1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6 dạy thêm ctst lớp 7 (1)

58 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 609,28 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I BÀI 6: Ngày soạn Ngày dạy: ƠN TẬP HÀNH TRÌNH TRI THỨC (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học Hành trình tri thức (Nghị luận xã hội) - Ôn tập số đặc điểm văn nghị luận: Nhận biết mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích - Ơn tập kiến thức tiếng Việt để giải tập thực hành tiếng Việt: đặc điểm chức liên kết văn - Ôn tập cách viết thực hành viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng Năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chuyên môn: Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Chăm có trách nhiệm với việc học - Có ý thức ôn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK, SBT Ngữ văn Chân trời sáng tạo, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Gv yêu cầu HS báo cáo sản phẩm tập cuối phần Ôn tập 6: Giáo viên yêu cầu HS đọc mở rộng VB nghị luận sgk nhà thống kê tác phẩm đọc theo mẫu: Tên văn Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật ……………… ……………… ……………… Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các HS dán kết sưu tầm lên bảng GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: Gv mời – HS lên thuyết trình sản phẩm Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương HS có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 6: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Tự học – thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê) + Văn 2: Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) Đọc kết nối chủ điểm: Tôi học (Thanh Tịnh) Đọc mở rộng theo thể loại: Đừng từ bỏ cố gắng (Theo Trần Thị Cẩm Quyên) Thực hành Tiếng Việt: Đặc điểm chức liên kết văn Viết Viết: Một văn nghị luận vấn đề đời sống HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Câu hỏi: - Em nêu lại số kiến thức chung thể loại văn nghị luận: Khái niệm đặc điểm -Em nêu lưu ý đọc hiểu văn nghị luận Một số kiến thức chung thể loại văn nghị luận Văn nghị luận Nội dung 1)Khái niệm Văn nghị luận vấn đề đời sống viết để bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, hay vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người 2)Đặc điểm - Thể rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối người viết tượng cần bàn luận - Trình bày lí lẽ, chứng để thuyết phục người đọc, người nghe Bằng chứng nhân vật, kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn luận - Ý kiến, lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí Cách đọc hiểu văn nghị luận - Đọc tên VB để xác định vấn đề cần bàn luận VB (VB viết/bàn vấn đề gì?); - Đọc tiêu đề, câu đứng đầu, cuối đoạn câu then chốt để nhận diện ý kiến lớn, ý kiến nhỏ - Tóm tắt nội dung (dựa ý kiến) - Nhận biết, phân tích lí lẽ, chứng - Xác định cách tổ chức triển khai, mối quan hệ lí lẽ chứng - Nhận mục đích viết tư tưởng, quan điểm tác giả - Đánh giá hình thức nội dung VB - Rút ý nghĩa hay học tác động vấn đề bàn luận với thân, từ liên hệ Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hồn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 04 nhóm, nhóm hồn thiện tác phẩm Tên văn Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật Tự học – thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê) Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) Tôi học (Thanh Tịnh) Đừng từ bỏ cố gắng (Trần Thị Cẩm Quyên) *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: ÔN TẬP VĂN BẢN 1: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH (Nguyễn Hiến Lê) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Nguyễn Hiến Lê + (1912 – 1984), quê tỉnh Sơn Tây (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội) + Ông tác giả, dịch giả, nhà giáo dục, nhà văn hóa với nhiều tác phẩm sáng tác, biên soạn dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác + Một số tác phẩm tiêu biểu: Kim nam cho học sinh (1951), Nghệ thuật nói trước công chúng (1953), Tương lai tay ta (1962), Hương sắc vườn văn (1962), Văn Tự học – thú vui bổ ích a Xuất xứ: In Tự học – nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007 chính: b Thể loại: Văn nghị luận vấn đề đời sống c Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận d Đề tài: Tự học e Bố cục: phần: + Đoạn 1: Từ đầu đến “hóm hỉnh thi vị”: Cái thú tự học giống thú + Đoạn 2: Tiếp đến “mà không hết buồn”: Tự học phương thuốc trị bệnh âu sầu + Đoạn 3: Còn lại: Tự học thú vui nhã, nâng cao tâm hồn ta lên f Đặc sắc nội dung nghệ thuật *Nghệ thuật - Bài viết thể rõ quan điểm người viết qua ý kiến rõ ràng; - Lí lẽ, chứng cụ thể, thuyết phục - Cách triển khai mạch lạc - Ngơn ngữ sáng, bình dị, góc nhìn khách quan *Nội dung – Ý nghĩa Văn thuyết phục người đọc lợi ích việc tự học II LUYỆN ĐỀ Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I A A B C D DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mục đích chủ yếu văn nghị luận gì? A Kể chuyện B Thể cảm xúc C Thuyết phục người đọc, người nghe D Truyền đạt kinh nghiệm Câu 2: Văn nghị luận gồm yếu tố: Ý kiến thể rõ quan niệm người viết B Lí lẽ C Bằng chứng D Cả yếu tố Câu 3: Bằng chứng là: A Nhân vật, kiện, số liệu B Những suy luận mang tính logic C Những ý kiến khen, chê đồng tình D Cả ba đáp án Câu 4: Vấn đề thú vui tự học VB Tự học – thú vui bổ ích triển khai qua ý kiến: Câu 5: Câu văn: “Bạn thích xã hội đời Đường bên Trung Quốc có thi nhân đại tài tả viên Dạ Minh Châu Đường Minh Hoàng, khúc Nghê thường vũ y Dương Quý Phi cho bạn biết.” là: A Ý kiến thể quan điểm, tư tưởng cho người viết B Lí lẽ làm sáng tỏ cho ý kiến C Bằng chứng làm sáng tỏ cho ý kiến D Vấn đề cần bàn luận Câu 6: Câu văn: “Hơn nữa, tự học phương thuốc trị bệnh âu sầu.” là: A Ý kiến thể quan điểm, tư tưởng cho người viết B Lí lẽ làm sáng tỏ cho ý kiến C Bằng chứng làm sáng tỏ cho ý kiến D Vấn đề cần bàn luận Câu 7: Qua văn bản, anh/chị hiểu “tự học”: A Là học mình, khơng cần đến giúp người khác B Là học mơi trường bên ngồi trường học C Là chủ động, tự giác việc học, học lúc nơi D Cả đáp án Câu 8: Tác giả lấy dẫn chứng: Mon-tin, Mông-te-xki-ơ để làm sáng tỏ cho ý kiến nào? A Tự học thú vui bổ ích B Thú tự học giống thú chơi Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I C Tự học phương thuốc trị bệnh âu sầu D Tự học thú vui nhã, giúp nâng cao tâm hồn người DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn bản: “Tự học – thú vui bổ ích” đoạn ngữ liệu văn nghị luận SGK: Đề số 01: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: “… Cái thú tự học giống thú chơi Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch khơng gian lẫn thời gian Những hiểu biết loài người giới mênh mông Kể làmsao hết vật hữu hình vơ hình mà ta thấy du lịch sách vở? Ta tự do, muốn đâu đi, ngừng đâu ngừng Bạn thích xã hội thời Đường bên Trung Quốc có thi nhân đại tài tả viên Dạ minh châu Đường Minh Hoàng, khúc Nghê thường vũ y Dương Quý Phi cho bạn biết Tơi thích nghiên cứu đời kiến, sâu – vật giới huyền bí đấy, bạn – có J.H.Pha-brow hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho tơi nghe cách hóm hỉnh thi vị [ ] (Theo Nguyễn Hiến Lê, Tự học – nhu cầu thời đại NXB Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội, 2007) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Câu văn đoạn trích nêu lên ý kiến thể quan điểm, tư tưởng người viết? Câu Để làm sáng tỏ ý kiến đoạn trích, tác giả sử dụng lí lẽ, chứng nào? Câu Xác định biện pháp tu từ hiệu câu văn sau: “Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm du lịch chân, du lịch không gian lẫn thời gian.” Câu Em hiểu câu văn: “Những hiểu biết loài người giới mênh mông” Câu Thông điệp lớn phần văn em gì? Gợi ý làm Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu Câu văn đoạn trích nêu lên ý kiến thể quan điểm, tư tưởng đoạn trích: “Cái thú tự học giống thú chơi ấy.” Câu Để làm sáng tỏ ý kiến đoạn trích, tác giả sử dụng lí lẽ, chứng nào: - Lí lẽ: + Tự học du lịch trí óc, sách vở, khám phá giới mênh mơng + Tự học giúp người đọc hình thành tri thức cách tự - Bằng chứng: Biết viên Dạ Minh Châu, khúc Nghê thường vũ ý, kiến thức côn trùng Câu 4: Biện pháp tu từ: So sánh: Tự học – du lịch - Tác dụng: + Làm cho câu văn giàu hình ảnh, giảm khơ khan văn nghị luận + Cụ thể hóa thú vị, đầy bổ ích việc tự học Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I Câu 5: Câu văn ý muốn nói: Kho tàng kiến thức nhân loại vô mênh mông, rộng lớn hiểu biết người hữu hạn Vì vậy, người ln có đam mê tìm tịi, khám phá Câu 6: HS đưa thơng điệp lí giải theo cách hiểu - Thơng điệp: Hãy ln tìm tịi học hỏi khơng ngừng luc, nơi Vì: + Con người muốn phát triển tồn diện cần phải có đủ kiến thức kĩ Muốn có điều đó, người phải khơng ngừng tự học để hoàn thiện thân + Kho tàng kiến thức nhân loại vô lớn lao sức hiểu hiểu biết người hữu hạn nên cần phải tự tìm tịi, khám phá ĐỀ ĐỌC HIỂU VB NGHỊ LUẬN NGOÀI SGK Đề số 02: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Tự học có nhiều lợi Như tơi nói, ta tự lựa chọn môn học, lựa thầy học Ta lại khỏi bị chương trình bó buộc Nếu chưa hiểu rõ chương, ta bỏ hàng tuần, hàng tháng để học thêm[ ] Nhờ vậy, ta có nhiều thời gian để suy nghĩ, so sánh, tập xét đốn, giữ tư tưởng tự Khơng nhồi sọ ta được, bắt ta phải lặp lặp lại điều mà ta không tin Sách dạy Nã Phá Luân vị minh quân anh hùng, ta cho ông người quyền quyệt đại tài Sử chép Hồ Quý Ly tên loạn thần có tội với quốc gia; ta chưa tin mà xét lại Còn lợi đáng kể tự học ta tự bỏ phần lí thuyết viển vơng mà trọng vào thực hành; nhờ vậy, vui hơn, có bổ ích cho ngay.[ ] (Theo Nguyễn Hiến Lê, Tự học – nhu cầu thời đại NXB Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội, 2007) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Xác định vấn đề cần bàn luận Câu Câu văn đoạn trích nêu lên ý kiến thể quan điểm, tư tưởng người viết? Câu Để làm sáng tỏ ý kiến đoạn trích, tác giả sử dụng lí lẽ, chứng nào? Câu Em hiểu câu: “Còn lợi đáng kể tự học ta tự bỏ phần lí thuyết viển vơng mà trọng vào thực hành.”? Câu Từ lí lẽ tác giả đưa đoạn trích trên, theo em có phải tác giả phủ nhận lợi ích việc học nhà trường khơng? Vì sao? Câu Theo em, tự học, gặp bất lợi gì? Gợi ý làm Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Vấn đề cần bàn luận: lợi ích việc tự học Câu Câu văn nêu lên ý kiến quan điểm người viết: “Tự học có nhiều lợi” Câu Để làm sáng tỏ ý kiến, tác giả sử dụng lí lẽ, chứng: - Lí lẽ: + Ta tự lựa chọn môn học, lựa thầy học + Ta lại khỏi bị chương trình bó buộc + tự học ta tự bỏ phần lí thuyết viển vông mà trọng vào thực hành Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I - Bằng chứng: Sách dạy Nã Phá Luân vị minh quân anh hùng, ta cho ông người quyền quyệt đại tài Sử chép Hồ Quý Ly tên loạn thần có tội với quốc gia; ta chưa tin mà xét lại Câu Câu văn có nghĩa là: Ngồi kiến thức lí thuyết, tự học giúp ta vận dụng lí thuyết học vào thực hành; từ giúp củng cố lí thuyết đồng thời vận dụng kĩ để hồn thiện hơn, biến tri thức ta học vào đời sống Câu Những lí lẽ tác giả đưa khơng phủ nhận lợi ích việc học trường Vì: Nhà trường nơi cung cấp kiến thức tảng, cung cấp kiến thức lí thuyết để HS vận dụng trình tự học tốt Nhà trường giúp HS có phương pháp tự học hiệu quả, tránh sai hướng  Tác giả muốn nhấn mạnh việc tự học việc học trường có lợi ích khác nên HS cần hài hòa phương pháp học Câu Theo em, tự học gặp số bất lợi sau: + Biển kiến thức mênh mông, người tự loay hoay dễ gây hoang mang, khơng biết chọn mục tiêu tự học cho nên kết tự học khơng cao + Vì q nhiều kiến thức, thích mà khơng có định hướng nên tự học qua loa, phí thời gian mà lại không hiệu Đề số 03: Đọc đoạn trích sau: Nếu cho hạnh phúc cảm xúc thỏa mãn hưởng thụ, giây phút ta nắm tay vơ số điều kiện mà nhờ có ta tồn cách vững vàng, ta lại cho chưa có hạnh phúc? Một đơi mắt sáng để nhìn thấy cảnh vật người thân yêu, công việc ổn định vừa mang lại thu nhập kinh tế vừa giúp ta thể tài năng, gia đình chan chứa tình thương giúp ta có điểm tựa vững chắc, vốn kiến thức đủ để ta mở rộng tầm nhìn giới bao la, lòng bao dung để ta gần gũi chấp nhận nhiều người Đó khơng phải điều kiện hạnh phúc gì? Chỉ cần nhìn sâu chút ta thấy sở hữu nhiều thứ, nhiều tưởng Vì thế, đừng vài điều chưa toại nguyện mà ta vội than trời trách đất kẻ bất hạnh đời Hãy nhìn người nằm hấp hối bệnh viện, người cố ngoi lên từ trận động đất, người người thân gang tấc, ta biết hạnh phúc (…) Cho nên, khơng có thứ hạnh phúc đặc biệt tương lai đâu, ta đừng cơng tìm kiếm Có trạng thái cảm xúc khác mà Mà cảm xúc có nghiền có đủ! (Hạnh phúc, trích Hiểu trái tim – Minh Niệm) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Xác định vấn đề cần bàn luận đoạn trích Câu Theo tác giả, người khơn ngoan việc tìm kiếm hạnh phúc? Câu Việc tác giả đưa dẫn chứng “một người nằm hấp hối bệnh viện, người cố ngoi lên từ trận động đất, người người thân gang tấc” có tác dụng gì? Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I Câu Em có đồng tình với quan niệm sau tác giả khơng: “Khơng có thứ hạnh phúc đặc biệt tương lai đâu, ta đừng công tìm kiếm”? Vì sao? Câu Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng – 10 câu) trình bày quan niệm riêng vấn đề: cần làm để có sống hạnh phúc? Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Vấn đề cần bàn luận đoạn trích: Quan niệm hạnh phúc Câu 3: Một người khôn ngoan việc tìm kiếm hạnh phúc người “khơng cần chạy đến tương lai để tìm kiếm thứ đem tới cảm xúc thời Họ dành nhiều thời gian lượng để khơi dậy giữ gìn giá trị hạnh phúc có” Câu 4: Việc tác giả đưa dẫn chứng “một người nằm hấp hối bệnh viện, người cố ngoi lên từ trận động đất, người người thân gang tấc” có tác dụng + Làm rõ thơng điệp: Hạnh phúc điều thật giản dị, bình thường (một thở người hấp hối; sống cho người bị động đất vùi dập; bên cạnh người thân yêu) + Tăng tính thuyết phục cho đoạn trích quan niệm hạnh phúc Câu 5: HS đồng tình/đồng tình phần/khơng đồng tình, lí giải hợp lí, thuyết phục Chẳng hạn: Tơi đồng ý chẳng biết trước tương lai ta Vì vậy, chăm chăm chờ đợi hạnh phúc đến tương lại điều mơ hồ, lãng phí thơi gian đánh hội có hạnh phúc Thay mong chờ hạnh phúc tương lai, ta nên trân trọng có tại, tận hưởng điều mang lại niềm vui cho sống Câu 6: HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề *Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trơi chảy ; * Nội dung: cần làm để có hạnh phúc: -MĐ: +Giới thiệu vấn đề nghị luận -TĐ: + Giải thích : Hạnh phúc niềm vui, mãn nguyện, hài lòng với thân, với sống + Giá trị hạnh phúc: Hạnh phúc làm cho người ta muốn sống sống hơn, tạo động lực thúc đẩy làm việc phát triển + Cần làm để có hạnh phúc: ++ Ln suy nghĩ tích cực, lạc quan ++ Biết cách lịng với có; khơng q mơ mộng viển vông thứ xa vời ++ Chăm làm lụng để đạt thành mong muốn Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I ++ Cháy với đam mê thân ++ Sống biết sẻ chia, yêu thương người khác… +Bài học – liên hệ: Bản thân phấn đấu xây dựng cho sống hạnh phúc -KĐ: Khẳng định lại vai trò hạnh phúc Đề số 04: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Bất kỳ quan điểm thay đổi, điều quan trọng bạn có “muốn” thay đổi hay khơng mà thơi Mọi thứ khơng dưng mà có, thái độ Để có thái độ sống đắn, trước tiên ta cần hình thành nó, phát triển lên, biến thành tài sản quý giá cho thân Một số người từ chối việc thay đổi, họ cho “Tôi quen sống từ nhỏ, thay đổi làm cho sống thêm rắc rối mà thôi!” “Cha mẹ sinh để ấy, thay đổi làm cho mệt!” Bạn cần biết rằng, khơng trễ cho thay đổi Nhờ thay đổi, người có bước tiến vượt bậc Không chấp nhận thay đổi, sống bạn trở nên nghèo nàn, chí bạn gặp rắc rối lớn Bạn gọi không đâm chồi nẩy lộc, không hoa kết trái gì? Đó “cây chết” hay sao? Con người Cuộc sống vận hành tốt ta khơng ngừng hồn thiện thân Những không chịu thay đổi cho phù hợp với biến cố đời chẳng thể thích nghi với hồn cảnh Có thể họ hữu sống họ bị tách biệt, không bắt nhịp với đồng loại (Trích Thái độ định thành cơng, Wayne Cordeiro, NXB Tổng hợp TP HCM, 2016, tr.34) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Xác định vấn đề cần bàn luận đoạn trích Câu 3: Vấn đề triển khai qua ý kiến nào? Câu 4: Để làm sáng tỏ ý kiến, tác giả đưa lí lẽ, chứng nào? Câu 5: Theo anh/chị, tác giả lại viết: Nhờ thay đổi, người có bước tiến vượt bậc? Câu Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ điều thân thấy cần thay đổi để phù hợp với sống đại Gợi ý làm Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu Vấn đề cần bàn luận: Thay đổi để thích nghi với hồn cảnh Câu Vấn đề triển khai qua ý kiến: Bất kỳ quan điểm thay đổi, điều quan trọng bạn có “muốn” thay đổi hay không mà Mọi thứ mà có, thái độ Câu Để làm sáng tỏ ý kiến tác giả đưa lí lẽ, chứng: - Lí lẽ: + Để có thái độ sống đắn, trước tiên ta cần hình thành nó, phát triển lên, biến thành tài sản quý giá cho thân Trang 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:36

w