểm mà tiếp tục phát huy hay khắc phục Phải biết cách nỗ lực, rèn luyện để khơng ngừng hồn thiện thân Bởi “núi cao núi khác cao hơn” Phải biết phần đấu tới điều tốt đẹp, biết san sẻ, giúp đỡ người xung quanh Bởi “Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thoả mãn lịng ích kỉ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai mình” (Nam Cao) Trong sống, phải biết không ngừng cố gắng để hoàn thiện thân Chúng ta hồn tồn có quyền tự hào thân gây dựng Tuy nhiên, đừng để niềm tự hào trở nên thái q, để tự biến thành kẻ kiêu ngạo, tự cao rỗng tuếch Đừng để thân trở thành “ếch ngồi đáy giếng.” Đề Thất bại mẹ thành công Nhà thơ Tố Hữu viết: “Ai chiến thắng mà chưa chiến bại/ Ai nên khôn mà chưa dại đơi lần” Thật vậy, chẳng có chiến thắng lại tự dưng đến, kết tổng hợp thất bại mà bạn trải qua Đúng câu nói “Thất bại mẹ thành công” Thất bại kết mà bạn không đạt điều mong muốn Và “thất bại mẹ thành công” nhấn mạnh đến thứ bạn khơng đạt kinh nghiệm, học quý báu để giúp bạn chinh phục điều mong muốn Xét mặt khao khát người chẳng mong muốn thất bại Vì thất bại thật đau đớn, nỗ lực, cơng sức, tiền của, chí giúp đỡ gia đình bè bạn đổ sông đổ biển Nhưng xét đường dài đời người, thất bại lại trở thành điều thực quý báu Bạn chán nản, tuyệt vọng, cho phép khóc thật to thất bại… chắn điều diễn chốc lát thơi Nhìn nhận lại, bạn phải phát bạn thất bại từ đâu, điều khiến bạn khơng đạt thành cơng mong ước Trong quan trọng lực, ý chí thân đủ chưa để làm điều Thất bại lúc 49 điều nhục nhã bạn tưởng, lại trở thành ánh sáng soi đường để bạn đứng dậy tiếp Thiết nghĩ Walt Disney mà sớm bỏ gạt bỏ chủ đầu tư ơng khơng tạo nhân vật hoạt hình để đời cho trẻ em tồn giới Thomas Edison khơng dám tạo bóng đèn khơng lấy học từ 10.000 lần thử nghiệm thất bại Chân dung “con cá mập” chương trình Shark Tank (Thương vụ bạc tỷ) chẳng dễ dàng ngồi vào ghế nóng bạn trẻ lập nghiệp kêu gọi vốn đầu tư Có người số họ phải trả giá máu nước mắt Ấy mà kia, bạn trẻ thất bại dù chuyện cỏn cảm thấy yếu đuối, oán trách hết người người Hay có người vấp ngã lần vội thu lại, sợ hãi chẳng dám dũng cảm đứng lên bước tiếp Thất bại phần sống, thứ xảy đời bạn dù hay nhiều Nó có nhiều ý nghĩa tích cực đau khổ mà nghĩ Vấn đề bạn đón nhận thất bại nào? Có tỉnh táo vững vàng để nhận thử thách thân mà phải cố gắng học tập rèn luyện để vượt qua Ai qua thất bại, tin thế! Đề Rác thải nhựa tác hại Rác thải nhựa hay cịn gọi "Ơ nhiễm trắng" hiểm họa rình rập sẵn sàng giết chết mơi trường tồn cầu Cịn đáng sợ đồ nhựa ưa chuộng, ưu tiên sử dụng khơng cịn sử dụng chúng lại đeo bám môi trường sống hàng trăm chí hàng nghìn năm Vấn đề rác thải nhựa chưa thể giải được, lâu để giải triệt để Mỗi người cần phải nhìn nhận thật rõ chất nhựa tác hại chúng đến môi trường, sức khỏe Rác thải nhựa gì? Chúng từ đâu mà có? Các sản phẩm làm từ nhựa cịn sử dụng gọi sản phẩm nhựa đến sản phẩm nhựa khơng cịn sử dụng phải bỏ rác thải nhựa Giống việc bạn uống nước chai nhựa, bạn uống bỏ chai lúc chai nhựa đựng nước lại thành rác thải nhựa Việc sử dụng chế phẩm từ nhựa đồng nghĩa với việc thải rác nhựa, ngồi chai nhựa cịn có nhiều loại túi nilon, ca cốc nhựa, ống hút nhựa, vật dụng quen thuộc gần thiếu Rác thải nhựa trở thành vấn đề nan giải tính chất khó phân hủy, dễ dàng tạo nhựa để nhựa tự phân hủy phải hàng trăm, nghìn năm Rác thải nhựa cịn có khả phát tán vi nhựa môi trường Các quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng đau đầu tình trạng gia tăng rác thải nhựa vấn đề xử lý tái chế rác thải nhựa Nhu cầu sử dụng lớn, nhựa sản xuất nhiều dẫn đến kiểm soát rác thải nhựa Trên giới phút có triệu chai nhựa tiêu thụ Việt Nam gia đình sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, hàng năm có đến triệu rác thải nhựa thải mơi trường Bất đâu có hoạt động sống người có rác thải nhựa, rác thải nhựa có mặt khắp nơi, bừa bãi không phân loại rõ ràng Bởi nước ta đa số người dân giới khơng có thói quen phân loại rác, rác thải nhựa, có đến 4,8 - 12,7 triệu rác thải nhựa đổ đại dương năm Ở Việt Nam lĩnh vực tái chế rác thải nhựa chưa phát triển công nghệ tái chế chậm tiến bộ, xử lý rác thải nhựa chủ yếu chôn lấp gây ô nhiễm Đa số công ty xử lý rác thải nhựa công ty nhỏ, công nghệ lỗi thời, xử lý quy mô lớn Hậu đến từ rác thải nhựa nghiêm trọng, tồn rác thải nhựa môi trường ảnh hưởng đến môi trường khác môi trường đất, môi trường nước Ví dụ túi nilon 50 đất làm cho đất khơng giữ nước, ngăn cản q trình hấp thụ dưỡng chất cối; túi nilon vứt xuống ao hồ làm tắc nghẽn, ứ đọng sinh nhiều vi khuẩn Môi trường đất nước ô nhiễm túi nilon ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, đem túi nilon để đốt chúng sinh chất khí độc dioxin furan có hại cho người hít phải ảnh hưởng tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch Hàng ngày, hàng rác thải thải ra, đe dọa đến sinh thái, sức khỏe người xa phát triển bền vững toàn cầu Rác thải nhựa tồn hàng trăm nghìn năm khơng xử lý kịp thời Trái Đất ngập rác thải nhựa, môi trường bị ô nhiễm rác thải nhựa người sinh sống Để giải vấn đề rác thải nhựa, phải từ nguyên, khởi đầu rác thải nhựa, không dùng sản phẩm từ nhựa chắn khơng thải rác thải nhựa Vì người cần thay đổi thói quen sử dụng chế phẩm từ nhựa đặc biệt sản phẩm nhựa dùng lần, thay vào dùng sản phẩm từ thủy tinh, sứ, gốm, hợp kim, Bên cạnh định phải phân loại rác thải nhựa với loại rác thải khác để giúp cho trình xử lý rác tốt Cần thiết phải tuyên truyền, giáo dục nhận thức nguy hại rác thải nhựa, lên án hành vi xử lý rác thải nhựa khơng cách, ví dụ phát động chiến dịch thu gom rác thải nhựa bờ biển Nhìn xa cần phải tìm vật liệu thay nhựa, nhựa từ sinh học thay cho nhựa plastic Cần chung tay hành động môi trường sống lành, bảo vệ môi trường trái đất tránh khỏi ô nhiễm rác thải nhựa gây Vấn đề rác thải nhựa giải hay không tùy thuộc vào ý thức, hành vi thói quen sử dụng sản phẩm nhựa bạn Hãy dừng lại việc sử dụng sản phẩm nhựa lần, lan tỏa thông điệp đến bạn bè trường lớp, người xung quanh để bảo vệ sống HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hồn thiện tập nói nghe vào vở; tự luyện tập theo nhóm nhà - Chuẩn bị nội dung để làm kiểm tra tổng hợp Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI: ÔN LUYỆN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP a Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kĩ học; đánh giá toàn diện kĩ HS để điều chỉnh phương pháp dạy học b Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đề ôn tập tổng hợp c Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, khích lệ HS 51 - Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, LỚP Nội Mức độ nhận thức Kĩ dung/đơn TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng Vận dụng cao TNKQ TL % điểm Đọc hiểu Truyện ngắn 2 1,5 0 60 Viết Viết VB tóm tắt truyện 1* 1* 1* 1* 40 15 20 15 0 10 100 Tổng: Tỉ lệ % 35 Tỉ lệ chung Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Truyện ngắn Viết Viết VB tóm tắt truyện TT Chươn g/ 25% 30% 60% 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN, LỚP (Thời gian làm bài: 90 phút) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhậ n biết Thôn g Vận hiểu dụng - Nhận biết: thể loại, TN 2TN kể, nhân vật chính, thái độ 1,5 nhân vật, chi tiết truyện; từ TL TL láy, cụm danh từ, trạng ngữ - Thông hiểu: Chủ đề, việc chính, Ý nghĩa chi tiết truyện - Vận dụng: Rút học - Vận dụng cao: Đề xuất việc làm Nhận biết: Vận dụng cao ½ TL 1TL* Thông hiểu: 52 Vận dụng: Vận dụng cao: Biết vận dụng kiến thức kĩ tóm tắt VB để tóm tắt truyện Tổng TN 2TL 2TN TL TL 40 20 40 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ BÀI Phần I ĐỌC (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: CÚC ÁO CỦA MẸ Nhất Băng (Trung Quốc) Cậu nhớ sinh nhật 12 tuổi Vừa sáng tinh mơ, nghe thấy mẹ nói: “Con trơng gì?” Cậu mở to mắt, trước mặt áo mới, kiểu quân phục cậu mơ ước, hai hàng cúc đồng, vai áo có ba vạch màu xanh, mốt quần áo “thịnh hành” học sinh Cậu mừng rơn, vội mặc áo quần Cậu muốn đến lớp, oai với bạn Từ nhỏ đến lớn, cậu toàn mặc quần áo cũ anh, vá chằng vá đụp nữa! Quả nhiên dự kiến, cậu bước vào lớp, ánh mắt bạn trố lên Các bạn không ngờ rằng, cậu bạn lúc mặt mày lọ lem, đầu bù tóc rối bụi bặm có lúc vẻ vang rạng rỡ Cậu hoàn thành tiết học cách vui vẻ, hởi lòng hởi Trong giải lao, bạn vây quanh cậu Có bạn hỏi: “Ô hay! Tại khuy áo bạn khơng giống nhỉ?” Lúc ấy, cậu nhìn kỹ cúc áo mình, thật khơng giống cúc áo người khác, hai dãy thẳng đứng Còn cúc áo cậu lại nghiêng lệch, hai dãy xếp thành hình chữ “vê” (V) Các bạn cười ịa lên Thì ra, chỗ đính khuy áo trắng cậu miếng vải cũ màu vàng Cậu hiểu ra, mảnh vải mẹ mua khơng đủ may áo, đành phải lót bên mảnh vải khác, sợ người khác nhìn thấy cúc áo đành phải đính sang bên cạnh Và để người khác khơng nhìn thấy, mẹ khéo léo đính chéo hàng cúc kia, tự nhiên thành hình chữ “vê” (V) Biết rõ thực, bạn lại giễu cợt, khiến cho lửa giận bốc lên ngùn ngụt lòng cậu Buổi trưa đến nhà, cậu cắt nát vụn áo Mẹ cậu lao đến trước mặt con, giơ cao tay, cuối không giáng xuống Cậu liếc nhìn, thấy nước mắt mẹ chảy quanh khóe mắt, vội quay đầu chạy biến…( ) Từ hơm trở đi, mẹ làm việc nghỉ tay Cậu tận mắt thấy mẹ gầy sọp đi, thấy mẹ nằm bẹp mãi… Cậu muốn nói câu: “Con xin lỗi mẹ”, mà khơng cịn hội Sau này, cậu cố gắng học tập, cậu có nhiều, nhiều tiền, sửa sang phần mộ mẹ nhiều lần Một hôm, cậu tham gia trình diễn thời trang nhà thiết kế bậc thầy Có người mẫu nam bước lên sàn diễn khiến mắt cậu căng lên, đầu óc kêu ong ong hỗn loạn Bộ áo màu trắng với hai dãy khuy đồng hình chữ “vê” (V) Bên có phải là…? Cậu khơng làm chủ mình, lao lên sàn diễn, lật xem áo người mẫu nam, lót bên tự nhiên mảnh vải vàng! Cậu quỳ sụp trước mặt người mẫu nam, ịa khóc thống khổ 53 Sau nghe cậu kể hết câu chuyện, tất người có mặt hội trường trầm ngâm suy nghĩ Cuối cùng, nhà thiết kế bậc thầy nói: “Thực ra, tất người mẹ nhà nghệ thuật!” (Vũ Phong Tạo dịch, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số tháng 3/2011, tr.45-46) Em viết đáp án (từ câu đến câu 8) cách ghi chữ đầu câu trả lời vào làm (2,0 điểm) Câu Văn là: A truyện vừa B truyện ngắn C truyện dài D truyện đồng thoại Câu Truyện kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Cả A C Câu Nhân vật truyện ai? A Là “cậu” B Là mẹ cậu C Là bạn D Là nhà thiết kế bậc thầy Câu Dòng nêu đầy đủ việc có văn bản? A Cậu mẹ tặng áo hãnh diện; bị bạn giễu cợt, cậu cắt nát vụn áo trước mặt mẹ; mẹ qua đời, cậu vô ân hận B Cậu mẹ tặng áo hãnh diện; bị bạn giễu cợt, cậu cắt nát vụn áo trước mặt mẹ chạy biến C Cậu mẹ tặng áo hãnh diện; bị bạn giễu cợt, cậu chạy biến; mẹ qua đời cậu vô ân hận D Cậu mẹ tặng áo hãnh diện; bị bạn giễu cợt, cậu cắt nát vụn áo trước mặt mẹ Câu Chủ đề văn là: A Ca ngợi áo với đường khéo léo mẹ B Ca ngợi lòng yêu thương người mẹ C Ca ngợi tính khí kiên cường người D Ca ngợi buổi trình diễn thời trang ấn tượng, xúc động Câu Dịng sau gồm tồn từ láy? A ngùn ngụt, ong ong, nghiêng lệch, trầm ngâm B vui vẻ, ngùn ngụt, quần áo, giễu cợt C vui vẻ, khéo léo, ngùn ngụt, mặt mày D vui vẻ, khéo léo, ngùn ngụt, ong ong Câu Câu văn sau có cụm danh từ? “Cuối cùng, nhà thiết kế bậc thầy nói: “Thực ra, tất người mẹ nhà nghệ thuật!” A B hai C ba D bốn Câu Trạng ngữ câu văn sau bổ sung thêm thơng tin gì? “Sau này, cậu cố gắng học tập, cậu có nhiều, nhiều tiền, sửa sang phần mộ mẹ nhiều lần” A Thời gian B Nguyên nhân C Cách thức D Nơi chốn Từ câu đến câu 12, em viết câu trả lời vào làm Câu (1,0 điểm) Nhân vật “cậu” có thái độ mẹ tặng áo mới? Câu 10 (1,0 điểm) Chi tiết truyện biểu khéo léo tình yêu thương người mẹ? Câu 11 (1,0 điểm) Vì tham gia buổi trình diễn thời trang, nhân vật “cậu” lại “quỳ sụp” trước mặt người mẫu “ịa khóc thống khổ”? Câu 12 (1,0 điểm) Nêu học ý nghĩa mà em rút từ câu chuyện Em làm để thực học đó? Phần II Viết (4,0 điểm) Tóm tắt văn Cúc áo mẹ (khoảng 10 đến 15 dòng) HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Phần I ĐỌC (6,0 điểm) 54 *Từ câu đến câu 8: 2,0 điểm (Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm) Câu Đáp án B C A A B D C *Từ câu đến câu 12: 3,0 điểm Câu Yêu cầu (1,0 điểm) Nhân vật “cậu” - Thái độ: có thái độ + mừng rơn, vội mặc quần áo; mẹ tặng áo mới? + muốn đến lớp oai với bạn; 10 (1,0 điểm) Chi tiết truyện biểu khéo léo tình yêu thương người mẹ? 11 (1,0 điểm) Vì tham gia buổi trình diễn thời trang, nhân vật “cậu” lại quỳ sụp trước mặt người mẫu ịa khóc thống khổ? 12 (1,0 điểm) Nêu học ý nghĩa mà em rút từ câu chuyện Em làm để thực học đó? A Cách cho điểm - Điểm 1,0: Trả lời 02 ý - Điểm 0,5: Trả lời 01 ý - Điểm 0: Không trả lời trả lời sai hoàn toàn - Chi tiết: - Điểm 1,0: Trả lời 02 + miếng vải cũ màu vàng; ý + đính chéo hàng cúc thành hình chữ - Điểm 0,5: Trả lời 01 “vê” (V) ý - Điểm 0: Không trả lời trả lời sai hồn tồn - Vì: - Lý giải ý cho + Cậu gặp lại hình ảnh áo mà mẹ 0,5 điểm cậu tặng năm xưa; (Lưu ý: Hs có cách diễn + Thể niềm xót xa, ân hận, đau khổ đạt khác, hợp lý tính đến điểm) *Bài học ý nghĩa nhất: (HS trả lời học sau): - Hãy biết trân trọng yêu thương mẹ; - Đừng làm cho người yêu thương phải buồn để phải xót xa ân hận; - * Thực học: HS biết đưa việc làm tích cực, có tính giáo dục - Điểm 0,5: Nêu học (Hs nêu học cho 1/2 số điểm); - Điểm 0,5: Đưa cách thực hợp lý, thuyết phục - Điểm 0: Khơng trả lời trả lời sai hồn tồn (Lưu ý: Hs có cách diễn đạt khác, hợp lý tính điểm) Phần II VIẾT (4,0 điểm) *Yêu cầu chung: Hs viết văn tóm tắt truyện với đầy đủ việc nhân vật tiêu biểu theo dung lượng *Đánh giá cụ thể: Tiêu Mức độ đánh giá Ghi chí Nội 0,5đ 0,25đ 0,0đ Sinh nhật 12 tuổi sáng dung Nội dung Nội dung đôi chỗ Nội dung chưa sớm, cậu mẹ tặng cho áo Cậu vui với VB gốc chưa đúng với VB gốc với văn mừng muốn đến lớp oai, với VB gốc bị bạn bè chế giễu cúc gốc áo khơng giống người khác, (1,0đ) chúng nghiêng lệch thành hàng chữ V Cậu hiểu mảnh vải mẹ 1,5đ 1,0đ 0,5đ 55 Trình bày ý chính, điểm quan trọng VB gốc (1,5đ) Sử dụng từ ngữ quan trọng văn gốc (1,0đ) Đáp ứng yêu cầu độ dài (0,5đ) Bảo đảm yêu cầu tả diễn đạt (0,5đ) Trình bày (0,5đ) Trình bày đầy đủ ý chính, điểm quan trọng VB gốc Trình bày tương đối đầy đủ ý chính, điểm quan trọng VB gốc Trình bày chưa đầy đủ ý chính, điểm quan trọng VB gốc mua không đủ may áo, mẹ khéo léo đính chéo hàng cúc kia, tự nhiên thành hình chữ “vê” (V) Biết rõ thực, lửa giận bốc lên ngùn ngụt lòng cậu Buổi trưa đến nhà, cậu cắt nát vụn áo Từ hơm trở đi, mẹ làm việc nghỉ tay gầy sọp đi, nằm bẹp mãi… Cậu khơng có hội xin lỗi Sau này, cậu cố gắng học tập, sửa sang phần mộ mẹ nhiều lần Một hôm, cậu tham gia trình diễn thời trang nhà 0,5đ 0,25đ 0,0đ Sử dụng tốt Sử dụng tương Chưa sử dụng thiết kế bậc thầy Cậu lao lên từ ngữ đối tốt từ từ ngữ quan sàn diễn, lật xem áo quan trọng ngữ quan trọng trọng văn người mẫu nam, lót bên tự nhiên mảnh vải văn gốc gốc văn gốc vàng Cậu quỳ sụp ịa khóc Sau nghe cậu kể hết câu chuyện, tất người có mặt hội trường trầm ngâm suy nghĩ 0,5đ 0,25đ 0,0đ Đáp ứng tốt Đáp ứng tương Chưa đáp ứng yêu yêu cầu độ đối tốt yêu cầu cầu độ dài dài độ dài 0,5đ Hầu không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp 0,25đ 0,0đ Bài viết mắc Bài viết mắc số lỗi diễn nhiều lỗi diễn đạt đạt 0,5đ 0,25đ 0,0đ Trình bày rõ Trình bày đơi chỗ Chữ viết khó đọc, ràng, đẹp, chưa đẹp, nhiều chỗ gạch khơng gạch cịn gạch xóa xóa xóa *Đánh giá toàn bài: Mức điểm Mức độ đánh giá 4,0 - Đảm bảo đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ năng; lời văn sáng; thuyết phục 56 3,75 - 2,75 - Đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ mắc vài lỗi diễn đạt 57 ... Sự thống đề Các câu văn có liên kết đề tài tài (0,5đ) Liên kết câu Câu văn có liên kết chặt chẽ hình thức đoạn văn( 0,5đ) Sáng tạo,chữ Có sáng tạo cách diễn đạt, chữ viết tả ngữ pháp viết( 1đ)... Sự thống đề Các câu văn có liên kết đề tài tài (0,5đ) Liên kết câu Câu văn có liên kết chặt chẽ hình thức đoạn văn( 0,5đ) Sáng tạo, chữ Có sáng tạo cách diễn đạt, chữ viết tả ngữ pháp viết( 1đ)... động vật (7) ĐỀ SỐ Viết đoạn văn (5 -7 câu) chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ tuổi thơ em *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 3: Xác định yêu cầu đề: a Kiểu loại: Văn tự sự, có yếu tố biểu cảm b Hình thức: Đoạn văn (dung

Ngày đăng: 25/09/2022, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan