Ngày soạn Ngày dạy CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Sau bài học, HS sẽ Nêu được khái niệm của khoa học tự nhiên (KHTN) Dựa vào các đặc.
Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN) - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu - Trình bày vai trò KHTN sống Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin để tìm hiểu khái niệm KHTN, lĩnh vực KHTN, vai trị, ứng dụng KHTN sống + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ vai trò KHTN với sống người tác động KHTN với môi trường + Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm khái niệm KHTN, vai trò KHTN sống, hợp tác làm thí nghiệm tìm hiểu số tượng tự nhiên - Năng lực KHTN: + Phát biểu khái niệm KHTN + Liệt kê lĩnh vực KHTN + Sắp xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN + Xác định vai trò KHTN sống + Dẫn ví dụ chứng minh vai trò KHTN với sống tác động KHTN môi trường Phẩm chất - u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học Lập kế hoạch hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Dụng cụ để chiếu hình lên ảnh - Dụng cụ để HS làm thí nghiệm hình 1.1 theo nhóm (khơng q HS nhóm) Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Quan sát hình sách trang 7, Em nêu tên phát minh khoa học công nghệ ứng dụng vào đồ dùng hàng ngày hình Nếu khơng có phát minh sống người nào? - HS trao đổi theo cặp đôi phát biểu trước lớp - GV yêu cầu HS: tìm thêm ứng dụng KHTN vào đời sống hàng ngày B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm KHTN – vật sống vật không sống a Mục tiêu: Thông qua tượng tự nhiên đơn giản thường gặp đời sống thí nghiệm dễ làm, hấp dẫn, để giúp HS hiểu tượng tự nhiên, nhiệm vụ KHTN b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khái niệm Khoa học tự nhiên + GV đặt câu hỏi, hs trả lời: - Khoa học tự nhiên nhánh khoa học, nghiên cứu ? Thế tượng tự nhiên tượng tự nhiên, tìm tính + GV thơng báo đặc điểm tượng chất, quy luật chúng tự nhiên xảy theo quy luật định II Vật sống vật khơng sống Dùng thí nghiệm hinh 1.1 để minh họa cho đặc điểm Trả lời câu hỏi: ? Xác định nhiệm vụ KHTN Vật sống (1, 4, 5) - GV yêu cầu HS tự tìm hiểu mục II Vật sống Vật khơng sống (2, 3, 6) vật không sống theo cá nhân trả lời câu hỏi SGK Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ đời sống để minh họa Chỉ cho HS hiểu khái niệm KHTN thông qua nhiệm vụ nó, khơng phát biểu định nghĩa KHTN Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Nhận biết lĩnh vực khoa học tự nhiên a Mục tiêu: HS hoạt động nhóm làm việc cá nhân tìm hiểu lĩnh vực KHTN b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học III Các lĩnh vực khoa tập học tự nhiên - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức có Hình 1.1: kinh nghiệm ngày để phát biểu ý a, Đầu khác tên hút nhau, tên nghĩ em lĩnh vực Vật lí học, đẩy Hóa học, sinh học b, Có bị biến đổi thành chất khác - Cho HS làm việc cá nhân điền thông tin vào Bảng 1.1 c, HS làm thí nghiệm nhận xét - Cho HS hoạt động nhóm thực thí d, Cây héo tàn nghiệm Hình 1.1 Bảng 1.1: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Hiện Lĩnh vực khoa học tự nhiên + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo tượng Sinh Hóa Vật lí luận học học học + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần a Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận c + HS điền thông tin Bảng 1.1, báo cáo kết thí nghiệm Hình 1.1 X b d X X X + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Trong KHTN lĩnh vực (Vật lí học, Hóa học, Sinh học) mà cịn nhiều lĩnh vực khác Có thể nhắc tới Thiên văn học em học số thiên văn cuối chương trình KHTN Hoạt động 3: Nhận biết vai trị KHTN công nghệ đời sống a Mục tiêu: Dựa vào việc so sánh phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc, lượng xưa để giúp HS thấy vai trò KHTN đời sống b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học IV Khoa học tự nhiên với công nghệ tập + GV yêu cầu HS thực theo nhóm, đời sống quan sát Hình 1.2 1.3 trả lời câu - HS tự trả lời dựa Hình 1.2, ví dụ hỏi lĩnh vực thông tin liên lạc: + Yêu cầu HS đưa thêm so sánh + Khi khoa học cơng nghệ chưa khơng có hình 1.2 phát triển: phương tiện truyền thông Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thô sơ, dùng loa di chuyển để đưa tin, + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ + Hiện nay: dùng điện thoại truy cập internet để đọc tin tức, + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần - HS tự trả lời dựa Hình 1.3 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Lợi ích: cơng nghiệp phát triển, thảo luận phương tiện giao thông đại, + GV gọi bạn đại diện nhóm đứng dậy + Tác hại: khí thải, nhiễm mơi báo cáo kết làm việc nhóm trường, + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C + D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tạo điều kiện để HS làm quen dần với việc tìm tịi thông tin sách, sưu tầm tư liệu, rèn luyện phương pháp tự học, nâng cao lực giao tiếp, thuyết trình b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, tìm hiểu thông tin sách báo, internet, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Trình bày HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS trưng bày tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm được, để làm báo tường thành tựu KHTN nói chung hay lĩnh vực khoa học mà em yêu thích (Ví dụ: du hành vũ trụ, tơ, máy bay, ) Tổ chức để vài em kể chuyện nhà khoa học mà em u thích, chiếu video minh họa; trình bày ích lợi tác hại KHTN công nghệ IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tập hành cho người học tích cực người học - Trao đổi, thảo - Phù hợp với mục tiêu, nội luận dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) * Chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị cho học tiếp theo: Bài 2: An tồn phịng thực hành Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Nêu quy định, quy tắc an tồn học phịng thực hành - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Năng lực - Năng lực chung: + NL tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu quy định, kí hiệu cảnh báo an tồn phòng thực hành Nội quy phòng thực hành để tránh rủi ro xảy + NL giao tiếp hợp tác: Hỗ trợ, thảo luận, phối hợp tốt thống ý kiến với thành viên nhóm cách thực nhiệm vụ - NL giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ, xử lý tình thực tế: cách sơ cứu bị bỏng axit - Năng lực KHTN: + Phân biệt kí hiệu cảnh báo phòng thực hành + Phân biệt hình ảnh quy tắc an tồn phịng thực hành Phẩm chất - Yêu thích nghiên cứu khoa học - Giữ gìn bảo vệ thiết bị thí nghiệm, phịng học mơn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Các tranh, ảnh kí hiệu an tồn thí nghiệm - Bảng nội quy phòng thực hành - Một số dụng cụ: Áo chồng, kính bảo vệ mắt, trang, găng tay cách nhiệt, Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Bước đầu giúp HS phân biệt hành động thao tác: “An tồn” “Khơng an tồn” phịng thực hành b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát tranh mô tả HS đùa nghịch với dụng cụ thí nghiệm phịng thực hành yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhận lỗi vi phạm nguy hiểm, rủi ro xảy - HS trao đổi theo cặp đôi phát biểu trước lớp => GV dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu số kí hiệu cảnh báo phịng thí nghiệm a Mục tiêu: Hướng dẫn HS phân biệt số kí hiệu cảnh báo phịng thực hành b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Một số kí hiệu cảnh báo phịng thực hành + GV nêu lí cần phải biết thực quy tắc an tồn phịng Hình 2.1 thực hành Trả lời câu hỏi: - Hướng dẫn HS tìm hiểu số kí hiệu cảnh Ý nghĩa biển báo báo an toàn phân biệt kí hiệu phịng thực hành thông qua quan sát a) Không uống nước từ nguồn lấy tranh, ảnh Hình 2.1 phịng thực hành Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập b) Cấm lửa + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận c) Khơng ăn uống phịng thực hành (VD 1) + GV quan sát, hướng dẫn HS Đặc điểm chung biển báo: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Màu đỏ, cấm thực (VD 2) luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu số quy định an tồn phòng thực hành a Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II Một số quy định an tồn tập phịng thực hành - GV hướng dẫn HS tìm hiểu số quy - Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tắc an tồn phịng thực hành thơng tóc cao, đeo găng tay, trang, kính qua Bảng mục II SGK bảo vệ mắt thiết bị bảo vệ khác (nếu cần thiết) - GV nêu yêu cầu bắt buộc phải làm trước, sau làm việc - Chỉ tiến hành thí nghiệm có phịng thực hành, mối hiểm nguy người hướng dẫn xảy không tuân thủ yêu - Khơng ăn uống, đùa nghịch cầu phịng thí nghiệm; không nếm - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục ngửi hoá chất SGK - Nhận biết vật liệu nguy hiểm - GV tổ chức hoạt động: Tạo hai cột, trước làm thí nghiệm (vật sắc cột (1) “An tồn” cột (2) “Khơng nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc, an toàn” phiếu học tập Sắp xếp nguồn điện nguy hiểm, ) tình nêu vào cột - Sau làm xong thí nghiệm, thu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập gom chất thải để nơi quy định, lau dọn chỗ làm việc; xếp + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo dụng cụ gọn gàng, chỗ, rửa luận tay xà phòng + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Trả lời câu hỏi: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Cần phải đeo kính bảo vệ (làm thảo luận thuỷ tinh hữu cơ) để che chở cho mắt phận quan trọng khác + HS đọc số quy tắc an tồn gương mặt (VD 1) phịng thực hành thông qua Bảng mục II SGK - Đeo găng tay mặc áo choàng để tránh việc tiếp xúc trực tiếp chất + Đại diện HS trả lời câu hỏi SGK, độc hại, chất dễ ăn mòn (như: acid HS khác nhận xét đặc, kiềm đặc, kim loại kiểm, phosphorus trắng, phenol, ), tránh + Các nhóm hồn thành phiếu học tập hố chất văng vào người thao Bước 4: Đánh giá kết thực tác (VD 1) nhiệm vụ học tập a) Chúng ta cần tuân thủ nội + GV đánh giá, nhận xét quy, quy định phòng thực hành GV nhắc HS cần phải thực để phòng tránh rủi ro sử dụng, làm đầy đủ quy định an toàn việc đảm bảo an tồn q trình vận chuyển phịng thực hành b) Ý nghĩa kí hiệu: a) nguy hiểm điện, b) chất ăn mòn, c) chất độc, d) chất độc sinh học (VDI) HĐ: Cột 1: Gồm a, d, e, g, h Cột 2: Gốm b c (VDI) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm tập Dự kiến sản phẩm: + Các hình dạng Mặt Trăng vào ban đêm: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, Không trăng + Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác phần bề mặt Mặt Trăng hướng phía Trái Đất mà Trái Đất nhìn thấy, mặt trời chiếu sáng có diện tích khác chiếu sáng Sau dẫn dắt vào học ngày hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu mặt trăng hình dạng quan sát mặt trăng a Mục tiêu: HS đọc hiểu mục I kết hợp thông báo minh họa GV b Nội dung: HS quan sát slide thơng tin SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm I Mặt trăng hình dạng nhìn thấy vụ: Mặt Trăng GV trình chiếu slide minh họa Mặt trăng vật thể không tự phát sáng hình ảnh hình cho Chúng ta nhin fthaays phản chiếu HS thảo luận trả lời nhóm ánh sáng mặt trời câu hỏi 1,2 Hình dạng: hình cầu Gv đặt câu hỏi “ nhìn thấy mặt trăng” Đặc điểm: nửa mặt trăng mặt trời chiếu sáng, nửa lại nằm - Bước 2: Thực nhiệm vụ: bóng tối ta khơng thấy + HS Hoạt động theo nhóm đơi, quan sát hình, tổng hợp câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm báo cáo, nhóm lại lắng nghe, ghi chú, nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá Hình dạng nhìn thấy mặt trăng Khơng Trăng (còn gọi Trăng non): nửa tối Mặt Trăng hướng hồn tồn Trái Đất, ta khơng nhìn thấy Trăng Trăng trịn: nửa sáng Mặt Trăng hồn tồn hướng Trái Đất ta nhìn thấy Mặt Trăng hình trịn.Thời gian chuyển từ Khơng Trăng đến Trăng tròn khoảng hai tuần Hai tuần sau Trăng trịn trở lại khơng Trăng * CH: CH1: Trăng khuyết nửa tháng đầu nửa tháng cuối có phần ánh sáng ngược ( đối xứng nhau) CH2: Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách tuần Hoạt động 2: Giải thích khác hình dạng nhìn thấy mặt trăng (các pha mặt trăng) a Mục tiêu: HS hiểu hình dạng quan sát mặt trăng thay đổi tháng b Nội dung: HS đọc kết hợp trải nghiệm quan sát mặt trăng từ trái đất, qua để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Giải thích khác hình dạng nhìn thấy Yêu cầu HS tự đọc mục II, sau chiếu Hình mặt trăng (các pha 53.3 giải thích pha Mặt Trăng mặt trăng) - Tổ chức cho HS thực mơ hình quan sát Mặt trăng quay quanh trái Mặt Trăng từ Trái Đất đất khoảng tháng để - Cho HS vẽ sơ đồ vị trí Mặt trời, Trái Đất, hết vòng Mặt Trăng ứng với trường hợp nhìn thấy bán ? Hoạt động: nguyệt HĐ1: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm hình lăng trụ có + HS Hoạt động theo nhóm đơi, quan sát hình, đáy hình bát giác tổng hợp câu trả lời Treo bóng làm Mặt Trăng trong, mặt bên - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: khoét lỗ để chiếu đèn pin + Đại diện nhóm báo cáo, nhóm (làm Mặt Trời), tâm lại lắng nghe, ghi nhận xét, bổ sung mặt khoét lỗ nhỏ để quan sát pha Mặt Trăng - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá HĐ2: HS tự vẽ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS làm tập d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thiện tập: Câu 1: Hãy điền Đúng (Đ) Sai (S) để đánh giá câu nói mặt trăng: Nói chuyển động mặt trời thiên thể Đánh giá Mặt trăng quay quanh trái đất Chỉ có nửa mặt trăng ln mặt trời chiếu sáng Nhìn thấy Trăng trịn vị trí mặt trời, trái đất, mặt trăng theo thứ tư : mặt trời- mặt trăng- trái đất Mặt trăng vệ tinh tự nhiên trái đất Câu 2: Vẽ sơ đồ giải thích hình dạng mặt trăng quan sát lạ thay đổi ngày qua ngày khác D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS làm tập d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS dựa vào hình dạng nhìn thấy mặt trăng để đốn ngày âm lịch tháng - HS nhà tìm hiểu hồn thành tập IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Hệ thống câu hỏi tham gia tích cực phong cách học khác tập người học người học - Trao đổi, thảo - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động luận - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Ứng dụng, vận hành cho người học tích cực người học dụng - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: / / Ngày dạy: : / / BÀI 54: HỆ MẶT TRỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: GV tổ chức cho HS loại hoạt động hoạt động khởi động bước vào nghiên cứu học, trị chơi, hoạt động trải nghiệm kiểm chứng lí thuyết để HS: + Mô tả sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời + Nêu hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác có chu kì quay khác + Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế (chế tạo dụng cụ quan sát vết đen Mặt Trời) Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, theo dõi video để tìm hiểu cấu trúc sơ lược Hệ Mặt Trời, nêu tám hành tinh Hệ Mặt Trời theo thứ tự từ gần đến xa Mặt Trời + Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm tìm hiểu chu kì tự quay, chu kì quay quanh Mặt Trời khoảng cách đến Mặt Trời tám hành tinh, hợp tác để đưa so sánh khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời liên hệ khoảng cách với chu kì chuyển động quanh Mặt Trời hành tinh + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ vẽ sơ đồ biểu diễn sơ lược hệ Mặt Trời theo tỉ lệ cho trước giải tích lí từ Trái Đất, nhìn thấy hành tinh Hệ Mặt Trời - Năng lực KHTN: + Quan sát tranh, ảnh, video để rút nhận xét khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời + So sánh, rút liên hệ khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời chu kì quay quanh Mặt Trời hành tinh + Giải thích lí nhìn thấy hành tinh dù chúng nguồn sáng + Vẽ sơ đồ biểu diễn Hệ Mặt Trời theo tỉ lệ cho trước Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu Hệ Mặt Trời - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ nhóm xử lí kết nghiên cứu rút nhận xét Hệ Mặt Trời - Trung thực, cẩn thận xử lí kết nhận, rút nhận xét vẽ sơ đồ theo tỉ lệ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: + Các slide chiếu Hình 54.1; 54.2; 54.3; chiếu bảng số liệu hành tinh + Các vật liệu: bìa các-tơng, đỉnh ghim, giấy nến, băng dính đủ cho nhóm chế tạo dụng cụ quan sát vết đen Mặt Trời Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập chuẩn bị từ trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: HS nghiên cứu nội dung học: cấu trúc hệ Mắt Trời đặc điểm hành tinh thuộc hệ Mặt Trời b Nội dung: HS sử dụng kinh nghiệm thực tế để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: + GV đặt câu hỏi gây ý HS: “Em biết, Trái Đất, cịn có thiên thể quay quanh Mặt Trời?” + Sau HS trả lời thiên thể đặt tiếp câu hỏi: “Trong thiên thể quay quanh Mặt Trời, thiên thể gần Mặt Trời nhất, thiên thể xa Mặt trời nhất?” + HS trả lời theo ý nghĩ sau GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc hệ mặt trời a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức hệ mặt trời b Nội dung: HS đọc hiểu, chơi trị chơi, thực hành để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Hệ mặt trời GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, u cầu quan Hệ Mặt Trời, cịn gọi Thái sát Hình 54.1, ghỉ giấy trả lời câu hỏi: Dương hệ, gồm Mặt Trời thiên thể chuyển động + Hệ Mặt Trời bao gồm thiên thể nào? Vì xung quanh Mặt Trời thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi “hành tinh” mà không gọi “sao”? Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, + Hành tinh gần Mặt Trời nhất, hành tinh tám hành tình, trấm xa Mặt Trời nhất? vệ tinh, chổi, tiểu hành tinh, thiên thạch + Dự đoán xem, thời gian quay quanh Mặt Trời khác bụi vũ trụ hành tỉnh có giống khơng? Các hành tinh vừa chuyển ~ Cho HS làm việc lớp, GV chiếu Hình 54.1 động quanh Mặt Trời vừa tự yêu cầu trả lời câu hỏi, đại diện quay quanh trục nhóm trả lời ? CH: - Khi quan sát Hình 54.1, HS thắc mắc khác lạ hình dạng hành tinh vịng Câu Thủy tinh gần Mặt Trời ngồi, GV xem phần “Thơng tin bổ sung” để giải nhất, Hải Vương tinh xa Mặt thích cho HS, vành khuyên bao quanh bốn Trời hành tinh vịng ngồi biểu tượng vệ tỉnh Câu Thời gian quay quanh hành tinh Mặt Trời hành tinh - Bước 2: Thực nhiệm vụ: không giống + HS làm việc lớp quan sát Hình 54.1 trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: xung phong đại diện nhóm trả lời, nhóm cịn lại nghe nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng kết, khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu hành tinh hệ mặt trời a Mục tiêu: HS nắm số đặc điểm hành tinh b Nội dung: HS làm việc nhóm để tìm hiểu nội dung kiến thức theo u cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Các hành tinh hệ GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, nhiệm vụ: mặt trời Xem bảng số liệu hành tinh, trả lời Các hành tinh hệ câu hỏi, ghi lại giấy: mặt trời - Hành tinh quay quanh Mặt trời nhiều thời Trong bốn hành tinh vòng gian nhất? hệ Mặt Trời, + Tiếp tục cho HS làm việc nhóm tìm câu trả ngày hỏa tinh có thời lời cho câu hỏi mục II, đại diện gian gần ngày nhóm trả lời trước lớp Trái Đất + Cho HS thực hành cá nhân: Vẽ sơ đồ biểu Các hành tinh vịng ngồi diễn khoảng cách từ Mặt Trời đến hành hệ Mặt Trời tỉnh theo tỉ lệ em ứng với I AU, cho nhận xét * CH: khoảng cách hành tinh Câu Người ta nói + GV hướng dẫn HS nhà chế tạo dụng cụ Hỏa, Kim, Thổ, quan sát vết đen Mặt Trời, viết báo cáo mô hệ tả kết quan sát Mặt Trời Nói sai Vì chúng hành tinh - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc lớp quan sát Hình 54.1 trả Câu Ta nhìn thấy lời câu hỏi hành tinh hệ Mặt Trời chúng khơng thể tự phát - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: sáng chúng nhận + HS: xung phong đại diện nhóm ánh sáng từ Mặt Trời trả lời, nhóm cịn lại nghe nhận xét phản xạ lại nên ta thấy chúng - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng kết, khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ Câu Nếu em đứng Hải Vương tinh, nhìn thấy Mặt Trời nhỏ so với Trái Đất Vì Trái Đất gần Mặt Trời Hải Vương tinh * HĐ: HS tự sơ đồ nhận xét C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS làm tập d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành tập : Câu 1: Hãy điền Đúng (Đ), Sai( S) vào đánh giá phát biểu sau: Nói chuyển động mặt trời thiên thể Đánh giá Hệ Mặt Trời gồm mặt trời hành tinh Hành tinh xa mặt trời có chu kì quay quanh mặt trời lớn Mặt trăng khơng quy quanh trái đất mà cịn quay quanh mặt trời Hòa tinh hành tinh giống trái đất Câu 2: Hãy mơ tả vị trí Trái Đất hệ mặt Trời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS làm tập d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vị trí trái đất hệ mặt trời IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Hệ thống câu hỏi tham gia tích cực phong cách học khác tập người học người học - Trao đổi, thảo - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động luận - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Ứng dụng, vận hành cho người học tích cực người học dụng - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: / / Ngày dạy: : / / BÀI 55: NGÂN HÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sử dụng tranh ảnh( hình vẽ học liệu điện tử) được: + Ngân Hà tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với lực hấp dẫn, có hình xoắn ốc + Hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, theo dõi video để tìm hiểu khái niệm thiên thể, Ngân Hà Hệ Mặt Trời phần Ngân Hà + Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm tìm hiểu Ngân Hà, hợp tác để hồn thành phiếu nhóm thiên hà, Ngân Hà Hệ Mặt Trời Ngân Hà + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ làm mơ hình giấy Ngân Hà để hiểu rõ hình ảnh nhìn thấy Ngân Hà chuyển động - Năng lực KHTN: + Quan sát tranh, ảnh, video để rút khái niệm thiên hà, Ngân Hà Hệ Mặt Trời phần Ngân Hà + Tính độ dài năm ánh sáng + Làm mô hình giấy Ngân Hà Phẩm chất Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu Ngân Hà - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ nhóm xử lí kết nghiên cứu rút nhận xét Ngân Hà - Trung thực, cẩn thận xử lí kết nhận, rút nhận xét làm hơ hình Ngân Hà II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: máy chiếu, slide, vật liệu dùng cho nhóm bìa màu xanh thẫm, màu xẽm que tre làm trục quay chong chóng, quạt điện nhỏ để tạo gió, - HS : ghi, sgk, đồ dùng học tập chuẩn bị từ trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: kích thích tính tị mị khoa học HS việc đặt câu hỏi khơi gợi hiểu biết HS dải Ngân Hà, chuẩn bị tâm cho HS nghiên cứu học b Nội dung: HS sử dụng kinh nghiệm thực tế để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Sử dụng phương pháp đàm thoại GV HS lớp chia sẻ với + HS trả lời theo ý nghĩ sau GV dẫn dắt vào học mới: Ngân hà vô rộng lớn Em nghe dải Ngân hà qua câu chuyện xưa? Vậy em nhìn thấy dải ngân hà chưa, em mơ tả khơng? Cụ thể Ngân hà gì? Bài học ngày hơm tìm hiểu ngân hà nhé? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Ngân hà hệ Mặt Trời a Mục tiêu: HS có kiến thức Ngân Hà: cấu tạo, hình dạng, kích thước Ngân Hà vị trí hệ Mặt Trời Ngân hà b Nội dung: HS đọc hiểu tích cực theo câu hỏi định hướng nhận thức, hoạt động trải nghiệm để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Ngân Hà gì? Cho HS làm việc nhóm: Nhiệm vụ nhóm: quan sát ảnh chụp Ngân Hà từ Trái Đất SGK, quan sát Hình 55.1, 55.3, trả lời câu hỏi ghi giấy: Đường kính Ngân Hà vào khoảng từ 100 000 năm ánh sáng”, bề dầy Ngân Hà khoảng 300 năm ánh sáng + Tại có tên Ngân Hà? * Câu hỏi: + Đâu vịng xoắn Ngân Hà? + Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp thiên thể có Hệ Mặt Trời khơng hồn tồn xác + Đâu vị trí hệ Mặt Trời Ngân Hà? + Kích thước Ngân Hà nào? HS xem video (vào trang “http://tuoitre.vi), trả lời + Vì hệ Mặt Trời nằm gần rìa câu hỏi: vịng xoắn Ngân Hà nên + Hãy mơ tả chuyển động Ngân Hà vũ từ Trái Đất ta nhìn thấy trụ mẩu vịng xoắn + HS quan niệm Trái Đất trung tâm thấy giống dịng Ngân Hà; Ngân Hà phần ta quan sát từ sông Trái Đất II Ngân hà hệ mặt trời + GV sử dụng phần “Thông tin bổ sung” để giải thích rõ cho HS hình thành Ngân Hà - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát, đọc thơng tin thực hồn thành yêu cầu GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV mời HS trả lời mời HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Làm mơ hình ngân hà a Mục tiêu: HS hoạt động trải nghiệm làm mơ hình Ngân Hà để HS hình dung cấu tạo, hình dạng ngân hà b Nội dung: HS hoạt động trải nghiệm để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Làm mơ hình ngân hà Gv chia lớp làm việc theo nhóm, làm nhiệm vụ: làm mơ hình ngân hà theo dẫn Cắt bìa màu xanh SHK cho chong chóng hoạt động, quan sát thẫm, theo mẫu Dùng màu vẽ Ngân Hà xoắn màu trắng Gv theo dõi nhóm hoạt động làm việc để với với nhiều chấm sáng kịp thời giải khó khăn + Dùng tờ bìa để làm - Bước 2: Thực nhiệm vụ: chong chóng HS quan sát, đọc thơng tin thực hồn + Cho gió thổi mạnh vào thành u cầu GV chong chóng thấy hình ảnh Ngân Hà quay - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: vũ trụ Đại diện nhóm báo cáo kết * Câu hỏi: - Bước 4: Kết luận, nhận định: Dùng tên Ngân Hà để gọi GV nhận xét đánh giá tập hợp thiên thể có Hệ Mặt Trời khơng hồn tồn xác Vì hệ Mặt Trời nằm gần rìa vịng xoắn Ngân Hà nên từ Trái Đất ta nhìn thấy mẩu vịng xoắn thấy giống dịng sơng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS làm tập d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS thực tập: Câu 1: Hãy khoanh vào từ Đúng Sai với vác phát biểu đây: Nói chuyển động mặt trời thiên thể Đánh giá Hệ Mặt Trời phận chủ yếu Ngân hà Dải Ngân hà chuyển động bầu trời đêm mà ta nhìn thấy Từ trái đất ta nhìn thấy tồn Ngân hà Hệ Mặt trời chuyển động quanh tâm Ngân hà đồng thời chuyển động ngân hà Câu 2: Hãy mô tả vị trí hệ Mặt trời hệ ngân hà IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Hệ thống câu hỏi tham gia tích cực phong cách học khác tập người học người học - Trao đổi, thảo - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động luận - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Ứng dụng, vận hành cho người học tích cực người học dụng - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ... Khơng giải thích 2: Khơng đạt - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo... cáo kết hoạt động thảo 2/ HS so sánh luận + HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ... Đáp án B Câu 2: Kết đo phải bội số ĐCNN ⇒ Đáp án C Câu 3: Với cân Rô – béc – van hộp cân, độ chia nhỏ cân khối lượng cân nhỏ ⇒ Đáp án C - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH