GV giao đề cho HS về nhà lập dàn ý, sau đó viết hồn thành bài hồn chỉnh.
*Bài tập đọc hiểu
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
(1)...Quê hương tơi có cây bầu cây nhị Tiếng Ộđàn kêu tắch tịch tình tang...Ợ Có cơ Tấm náu mình trong quả thị, Có người em may túi đúng ba gang. ...
(2) Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung. Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng.
(Trắch Bài thơ Quê hương - Nguyễn Bắnh , Báo Văn nghệ Nam Hà, số Tết Bắnh Ngọ (1966), trang 3
Câu 1(2.0 điểm): Xác định từ đơn, từ phức trong câu thơ ỘQ hương tơi có cây bầu cây thịỢ Câu 2(3.0 điểm): Chỉ ra ắt nhất nhan đề hai truyện cổ tắch được gợi ra từ trong khổ thơ (1) Câu 3(5.0 điểm): Từ đoạn thơ trên em thấy tác giả đã gửi gắm tình cảm, cảm xúc gì của mình
với văn hóa và lịch sử của dân tộc?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
1 - Từ đơn: tơi/có
- Từ phức: Q hương/cây bầu/cây nhị
1.0 1.0
2 Hs chỉ ra ắt nhất được hai truyện cổ tắch được gợi ra trong khổ (1):
Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây khế
3.0
3 c. Đoạn văn đảm bảo các nội dung sau:
- Đoạn thơ là tình cảm tự hào, yêu mến, trân trọng của nhà thơ về những tác phẩm văn học dân gian, về những người anh hùng dân tộc và những sự kiện lịch sử của cha ông trong quá khứ.
- Đó cũng là niềm tự hào trước những giá trị trị văn hóa tinh thần, trước những truyền thống bất khuất của dân tộc.
Hoạt động: Bổ sung GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học. - Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài. - Vẽ sơ đồ tư duy bài học.
- Tìm đọc chuyện cổ tắch Việt Nam. Soạn bài 8 ỘKhác biệt và gần gũiỢ
Một số câu hỏi tham khảo xoay quanh ngữ liệu mới cần lưu ý cho thể loại cổ tắch:
Câu 2: Chỉ ra yếu tố hoang đường kì ảo trong truyện cổ tắch em vừa đọc? Những chi tiết ấy có ý nghĩa gì?
Câu 3: Câu chuyện đem lại ý nghĩa gì cho em? Câu 4: Chủ đề của truyện?