1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 dạy thêm ctst w

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 199,1 KB

Nội dung

Trường THCS Trần Bình Trọng Kế hoạch dạy Buổi Ngữ Văn 8- HKI TUẦN TIẾT 4,5 ÔN TẬP VĂN BẢN: TRONG LỜI MẸ HÁT ( TRƯƠNG NAM HƯƠNG) Lớp 8A3 8A4 Ngày dạy I MỤC TIÊU Năng lực a, Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nội dung chủ đề - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu nội dung chủ đề - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp b, Năng lực đặc thù: Củng cố cách đọc thơ sáu chữ, bảy chữ - Nhận biết phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc - Nhận biết phân tích vai trị tưởng tượng tiếp nhận văn - Nhận biết phân tích chủ đề thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật - Phân tích số để xác định chủ đề - Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn văn học 2, Phẩm chất - Chăm chỉ, ham học - Trách nhiệm: Yêu thương người Trân trọng tình mẫu tử, cảm động thiêng liêng II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lười câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: GV: Nguyễn Thị Anh Năm học: 2023 – 2024 Trường THCS Trần Bình Trọng Kế hoạch dạy Buổi Ngữ Văn 8- HKI * Chuyển giao nhiệm vụ: Hình ảnh em quan sát, nhân vật văn em học? Văn để lại cho em ấn tượng gì? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm trị ôn tập văn “ ……… ” Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: Củng cố vấn đề I CỦNG CỐ TRI THỨC NGỮ VĂN thơ sáu chữ, bảy chữ b) Nội dung hoạt động: hs hoạt động nhóm c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Thơ sáu chữ, bảy chữ Đọc tri thức ngữ văn sgk/ nhắc lại - Thơ sáu chữ thể thơ dịng có sáu Thơ sáu chữ, bảy chữ chữ Vần - Thơ bảy chữ thể thơ dịng có bảy Bố cục thơ chữ Mạch cảm xúc thơ - Mỗi gồm nhiều khổ, khổ thường Cảm hứng chủ đạo có bốn dịng thơ có cách gieo vần, ngắt Vai trị tưởng tượng nhịp đa dạng tiếp nhận văn học Ví dụ: Nếu nhắm mắt vườn lộng gió Sẽ nghe thấy tiếng chim hay, * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu Tiếng lích chích chim sâu lá, hỏi Con chìa vơi vừa hót vừa bay * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết Vần (cá nhân) - Vần chân: Vần gieo vào cuối dòng * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thơ thức Ví dụ: Tiếng đàn bầu ta Lời đầm thắm thiết tha Cung tiếng mẹ Cung trầm giọng cha ( Lữ Giang- Đàn bầu) - Vần lưng: Vần gieo vào dòng thơ Ví dụ: Hạt gạo làng ta Gửi tiền tuyến GV: Nguyễn Thị Anh Năm học: 2023 – 2024 Trường THCS Trần Bình Trọng Kế hoạch dạy Buổi Ngữ Văn 8- HKI Gửi phương xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta (Trần Văn Khoa- Hạt gạo làng ta) - Vần cách: Trường hợp tiếng cuối hai dịng thơ cách vần với Ví dụ: Con nghe dập dờn tiếng lúa Lời ru háo hạt gạo Thương mẹ đời khốn khó Vẫn giàu tiếng ru nôi ( Trương Nam Hương- Trong lời mẹ hát) - Vần liền: Trường hợp tiếng cuối hai dịng thơ liên tiếp vần với Ví dụ: Đâu chiều sương phủ bãi đồng Lúa mềm xao xác ven sông Vẳng lên tiếng xe lùa nước Một giọng hò đưa hố não nùng ( Tố Hữu, Nhớ đồng) Bố cục thơ Bố cục thơ tổ chức xếp phần đoạn thơ theo trình tự định Việc xác định bố cục giúp người đọc có nhìn tổng qt, biết rõ thơ có phần, vị trí danh giới phần thơ, từ xác định mạch cảm xúc thơ Mạch cảm xúc thơ Mạch cảm xúc thơ tiếp nối, vận động cảm xúc thơ Cảm hứng chủ đạo Cảm hứng chủ đạo trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng đánh giá định thể xuyên suốt tác phẩm, tác động đến cảm xúc người đọc Vai trò tưởng tượng tiếp nhận văn học - Vai trò tưởng tượng tiếp nhận GV: Nguyễn Thị Anh Năm học: 2023 – 2024 Trường THCS Trần Bình Trọng a) Mục tiêu: Củng cố vấn đề văn b) Nội dung hoạt động: hs hoạt động nhóm c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhắc lại vấn đề văn bản? Văn bản: … Tác giả Xuất xứ Thể thơ Phương thức biểu đạt Bố cục Kế hoạch dạy Buổi Ngữ Văn 8- HKI văn học huy động nhận thức, trải nghiệm sử dụng giác quan - Tái hình ảnh người hay tranh đời sống khắc họa văn - Trải nghiệm sống miêu tả, hóa thân vào nhân vật, từ cảm nhận hiểu văn đầy đủ hơn, sâu sắc II CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHUNG 1, Tác giả: - Trương Nam Hương sinh năm 1963, Huế - Tốt nghiệp khoa ngữ văn trường đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - Giữ nhiều chức vụ quan trọng máy văn hóa, văn nghệ; đạt nhiều giải thưởng văn học danh giá Thơ ông giản dị, mộc mạc “người thơ nặng trữ tình” - Những tập thơ tiêu biểu “Khúc hát người xa xứ”(1990), Cỏ, tuổi hai mươi( 1992); * Thực nhiệm vụ: Ban mai xanh(1994); Ngoảnh lại tháng năm - Học sinh đọc ngữ liệu văn (1995) 2, Văn - HS hoạt động cá nhân, cặp - Xuất sứ : In báo Khăn qng đỏ năm đơi, nhóm, thảo luận, thống kết 1987, sau in nhiều tuyển ghi vào phiếu tập tập thơ thiếu nhi - GV quan sát, hỗ trợ HS - Thể thơ: thơ chữ( dịng thơ có * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/ tiếng) - PTBĐ: biểu cảm kết hợp miêu tả, tự đại diện nhóm) - Bố cục (3 phần) * Đánh giá nhận xét: - Phần (khổ 1): Giới thiệu ấn tượng chung lời ru: tuổi thơ gắn liền với lời ru mẹ GV: Nguyễn Thị Anh Năm học: 2023 – 2024 Trường THCS Trần Bình Trọng Kế hoạch dạy Buổi Ngữ Văn 8- HKI - Phần (khổ 2,3,4,5,6,7): Những hình ảnh, vật lên qua lời ru mẹ - Phần (khổ cuối): Những suy tư tình cảm dành cho mẹ Bố cục thể mạch cảm xúc: + Những kỷ niệm tuổi thơ gắn với lời ru mẹ + Nhận thức già nua, nỗi vất vả mẹ + Bày tỏ tình cảm yêu thương, trân trọng mẹ =>Mạch cảm xúc thơ từ hồi tưởng đến suy ngẫm III CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM a) Mục tiêu: Củng cố bối cảnh, việc, nhân vật văn b) Nội dung hoạt động: hs hoạt động nhóm c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại kiến thức trọng tâm văn bản? Nhóm 1: Từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ đặc sắc Nhóm 2: Sự phối hợp vần, nhịp thơ Nhóm 3: Tình cảm, cảm xúc người viết, Cảm hứng chủ đạo thơ; Nhóm 4: Đề tài, chủ đề, Thơng điệp * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ đặc sắc Từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu Hiệu biểu đạt từ - Từ ngữ: “cổ tích”, “ca dao” - Tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh mang - Hình ảnh: “lùm tre huyền thoại”, đậm chất liệu văn học dân gian GV: Nguyễn Thị Anh Năm học: 2023 – 2024 Trường THCS Trần Bình Trọng Kế hoạch dạy Buổi Ngữ Văn 8- HKI “dây trầu”, “hương cau”  Trong lời ru mẹ có giới cổ tích, truyền thuyết, ca dao… Thế giới công bằng, thiện ác phân minh, giới khúc nhạc tâm tình, sâu lắng  Lời ru mang “điệu hồn dân tộc” - Hình ảnh: “Chịng chành nhịp võng Sự chuyển động uyển chuyển, nhẹ ca dao” nhàng, trạng thái không ngừng chuyển - Từ láy: “chòng chành” động võng  Lời ru, nhịp võng mẹ đưa không êm ái, nhẹ nhàng mà cịn ẩn chứa bên nỗi vất vả, nhọc hằn, bấp bênh, đời vốn nhiều nắng mưa dãi dầu người mẹ - Biện pháp liệt kê: “cánh cò trắng”,  Lời ru tưới mát tâm hồn “dải đồng xanh”, “màu vàng hoa điều giản dị, mộc mạc mướp”, “con gà cục tác”  Liệt kê vật thân thuộc, mang hương đồng gió nội thơn q, gần gũi, quen thuộc với tuổi thơ - Hình ảnh “vầng trăng mẹ thời gái/ Vẫn thơm ngát hương cau.” - Ẩn dụ: “vầng trăng” - Đảo trật tự từ ngữ “thơm ngát hương cau” - Hình ảnh “ Con nghe thập thình tiếng cối”/ Mẹ ngồi giã gạo ru con”; “ Con nghe rập rờn sóng lúa/ Lời ru hố hạt gạo rồi” - Từ tượng “thập thình” từ tượng hình “dập dờn” - Hình ảnh “ mẹ bạc phơ bạc GV: Nguyễn Thị Anh - Thanh xuân tươi đẹp mẹ thời gái vầng trăng trịn đầy, n bình ấm áp - Đảo trật tự từ ngữ nhấn mạnh nhấn mạnh vào mùi hương thơm ngát, nhẹ hương cau-> tô điểm thêm vẻ đẹp thời trẻ mẹ  Vẻ đẹp sức giản dị ấm áp, thơm thảo - Hình ảnh mẹ lên công việc lao động vất vả thường ngày: giã gạo, làm đồng - Mẹ vừa việc vừa chăm lo cho (“ru con”), lời ru chan chứa nỗi niềm, mang nhọc nhằn mẹ thể tình u t hương vơ bờ bến mẹ dành cho =>Trực tiếp khắc hoạ hình ảnh người mẹ Năm học: 2023 – 2024 Trường THCS Trần Bình Trọng Kế hoạch dạy Buổi Ngữ Văn 8- HKI phếch” , “ Vải nâu bục, mối sờn” - Tính từ “ bạc phơ, bạc phếch”: màu bị phai nhạt nhiều đến mức chuyển sang màu trắng đục (rất cũ) - Động từ “bục” bị rách, hỏng dùng lâu - Điệp cấu trúc: Con nghe thập thình tiếng cối / Mẹ ngồi giã gạo ru - Điệp cấu trúc: Thương mẹ đời khốn khó/ Vẫn giàu tiếng ru nơi - Từ ngữ đối lập: “khốn khó”, “cay đắng”, “bục”, “sờn”, “bạc phơ”>< “thảo thơm” lam lũ, khó nhọc, vất vả: áo nâu sờn rách, bạc màu - Hình ảnh: Thời gian chạy qua tóc mẹ/Một màu trắng đến nơn nao/ Lưng mẹ cịng dần xuống/ Cho ngày thêm cao - Nhân hóa “thời gian chạy qua tóc mẹ” - Tương phản, đối lập: “xuống- cao” - Hữu hình hóa bước thời gian-> bày tỏ nỗi niềm xót xa bước thời gian hẳn in lên mái tóc, hình dáng mẹ =>Nhấn mạnh điều thấy qua lời ru mẹ =>Nhấn mạnh xót xa trước đời lam lũ, vất vả mẹ => Khẳng định sức mạnh tình mẫu tử giúp mẹ vượt qua tất =>Cùng với trình lớn lên mẹ vất vả thể trực tiếp qua lưng mẹ “còng dần xuống” ? Nhận xét từ ngữ, hình ảnh thơ? - Sử dụng thành cơng từ ngữ, hình ảnh thân thương, gần gũi, gắn với kỷ niệm tuổi thơ; trình trưởng thành trình mẹ già với gian lao, vất vả - Hình ảnh mẹ lên qua cảm nhận người mẹ có thời xuân tươi đẹp, thời gái “vầng trăng” mẹ hi sinh đời mình, chắt chiu tất cả, dành điều tốt đẹp cho - Người nhận vất vả GV: Nguyễn Thị Anh Năm học: 2023 – 2024 Trường THCS Trần Bình Trọng Kế hoạch dạy Buổi Ngữ Văn 8- HKI gian lao mẹ từ trân trọng yêu thương mẹ ? Cách thể hình ảnh người mẹ thơ có khác với cách thể hình ảnh người mẹ thơ khác mà em biết? Cách thể hình ảnh người mẹ thơ mà em học Bài thơ Đợi mẹ?( Vũ Quần Phương) Mẹ (Đỗ Trung Lai) Cách thể hình ảnh người mẹ Hình ảnh mẹ lên qua tình chờ đợi, mong ngóng mẹ làm em bé ngây thơ sáng Khắc họa hình ảnh mẹ tương quan so sánh với cây: cau xanh cao ngày hướng tới bầu trời mẹ già yếu theo năm tháng Trong lời mẹ Hình ảnh mẹ khơng tả trực tiếp mà qua cảm hát( Trương nhận qua lời ru mẹ Nam Hương) Sự phối hợp vần, nhịp thơ Phươn Cách sử dụng Tác dụng g diện Vần Bài thơ chủ yếu gieo vần chân- Tạo liên kết câu vần cách: ngào- dao ( khổ 1) , làm cho câu thơ, thơ dễ nhớ dễ xanh- chanh( khổ 2), thoại- gái thuộc ( khổ 3), rồi- nôi (( khổ 5), nào- Tạo âm vang cho kỷ niệm cao( khổ 7), ra- xa( khổ 8) tuổi thơ gắn với hình ảnh mẹ Nhịp - Ngắt dòng chữ - Tạo nhịp điệu nhẹ nhàng đặn - Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp nhịp đưa nôi, vừa diễn tả chẵn:2/4; 4/2; 2/2/2 êm đềm lời mẹ ru, vừa diễn tả - Một số câu thơ ngắt nhịp lẻ như: yêu thương dịu dàng, trìu mến Cánh đồng trắng/ dải đồng mà mẹ dành cho xanh( khổ 2), - Một số câu có nhịp lẻ sử dụng linh hoạt, dùng để liệt kê vật gặp lời ru mẹ Tình cảm, cảm xúc người viết Thương nhớ trân trọng lời ru, trân trọng tình cảm gia đình, đặc biệt tình mẫu tử Cảm hứng chủ đạo thơ - Cảm hứng chủ đạo thơ “Trong lời mẹ hát” niềm xót thương, biết ơn trân GV: Nguyễn Thị Anh Năm học: 2023 – 2024 Trường THCS Trần Bình Trọng Kế hoạch dạy Buổi Ngữ Văn 8- HKI trọng mẹ vô a) Mục tiêu: Hs thực tập III LUYỆN TẬP để hiểu sâu thể loại b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/ đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Văn “Trong lời mẹ hát” thuộc thể loại gì? A Thơ bốn chữ B Thơ năm chữ C Thơ sáu chữ D Thơ tự Đọc đoạn trích sau trả lời từ câu đến câu 3: “Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dịng sơng lời mẹ ngào Đưa đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao ” (Trương Nam Hương, “Trong lời mẹ hát”) Đoạn trích gieo vần nào? A Vần cách B Vần liền C Vần lưng D Khơng gieo vần Những hình ảnh đoạn trích sử dụng chất liệu gì? A Hội họa B Địa lí C Lịch sử D Văn học Đọc đoạn trích sau trả lời từ câu đến câu 6: “Con gặp lời mẹ hát Cánh cò trắng, dải đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp “Con gà cục tác chanh” Khóm trúc, lùm tre huyền thoại, GV: Nguyễn Thị Anh Năm học: 2023 – 2024 Trường THCS Trần Bình Trọng Kế hoạch dạy Buổi Ngữ Văn 8- HKI Lời ru vấn vít dây trầu, Vầng trăng mẹ thời gái, Vẫn thơm ngát hương cau ” (Trương Nam Hương, “Trong lời mẹ hát”) Đoạn trích chủ yếu ngắt nhịp nào? A 4/2 B 2/2/2 C 3/3 D 2/4 Dịng nêu tác dụng cách ngắt nhịp đặc biệt “Cánh cò trắng, dải đồng xanh”? A Tạo cân vế B Liệt kê vật có lời ru C Liên kết với dòng thơ trước D Cả A, B, C Đâu ý nghĩa hình ảnh “Vầng trăng mẹ thời gái,/ Vẫn thơm ngát hương cau ”? A Ca ngợi vẻ đẹp người mẹ B Tiếc nuối trước bước thời gian C Ước ao giống người mẹ D Mong muốn quay xuân Đọc đoạn trích sau trả lời từ câu đến câu 9: “Con nghe thập thình tiếng cối Mẹ ngồi giã gạo ru Lạy trời đừng giông đừng bão Cho nồi cơm mẹ đầy hơn… Con nghe dập dờn sóng lúa Lời ru hóa hạt gạo Thương mẹ đời khốn khó Vẫn giàu tiếng ru nôi ” (Trương Nam Hương, “Trong lời mẹ hát”) Biện pháp tu từ sử dụng để liên kết hai khổ thơ? A Hoán dụ B So sánh C Điệp ngữ D Nhân hóa Dịng nêu xác ước muốn người qua hình ảnh “Lạy trời đừng giơng đừng bão/ Cho nồi cơm mẹ đầy hơn…”? A Thời tiết trở nên thuận lợi B Mẹ làm lụng C Thời gian nghỉ ngơi mẹ nhiều D Sự giúp đỡ đến từ bà làng xóm Hình ảnh “hạt gạo” dịng “Lời ru hóa hạt gạo rồi” có ý nghĩa gì? A Thể thành lao động vất vả người mẹ B Biểu tượng cho trưởng thành người C Bộc lộ khăng khít lúa người nơng dân D Diễn tả khéo léo người mẹ cách ni trồng 10 Đọc đoạn trích sau trả lời từ câu 10 đến câu 11: “Áo mẹ bạc phơ bạc phếch Vải nâu bục mối sờn Thương mẹ đời cay đắng Sao lời mẹ thảo thơm” GV: Nguyễn Thị Anh Năm học: 2023 – 2024

Ngày đăng: 19/09/2023, 22:40

w