1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7 dạy thêm kết nối

67 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 615 KB

Nội dung

DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trước thầy cô sử dụng GA nhóm GV Nam Định, mong thầy cô lưu ý: - Bộ GA (cả word ppt) ẩn thông tin cá nhân thầy cô: họ tên, số điện thoại, địa Facebook (Zalo), địa email, địa quan Nếu thầy cô chia sẻ cho người khác mà họ đẩy lên nhóm thầy hồn tồn chịu trách nhiệm bồi thường cho nhóm từ 30-50t Chúng tơi gọi quan, phịng GD –nơi thầy công tác để yêu cầu thầy cô thực cam kết ban đầu - Thầy khơng lấy lí sửa GA có quyền chia sẻ GA chỉnh sửa Xin thưa, không chấp nhận hành động đạo văn Khi thầy chấp nhận chúng tơi gọi quan Và rắc rối thuộc thầy (Mua GA tồn quyền sử dụng cam kết không chia sẻ mà chia sẻ vi phạm cam kết, gây tổn hại kinh tế cho bên bán phải bồi thường theo luật định Thầy hỏi luật sư để kiểm chứng) BUỔI BÀI Ngày soạn Ngày dạy: ƠN TẬP THẾ GIỚI CỔ TÍCH - Tôi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu xa (Lâm Thị Mỹ Dạ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: Giúp HS: - Ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức thể loại truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, nhận biết chủ đề văn bản: Thạch Sanh, Cây khế, Vua chích chòe; số truyện thể loại - Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Tóm tắt văn cách ngắn gọn Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Biết vận dụng kiến thức nghĩa từ biện pháp tu từ để đọc, viết, nói nghe - Viết văn kể lại truyện cổ tích cách sáng tạo: kể nhập vai nhân vật - Kể truyện cổ tích cách sinh động - Rèn kĩ viết - Rèn kĩ nói – nghe Phẩm chất: - Sống vị tha, yêu thương người sống; trung thực, khiêm tốn, dũng cảm - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với sống - Tài liệu ôn tập học - Các phiếu học tập Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Báo cáo sản phẩm dạy học dự án: Nhóm 1: Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ nội dung tác phẩm truyện (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) Nhóm 2: Tập làm diễn viên (Sân khấu hố tác phẩm): Đóng trích đoạn tác phẩm truyện (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) B2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 6: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Thạch Sanh + Văn 2: Cây khế Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Viết Nói nghe + Văn : Vua chích chịe Thực hành Tiếng Việt: Ôn tập nghĩa từ ngữ, thành ngữ VB khóa, phép tu từ điệp ngữ - VB thực hành đọc: Ôn tập VB Sọ Dừa Viết: Ơn tập cách viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích Nói nghe: Ơn tập kể lại truyện cổ tích lời nhân vật Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học: Bài 6: Thế giới cổ tích b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên truyện cổ “Thạch Sanh” “Cây khế” tích (nhóm 1, 2) (nhóm 3, 4) Chủ đề ……………… ……………… Nhân vật ……………… ……………… Cốt truyện Lời kể ……………… ……………… Yếu tố kì ảo “Vua chích chịe” (nhóm 5, 6) ……………… ……………… ……………… *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ôn tập đọc hiểu văn bản: THẠCH SANH I KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH Khái niệm Truyện cổ tích là: - loại truyện dân gian - có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, - kể số phận đời nhân vật mối quan hệ xã hội - thể nhìn thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công ước mơ sống tốt đẹp người lao động Một số yếu tố truyện cổ tích - Cốt truyện: Kể xung đột gia đình, xã hội, phản ánh số phận cá nhân thể ước mơ đổi thay số phận họ - Nhân vật: đại diện cho kiểu người khác nhau, chia thành tuyến nhân vật: diện (tốt, thiện) phản diện (xấu ác) - Hư cấu: Có chi tiết hoang đường, kì ảo - Trình tự kể: Kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể rõ quan hệ nhân - Lời kể: mở đầu từ ngữ không gian, thời gian xác định So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích: - Giống : + Đều truyện dân gian + Đều có yếu tố hoang đường kì ảo - Khác nhau: + Truyền thuyết kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử + Cổ tích kể đời số kiểu nhân vật + Truyền thuyết sử dụng yếu tố kì ảo nhằm mục đích thiêng liêng hố nhân vật, kiện + Cổ tích sử dụng yếu tố hoang đường để gửi gắm ước mơ cơng lí II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRUYỆN “THẠCH SANH” Thể loại Truyện cổ tích Thạch Sanh Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Thể loại truyện cổ tích kể người dũng sĩ tài dũng cảm - Kiểu văn bản: Tự - Ngôi kể: thứ ba Bố cục văn Văn chia làm: phần - Đoạn 1: Từ đầu => “đốn củi kiếm ăn”: Gia cảnh Thạch Sanh - Đoạn 2: Tiếp => “phong cho làm Quận công”: Thạch Sanh chiến thắng Chằn Tinh, bị Lý Thông cướp công - Đoạn 3: Tiếp => “chúng bị sét đánh chết”: Thạch Sanh đánh với đại bàng, cứu công chúa trai vua Thuỷ Tề; Lý Thông bị trừng phạt - Đoạn 4: Phần lại: Hạnh phúc đến với Thạch Sanh Nhân vật Nhân vật chính: Thạch Sanh việc: - Các việc chính: - Thạch Sanh chàng trai nghèo, mồ cơi, sống mình, gia tài có búa kiếm củi ni thân - Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng - Mẹ Lí Thơng lừa Thạch Sanh chết thay cho - Thạch Sanh diệt chằn tinh, giết đại bàng, bị Lí Thơng cướp cơng - Thạch Sanh bị hồn chăn tinh đại bàng trả thù, vu oan, phải vào tù - Thạch Sanh giải oan lấy công chúa - Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu - Thạch Sanh lên vua Nghệ thuật - Kết cấu cốt truyện mạch lạc, xếp tình tiết khéo léo, tạo sức hấp dẫn - Xây dựng hình tượng hai nhân vật đối lập, tương phản - Chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường, giàu ý nghĩa Nội dung - Nội dung: Thạch Sanh truyện cổ tích người anh hùng diệt trăn tinh, đại bàng cứu người - Ý nghĩa: Truyện thể ước mơ, niềm tin nhân dân ta công lý xã hội, chiến thắng người nghĩa lương thiện III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu chủ đề: Thể loại truyện cổ tích - Giới thiệu truyện cổ tích Thạch Sanh (kiểu nhân vật, chủ đề, ý nghĩa) 1.2 Giải vấn đề a Nhân vật Thạch Sanh a.1 Xuất thân - Chàng trai nhà nghèo, sống túp lều cũ gốc đa, gia tài có lưỡi búa - Sống (cơ đơn khơng người thân thích) ⇒ Kể gia cảnh Thạch Sanh ngắn gọn, nhân dân ta nhằm: + làm tăng sức hấp dẫn truyện + Thể quan tâm, ước mơ đổi đời cho số phận mồ côi, nghèo khổ sống a.2 Những thử thách chiến công Thạch Sanh - Bị mẹ Lí Thơng lừa canh miếu thờ, mạng Thạch Sanh diệt chằn tinh, cung tên vàng - Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí thơng lấp hang Diệt đại bàng, cứu cơng chúa, cứu vưa Thuỷ Tề, tặng đàn thần - Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt vào ngục Thạch Sanh minh oan, lấy công chúa - 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Chiến thắng 18 nước chư hầu, lên vua ⇒ Thử thách ngày tăng, mức độ ngày nguy hiểm, chiến công ngày rực rỡ vẻ vang * Phẩm chất Thạch Sanh : Chấp nhận thử thách, khơng sợ nguy hiểm, chẳng màng gian khổ, bình tĩnh - Sự thật chất phác - Sự dũng cảm tài - Nhân hậu, cao thượng, yêu hoà bình a.3 Các yếu tố hoang đường kì ảo *Con vật kì ảo: - Chằn tinh: Một yêu quái khổng lồ, thường ăn thịt người, có sức mạnh ghê gớm, lại biết tàng hình, phép lạ, người đời khiếp sợ, vua quan chịu bó tay - Đại bàng: : Ở hang sâu bí mật, có mỏ sắc, vuốt nhọn, có sức mạnh ghê gớm, quắp cơng chúa trước mặt bá quan văn võ anh tài thiên hạ Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG => Đại diện cho ác, gieo rắc nỗi kinh hoàng gây tai họa cho người dân Con vật thử thách để Thạch Sanh thể phẩm chất người dũng sĩ * Đồ vật kì ảo: - Chiếc đàn kì ảo: : + Là nhạc cụ, vũ khí: Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải giáp xin hàng + Ý nghĩa: vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù Tiếng đàn đại diện cho thiện tinh thần u chuộng hồ bình nhân dân ta - Niêu cơm kì ảo: + Quân sĩ 18 nước ăn mãi, ăn nồi cơm bé xíu hết lại đầy + Ý nghĩa: mang đặc điểm kì lạ; biểu tượng cho lịng nhân ái, nhân đạo, khơng súng đao đánh đuổi quân thù, lòng yêu chuộng hịa bình => Góp phần tơ đậm vẻ đẹp kì diệu truyện, góp sức cho chiến cơng chàng dũng sĩ Thạch Sanh b Nhân vật Lý Thông - Kết nghĩa anh em anh em với Thạch Sanh để mưu lợi - Lừa Thạch Sanh nộp mạng thay cho - Cướp cơng cứu cơng chúa hãm hại Thạch Sạnh Bản chất cuả người Lý Thông: kẻ lừa lọc, kẻ phản phúc, nham hiểm, xảo quyệt, bất nhân, bất nghĩa Hai tuyến nhân vật hoàn toàn trái ngược nhau, phản ánh đấu tranh thiện với ác Thạch Sanh nhân vật diện, Lý Thơng nhân vật phản diện Sự đối lập hai nhân vật đối lập thật xảo quyệt, thiện ác, vị tha ích kỉ c Kết thúc truyện - Thạch Sanh cưới công chúa, lên vua  Phần thưởng xứng đáng lớn lao với khó khăn thử thách mà nhân vật phải trải qua Từ ca ngợi phẩm chất, tài chàng - Mẹ Lý Thông bị sét đánh chết. Đó trừng phạt tương xứng với tội ác thủ đoạn ghê tởm mẹ Lý Thông gây Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG  Ý nghĩa kết thúc truyện: Đây kết thúc có hậu: thể cơng lí xã hội ước mơ nhân dân lẽ công “ hiền gặp lành, ác giả ác báo”; đổi đời Nhân vật lí tưởng Thạch Sanh hưởng sống giàu sang, sung sướng, hạnh phúc 1.3 Đánh giá khái quát a Nghệ thuật: - Kết cấu cốt truyện mạch lạc, xếp tình tiết khéo léo, tạo sức hấp dẫn - Xây dựng hình tượng hai nhân vật đối lập, tương phản - Chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường, giàu ý nghĩa b Nội dung, ý nghĩa : - Nội dung: Thạch Sanh truyện cổ tích người anh hùng diệt trăn tinh, đại bàng cứu người - Ý nghĩa: Truyện thể ước mơ, niềm tin nhân dân ta công lý xã hội, chiến thắng người nghĩa lương thiện III LUYỆN ĐỀ Bài tập trắc nghiệm: Câu Câu khơng nói hoàn cảnh Thạch Sanh chàng lớn lên? A Mồ côi cha lẫn mẹ, sống túp lều dựng gốc đa B Được vợ chồng bá hộ thương tình nhận làm ni C Cuộc sống nghèo khổ, gia tài có lưỡi búa cha để lại D Được Ngọc Hoàng sai người xuống dạy võ nghệ Đáp án B Câu Trong truyện Thạch Sanh, Lí Thơng muốn làm bạn với Thạch Sanh? A Vì thương cảm cho số phận mồ cơi Thạch Sanh B Vì muốn che chở cho Thạch Sanh C Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, có Thạch Sanh đem lại nhiều lợi ích D Vì Lí Thơng có hoàn tương tự Thạch Sanh Đáp án C Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu Trong truyện Thạch Sanh, chi tiết sau không mang tính tưởng tượng? A Thạch Sanh sinh Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai B Người mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh, C Khi Thạch Sanh lớn lên, vị tiên trời xuống dạy võ nghệ phép biến hóa C Thạch Sanh mồ cơi cha lẫn mẹ, sống túp lều tranh cạnh cốc đa D Tiếng đàn Thạch Sanh vừa cất lên quân lính 18 nước chư hầu bủn rủn chân tay, khơng cịn nghĩ đến chuyện đánh Đáp án C Câu Trong truyện Thạch Sanh, mẹ Lí Thơng người nào? A Là người nông dân chất phát, thật tốt bụng B Là người ti tiện, bủn xỉn, muốn lấy người khác, C Là người gian xảo, có lịng nham hiểm độc ác D Là người có phép thuật thường xuyên sử dụng phép thuật để làm hại người khác Đáp án C Câu Việc Thạch Sanh dùng tiếng đàn để cảm hóa quân mười tám nước chư hầu thết đãi họ niêu cơm thần có ý nghĩa gì? A Thể tinh thần u nước, u hịa bình lịng nhân đạo nhân dân ta B Cho quân nước chư hầu thấy sức mạnh giàu có nhân dân ta C Thể tài giỏi Thạch Sanh D Thể ước mơ công lí: người xâm lược định thất bại, người u chuộng hịa bình thắng lợi Đáp án A *Bài tập đọc hiểu: GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn “Thạch Sanh”: Đề số 01: Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Một hơm có người hàng rượu tên Lí Thơng qua Thấy Thạch Sanh gánh gánh củi lớn, nghĩ bụng: “Người khoẻ voi Nó lợi nhiêu” Lí Thơng lân la gợi chuyện, gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vơ thân, có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ Lí Thơng Bấy giờ, vùng có chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người Quan quân nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ khơng thể làm Dân phải lập cho miếu thờ, năm nạp mạng người cho chằn tinh ăn thịt để đỡ phá phách Năm ấy, đến lượt Lý Thơng nộp Mẹ nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay Chiều hơm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn mâm rượu thịt ê mời ăn, bảo: - Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng Thạch Sanh thật thà, nhận lời (Theo Nguyễn Đổng Chi) Câu Đoạn trích trích từ văn nào? Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ chi tiết thần kì đoạn trích Câu Đoạn trích giúp em hiểu chất hai nhân vật Lí Thơng, Thạch Sanh? Câu Từ đoạn trích trên, em rút học cho thân cách ứng xử với người? Gợi ý trả lời Câu 1: - Đoạn trích trích từ truyện cổ tích “Thạch Sanh” - Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2: Chi tiết thần kì có đoạn trích chi tiết chằn tinh có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người Câu 3: Bản chất hai nhân vật Lí Thơng, Thạch Sanh thể qua đoạn trích: + Lý Thơng: gian xảo, ích kỉ, nham hiểm (kết nghĩa anh em với Thạch Sanh nhằm mưu lợi; lừa Thạch Sanh chết thay mình) + Thạch Sanh thật thà, vị tha, có phần tin Sự đối lập hai nhân vật đối lập phe thiện phe ác Câu 4: HS nêu suy nghĩ thân Có thể nêu: Từ đoạn trích trên, em rút học cho thân: Trong cách ứng xử với người, ta khơng nên ích kỉ nghĩ đến lợi ích thân mà lợi dụng người khác; cần phải biết sống người khác Bên cạnh đó, ta cần đề phòng trước kẻ xấu Đề số 02: Trang 10 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + tìm hiểu ý nghĩa truyện, số nét tương đồng với truyện Cây khế Việt Nam (tình anh em, cách sống độc ác nhận báo ) - Truyện kể thứ nhân vật Nol Bu xưng “tôi” Chú ý yếu tố kì ảo, tình cảm người kể chuyện Dàn tham khảo: Mở bài: Nhân vật tự giới thiệu mình, hồn cảnh câu chuyện Ví dụ: Tơi Nol Bu, người mắc nhiều lỗi lầm, kẻ tồi tệ Nhờ lịng khoan dung em Hueng Bu giúp tỉnh ngộ có sống hạnh phúc Những sai lầm khiến xấu hổ, trân trọng tình cảm anh em Câu chuyện câu chuyện buồn Thân bài: Kể lại diễn biến việc Ngay từ lúc nhỏ, anh em mồ côi cha mẹ, lớn lên ngơi làng nhỏ, có nhà cửa tài sản mà cha mẹ để lại Từ nhỏ, tơi vốn tham lam xấu tính, cịn Hueng Bu lại hiền lành tốt bụng, sống vui vẻ với người Hueng Bu ln sẵn lịng giúp đỡ người Lớn lên, dành hết tài sản cha mẹ để lại cho hai anh em, đuổi em ngồi chịi canh lúa bên sườn núi Dù bị cư xử vậy, Hueng Bu khơng phàn nàn, ốn giận tơi chăm làm ăn (Bổ sung thêm yếu tố miêu tả tâm lí nhân vật người anh: thờ ơ, mặc kệ, kiểu Hueng Bu chả kiếm sống ) Năm nọ, thiên tai lũ lụt mùa, nhà em tơi lâm vào hồn cảnh khó khăn Nó đến nhà xin giúp đỡ, quát tháo đuổi khỏi nhà Hueng Bu không giận Mùa đông lạnh lẽo qua, mùa xuân ấm áp trở Hiên nhà Hueng Bu có đơi chim nhạn làm tổ đẻ trứng, ấp trứng, nuôi nấng chim non Một buổi sáng có trăn định trườn lên ăn chim non, thấy Hueng Bu liền trăn, chim non bị rơi xuống đất gãy chân Vợ chồng Hueng Bu bơi thơi, bó vết thương cho chim non Mùa thu gia đình chim non từ biệt gia đinhg Hueng bu để di tránh rét Mà xuân lại đến, chim Hueng Bu bó lành chân bay trở làm tổ chỗ cũ Chim nhạn nhả cho Hueng Bu hạt bầu Hueng Bu vui mừng đem gieo mảnh đát nhỏ Cây bầu quả, Hueng Bu hái ba bầu bổ vàng, bạc, tiền đá quý tuôn Nhà Hueng bu trở nên giàu có từ - Tơi nghe chuyện đồn, ngạc nhiên, đến nhà mắng cho trận nghĩ em trai ăn cướp người khác Tơi lấy hết cải đem Hueng Bu từ tốn kể đầu đuôi câu chuyện cho nghe, lịng tham tơi lên, bàn với vợ, bắt chim nhạn, bẻ gẫy chân, bơi thuốc băng bó cho Mùa thu trước chim nhạn bay đi, tơi kể cơng địi chim mang nhiều hạt bầu Mùa xuân sau, chim nhạn bay về, Nó nhả hạt bầu cho tơi trồng, bầu tận mười Tôi bổ tưng bầu khơng thấy vàng, bạc, châu báu hết mà phát ánh chớp kéo theo tiếng nổ Quả tình tráng sĩ lực lưỡng vung gậy đánh tơi trận, bọn cướp biển xơng vào lấy tài sản nhà tôi, phá nhà cửa Trang 53 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Tơi bổ bầu cuối bọn yêu tinh đến trừng trị thói xấu xa tham lam Cuối cùng, trở thành người ăn mày Nghe tin tơi nghèo khó hàn, Hueng Bu chạy đến đưa gia đình tơi chung sống Tơi ân hận khóc (bổ sung yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật) C Kết bài: Người kể chuyện rút học Từ câu chuyện lỗi lầm tôi, mong đừng mắc phải sai lầm Hãy cư x  BÁO CÁO SẢN PHẨM VIẾT (Sau tiết học buổi sáng, GV giao HS nhà tự hoàn thành viết kể lại truyện cổ tích lời nhân vật - GV gọi số HS trình bày sản phẩm trước lớp - GV cung cấp bảng rubric đánh giá sản phẩm viết: - HS khác lắng nghe, nhận xét, rút kinh nghiệm GV cho điểm HS Trang 54 BUỔI Hoạt động : Luyện tập (Luyện đề tông hợp) Thiết lập ma trận, bảng đặc tả đề kiểm tra ( Bước 3: Thiết lập ma trận, bảng đặc tả đề kiểm tra ) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC S T T NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC NHẬN BIÊT Thời gian (Phút) Tỉ lệ (%) Tiếng Việt Nghĩa từ, thành ngữ, phép tu từ điệp ngữ Đọc hiểu Truyện cổ tích Viết: Văn cảm nhận Văn tự Tạo lập VB Tổng Tỉ lệ Tổng điểm THÔNG HIỂU Tỉ lệ (%) câu Thời gian (Phút) 20 VẬN DỤNG CAO tổng số câu TỈ LỆ % Thời gian (Phút) Tỉ lệ (%) 0 08 10 20 câu câu câu 20 câu 20 15 35 Thời gian (Phút) Tỉ lệ (%) 2câu câu VẬN DỤNG Tổn g thời gia n (Ph út) 25 40 65 20 40 60 40 14 90 20 60 100 100 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI Trang 56 STT Nội dung kiến thức Đơn vị Chuẩn kiến thức kỹ / kiến thức Yêu cầu cần đạt cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhận biết nhận thức Thông Vận hiểu dụng Tổng Vận dụng cao Nhận biết: TIẾNG VIỆT Nghĩa từ, thành ngữ, phép tu từ điệp ngữ Thơng hiểu: ĐỌC HIỂU Truyện cổ tích Nhận diện nghĩa từ, cách giải nghĩ từ; cụm động từ, thành ngữ, phép tu từ điệp ngữ Hiểu công dụng cụm động từ, điệp ngữ ngữ cảnh cụ thể Nhận biết: 0 1 - Nhận biết phương thức biểu đạt, ngơi kể nhận diện chi tiết có ý nghĩa truyện cổ tích Thơng hiểu: - Hiểu ý nghĩa việc Vận dụng: - Biết rút học có ý nghĩa qua truyện cổ tích cụ thể TẠO LẬP VB Vận dụng: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận chi tiết truyện cổ tích Biết vận dụng kiến thức viết đoạn văn trình bày suy nghĩ chi tiết ấn tượng truyện cổ tích học đọc Vận dụng cao: Biết vận dụng kiến thức, kĩ viết Viết văn tự văn kể lại truyện cổ tích lời nhân vật Tổng Tỉ lệ % 20 40 14Trang 57 100 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trang 58 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỀ BÀI Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Từ sau có nghĩa “Tổ tiên gia đình; người thuộc hệ đầu, qua đời lâu gia đình”? A gia truyền B gia đạo C gia cảnh D gia tiên Câu 2: Nghĩa từ ròng rã câu “Hai bên đánh ròng rã suốt tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt.” liên tục, kéo dài, dai dẳng kết thúc Theo em, người ta dùng cách cách sau: A Tra từ điển B Dựa vào từ xung quanh C Đoán nghĩa từ D Cả ba đáp án sai Câu 3: Từ không đồng nghĩa với từ lại A Thi nhân B Thi sĩ C Thi gia D Thi cử Câu 4: Thành ngữ khơng có cha mẹ, anh em, bà con, khơng có bạn bè thân thích, khơng nơi nương tựa, sống độc A An cư lạc nghiệp; B tóc bạc da mồi; C gạn đục khơi trong; D tứ cố vô thân; Câu Đoạn văn “ Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang” có sử dụng phép tu từ điệp ngữ: A Dưới bóng tre xanh Trang 59 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG B ta gìn giữ văn hố lâu đời C người dân cày Việt Nam D dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Câu Tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn là: A Khẳng định đặc điểm tre B Nhấn mạnh văn hóa Việt Nam C Khắc họa phẩm chất chăm chỉ, cần cù người dân Việt Nam D Nhấn mạnh gắn bó, gần gũi tre sống người dân Việt Nam Câu Đáp án sau đầy đủ cụm động từ đoạn văn sau: “Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận [ ].Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước” A sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận ; kéo nước B ăn mãi, ăn mãi; ăn hết lại đầy; cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh; kéo nước C sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận; sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận; ăn mãi, ăn mãi; ăn hết lại đầy; cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh; kéo nước D sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận; ăn mãi, ăn mãi; ăn hết lại đầy; cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh Câu Các cụm động từ câu thể rõ vẻ đẹp nhân vật Thạch Sanh? A Sự thật chất phác B Sự dũng cảm C Nhân hậu, cao thượng, yêu hồ bình D Tài Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc văn sau thực u cầu “Ngày xưa, có hai cháu chung với nhà Người cô già, chồng chết từ lâu Đứa cháu bé chừng mười hai tuổi mồ cơi cha mẹ Nhà họ nghèo, có vài sào ruộng, không đủ sống Cho nên cô cháu phải mị cua bắt ốc mót hái kiếm ăn Mấy năm trời mùa, hai cô cháu khơng lấy làm đầy đủ sống vui Ngày ngày cháu theo cô xách giỏ đồng, miệng hát thích chí Trang 60 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhưng không may vụ hạ năm mùa [ ] Riêng hai cô cháu sức yếu đành chịu nằm nhà nhịn đói Cái chết dọa nạt họ May sao, buổi sáng hôm có người hàng xóm sang báo tin cho cháu biết có đám lúa làng bên cạnh bắt đầu gặt Bà thấy yếu rồi, đứng lên khơng vững Chỉ có cháu tỉnh Anh chàng gắng ngồi lên Một người láng giềng đem cho bát canh rau Cháu húp vào thấy khỏe người, vội đứng lên theo họ [ ] Mãi đến chiều, người cháu đem lúa Lèo tèo có nắm chổi xể Nhưng anh chàng không ngại Hắn đập, sảy, rang bỏ vào cối giã Chỉ lúc sau đổ vào nồi bắc lên bếp Khi nồi cháo bắt đầu sơi người trở rên khừ khừ Cháu lật đật vào lật chiếu thăm cô Cô rên rỉ kêu đau bụng, bảo cháu xin cho tí gừng Cháu ngần ngại khơng muốn thấy nguy kịch, vội đánh đường vào xóm Sau cháu đi, người gắng dậy ngồi vào bếp đun lửa cho nồi cháo Lúc cháo chín, bỏ muối vào nếm thử hớp Chất ngũ cốc vào bụng trôi đến đâu, thịt da sống lại đến Thấy cháu chưa về, cô múc bát để dành phần cho cháu lại ngồi ăn Lống cái, ăn hết phần Cơ lại chõng nằm bụng thấy thèm Thấy cháu chưa về, nghĩ: - "Thằng bé có lẽ người ta cho ăn nên lâu Nếu đói dù gừng hay khơng phải sớm" Nghĩ vậy, người cô lại lồm cồm dậy ăn xén vào cháo cháu tý Cơ ngồi cửa nhìn Vẫn khơng thấy tăm dạng cháu -"Chắc ăn cịn ngồi lại sưởi Ta ăn nốt cho nó" Nghĩ thế, n tâm lại húp thêm hớp vào phần cháu Cho đến người cháu mang gừng bát cháo tý nước đáy Cháu hỏi cô Cô không trả lời Nhưng cháu đốn hết Cháu ơm mặt khóc Cháu giận cơ, ốn rủa Được chốc, cháu bưng bát cháo lại chõng nằm, dí sát vào miệng nói giọng cay chua: - Đó cịn nữa, hít nốt đi! Hít cơ, hít Sáng hơm sau, đến trưa chưa thấy cháu dậy, cô lại gần đưa tay sờ vào người cháu, thơi người cháu lạnh tốt từ Từ trở vào khoảng trời khuya, người ta nghe có tiếng chim kêu não nùng khơng gian: "Hít cơ! Hít cơ!" Tiếng chim kêu điệu đều nhắc nhở ngày sống gian khổ hai cháu[1] (Trích truyện cổ tích Chim hít cơ) Câu Xác định phương thức biểu đạt ngơi kể đoạn trích Câu Câu chuyện giải thích nguồn gốc lồi vật nào? Trang 61 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu Sự việc người cô ăn hết bát cháo để phần người cháu nói lên điều gì? Câu Qua câu chuyện, em rút cho học nào? Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận em chi tiết truyện cổ tích mà em yêu thích Câu (4.0 điểm): Hãy đóng vai nhân vật để kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Câu Câu D Câu B Nội dung cần đạt Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu D D A D Điểm 2.0 Câu C Câu C Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Câu - Phương thức biểu đạt chính: Tự - Ngơi kể thứ ba - Câu chuyện giải thích nguồn gốc lồi chim hít 0.5 Sự việc người ăn hết bát cháo người cháu nói cho thấy: - Tình cảnh đói khát khốn khổ hai cháu - Người đói khát mà qn tình cháu, hết nhân tính, khơng kìm chế 0.5 0.5 Câu Câu Những học mà HS rút ra: 0.5 - Cần biết sống thương yêu, giúp đỡ lẫn - Đừng miếng ăn mà làm nhân cách mình, sống bạc bẽo Câu với người thân (HS trả lời 1/2 ý cho 0.5 điểm) Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 (2.0điểm) b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: suy nghĩ chi tiết 0,25 truyện cổ tích để lại cho em ấn tượng sâu sắc c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng 1.0 sau: MĐ: Giới thiệu ấn tượng chi tiết cụ thể nào, truyện cổ tích gì, vai trị chi tiết việc thể chủ đề văn TĐ: Trang 62 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Nêu vị trí, hồn cảnh xuất chi tiết? Trích dẫn chi tiết + Chi tiết có ý nghĩa việc thể đặc điểm nhân vật? + Chi tiết có đặc sắc nghệ thuật kể? + Bày tỏ xúc động đọc đến chi tiết đó? Lí giải em xúc động? Liên hệ đến thực tế trải nghiệm thân, ý nghĩa hành động? KĐ: Cảm nghĩ chi tiết chọn Câu (4.0 điểm) d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh thuật lại kiện Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, xếp hệ thống mạch lạc, xác b Xác định yêu cầu viết: c.Triển khai viết: Có thể theo gợi ý sau * Mở bài: Đóng vai nhân vật để giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể ( Có thể hình dung, nhập vai từ hoàn cảnh, trải nghiệm nhân vật để kể lại câu chuyện) * Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện: - Xuất thân nhân vật - Hồn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: + SV1: + SV2: + SV3: * Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện thông điệp gửi gắm 0,25 0,25 d Sáng tạo: HS có hình ảnh miêu tả sinh động, hấp dẫn, có quan sát tinh tế, diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,25 0.25 0.25 3.0 0,25 Bài tham khảo Đề bài: Trong vai nhân vật Lý Thông, em kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh Lý Thơng tơi người chuyên bán rượu làng Nhờ vào tay nghề ủ rượu ngon, nên gần xa làng biết đến Một lần, chuyến xa, ghé lại nghỉ chân quán nước Chợt thấy chàng trai vạm vỡ, nước da bánh mật, gánh bó củi to lưng Tơi tị mị, hỏi biết Thạch Sanh, chàng trai mồ côi sống nghề kiếm củi Thấy Thạch Sanh hiền lành, khỏe mạnh lại mồ côi, ngẫm nghĩ: “Thạch Sanh khỏe mạnh lại khù khờ này, mang nhà giúp việc tơi đỡ bao nhiêu” Vậy ngỏ ý kết nghĩa anh em với Thạch Sanh, Thạch Sanh thấy có người thương vui vẻ nhận lời Kết nghĩa xong, tơi mời Thạch Sanh nhà để dễ bề lợi dụng Trang 63 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Từ ngày có mẹ tơi đỡ vất vả nhiều Những công việc nặng nhọc nhà, thằng bé tranh làm hết Hai mẹ tơi từ nhàn nhã nhiều Nhưng sống không êm đềm thường nghĩ Trong vùng lúc xuất chằn tinh ác, phép thuật vô song, thường xuyên bắt người ăn thịt Nó thần thơng quảng đại nên dân làng đành bó tay, khơng diệt trừ Để yên ổn, dân làng họp lại đưa kế sách đành tình nguyện nộp người cho để ăn thịt, không quấy phá dân làng Lệ làng phép nước, tránh khỏi, cuối đến ngày tơi phải nộp mạng Tơi nhà, nhìn nhà cửa, nhìn mẹ già mà khơng khỏi đành lịng chịu chết Chợt Thạch Sanh từ núi gánh củi về, nghĩ cách nhờ Thạch Sanh thay Tối đó, tơi mời Thạch Sanh ăn uống no say, cất lời nhờ cậy: - Mấy nữa, anh có chuyến giao rượu xa, ngặt nỗi, làng lại cử anh canh miếu Chuyến hàng quan trọng anh không không yên tâm, em giúp anh canh miếu thay anh không? Thấy nhờ vả, Thạch Sanh không chần chừ đáp: - Anh yên tâm giao em Nghe vậy, mẹ vui mừng Hôm Thạch Sanh canh miếu tơi thấp khơng thơi Phần cảm thấy có lỗi, thằng bé hiền lành, nghĩ:" Nó khơng thay người chết đêm mình" Trời khuya, tơi thơi, khơng nghĩ mà tắt đèn ngủ Vừa thiu thiu ngủ có tiếng gọi Thạch Sanh: - Anh anh anh Nghe tiếng gọi, mẹ tơi nghĩ Thạch Sanh địi mạng, ,mẹ tơi van xin khẩn thiết: -Em ơi, em sống khôn chết thiêng tha cho mẹ anh… Anh xin lỗi… Thạch Sanh khơng hiểu chuyện xảy ra, phân chần: - Anh ơi, em, em đây, em chết, em người mà anh Lúc tơi tơi tin Thạch Sanh cịn sống Nhưng mà cịn sống trở Chẳng lẽ biết miếu có chằn tính, thân mạng nên quay trả thù - Thế sớm thế, anh nhờ canh miếu mà Nghe hỏi, Thạch Sanh thật kể lại chuyện giết chằn tinh, mẹ tơi an tâm Nhìn trăn sau lưng Thạch Sanh nghĩ kế: - Trời ơi, trăn nhà vua nuôi lâu Nay em bắt giết nó, tất khơng khỏi bị tội chết Thôi, nhân trời chưa sáng, em lo trốn đi! Có chuyện để mặc anh nhà lo liệu! Trang 64 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Sau xúi Thạch Sanh bỏ trốn, mẹ hăm hở đem xác chằn tinh lên kinh đô lĩnh thưởng Tôi vua khen ngợi phong làm đốc Năm đó, Vua có người gái đến tuổi lấy chồng chưa chọn thích hợp, vua cha nghĩ cách ném cầu kén rể, bắt cầu làm phị mã Tơi hăm hở đến dự lễ ném cầu này, tơi lại giành tú cầu, bước lên tiên Nhưng công chúa vừa lên lầu chuẩn bị ném cầu bị đại bàng cắp Cả kinh thành náo loạn tìm cơng chúa Tơi đức vua cho nhiệm vụ tìm cơng chúa hứa gả gái, truyền cho Nhưng vừa mừng vừa lo, khơng biết tìm cơng chưa kiểu gi Tôi liền nghĩ đến Thạch Sanh, lại gốc đa năm xưa tìm Thật vui mừng người bắn trúng đại bàng Thạch Sanh cịn tình nguyện xuống hang sâu để tìm cơng chúa Tôi buộc dây vào thắt lưng hắn, dặn vào cứu cơng chúa lấy dây để kéo cơng chua lên, sau thả dây xuống để cứu em Khi cứu công chúa, không thả dây xuống cứu mà vít ln cửa hang lại đề phịng tranh cơng Thế nhưng, từ lúc công chúa cung khơng nói khơng rằng, vua cha lo lắng Tơi mời nhiều nhà sư, đạo gia để lễ tế khơng có tác dụng Một hơm, từ tù phát tiếng đàn Bỗng cơng chúa cất tiếng nói muốn gặp người đánh đàn Vua liền truyền người đánh đàn vào cung Trước mặt người bị Thạch Sanh vạch mặt, Thạch Sanh thương tình tơi nên tha cho mẹ quê làm ăn Nhưng đường giữ lời thề năm xưa lúc kết nghĩa anh em Tôi bị sét đánh chết Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học (chủ đề) để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS làm việc cá nhân nhà để hoàn thành yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao đề cho HS nhà lập dàn ý, sau viết hồn thành hồn chỉnh *Bài tập đọc hiểu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: (1) Q hương tơi có bầu nhị Tiếng “đàn kêu tích tịch tình tang ” Có Tấm náu thị, Có người em may túi ba gang Trang 65 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (2) Q hương tơi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung Ông Lê Lợi trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo vương mở hội Diên Hồng (Trích Bài thơ Quê hương - Nguyễn Bính , Báo Văn nghệ Nam Hà, số Tết Bính Ngọ (1966), trang Câu 1(2.0 điểm): Xác định từ đơn, từ phức câu thơ “Quê hương tơi có bầu thị” Câu 2(3.0 điểm): Chỉ nhan đề hai truyện cổ tích gợi từ khổ thơ (1) Câu 3(5.0 điểm): Từ đoạn thơ em thấy tác giả gửi gắm tình cảm, cảm xúc với văn hóa lịch sử dân tộc? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung - Từ đơn: tơi/có - Từ phức: Quê hương/cây bầu/cây nhị Hs hai truyện cổ tích gợi khổ (1): Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây khế c Đoạn văn đảm bảo nội dung sau: - Đoạn thơ tình cảm tự hào, yêu mến, trân trọng nhà thơ tác phẩm văn học dân gian, người anh hùng dân tộc kiện lịch sử cha ông khứ - Đó niềm tự hào trước giá trị trị văn hóa tinh thần, trước truyền thống bất khuất dân tộc Điểm 1.0 1.0 3.0 Hoạt động: Bổ sung GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học - Tìm đọc chuyện cổ tích Việt Nam Soạn “Khác biệt gần gũi” Một số câu hỏi tham khảo xoay quanh ngữ liệu cần lưu ý cho thể loại cổ tích: Câu 1: Ai nhân vật chính? Câu chuyện diễn biến nào? Trang 66 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu 2: Chỉ yếu tố hoang đường kì ảo truyện cổ tích em vừa đọc? Những chi tiết có ý nghĩa gì? Câu 3: Câu chuyện đem lại ý nghĩa cho em? Câu 4: Chủ đề truyện? Trang 67 ... Trang 21 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu 4: Bài học tình cảm anh em: Anh em nhà phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau; phải biết giúp đỡ gặp hoạn nạn… Viết kết nối: ... thường thơng qua số phép chuyển nghĩa giữ ẩn dụ, so sánh Bài tập: Trang 37 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài Giải thích nghĩa thành ngữ sau: An cư lạc nghiệp; tóc... cha ta dinh biệt thự bên hoàng cung đế ta ở, cho vua tiện hỏi han c Kết bài: Kết thúc Trang 49 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Từ ngày đến giờ, ta ln dồn hết tâm sức

Ngày đăng: 18/10/2022, 19:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w