1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7 dạy thêm ctst lớp 7

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 156,75 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ II BÀI 7: ƠN TẬP Ngày soạn Ngày dạy: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (Tục ngữ ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học Trí tuệ dân gian: - Ơn tập đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại tục ngữ: nhận biết số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, học, ) hình thức tục ngữ: số lượng câu, chữ; vần, nhịp, hình ảnh… - Ơn tập đặc điểm chức thành ngữ, tuc ngữ tác dụng biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh; biết vận dụng biện pháp vào đọc hiểu, viết, nói nghe có hiệu - Ôn tập phần viết: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Yêu thương bạn bè, người thân - Biết ứng xử mực, nhân văn - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK, SBT Ngữ văn Chân trời sáng tạo, tập 2 Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Báo cáo sản phẩm học tập mà GV giao sau học xong buổi sáng: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ II Bài tập: Sưu tầm câu tục ngữ nhiều chủ đề khác ghi vào “Sổ tay người yêu ca dao, tục ngữ” Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các HS báo cáo sản phẩm học tập Có thể cắt ghi vào giấy A0, treo xung quanh lớp GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 7: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Những kinh nghiệm dân gian thời tiết + Văn 2: Những kinh nghiệm dân gian lao động sản xuất Đọc kết nối chủ điểm: Văn 3: Tục ngữ sáng tác văn chương Đọc mở rộng theo thể loại: Văn 4: Những kinh ngiệm dân gian người, xã hội Thực hành Tiếng Việt: Đặc điểm chức thành ngữ, tục ngữ; Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh Viết Viết: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức A KIẾN THỨC CHUNG VỀ TỤC NGỮ Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ II - Câu hỏi: Hãy liệt kê lại văn đọc hiểu học So sánh đặc điểm chức thành ngữ tục ngữ Một số đặc điểm riêng tục ngữ Em nêu lưu ý đọc hiểu văn tục ngữ I Một số kiến thức chung thể loại tục ngữ Khái niệm đặc điểm tục ngữ ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN TỤC NGỮ Văn nghị luận Nội dung 1)Khái niệm Tục ngữ thể loại sáng tác dân gian Đó câu sử dụng lời nói hàng ngày 2)Đặc điểm - Về nội dung: Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội - Về hình thức: + Thường ngắn gọn (câu ngắn gồm chữ, câu dài 16 chữ) + Có nhịp điệu, hình ảnh + Hầu hết có vần thường vần lưng: ++ Vần lưng gieo tiếng liền (“vần sát”) gieo tiếng cách (“vần cách”) + Thường có từ vế trở lên Các vế đối xứng hình thức lẫn nội dung + Thường đa nghĩa nhờ sử dụng biện pháp tu từ, tục ngữ người xã hội So sánh đặc điểm chức thành ngữ, tục ngữ: SO SÁNH THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ Thành ngữ Tục ngữ Điểm giống + Đều thể loại văn học dân gian + Đều đơn vị có sẵn ngơn ngữ lời nói, sử dụng hình ảnh để diễn đạt Điểm khác -Đặc điểm: Là tập hợp từ cố -Đặc điểm: Câu tục ngữ diễn đạt trọn định Nghĩa thành ngữ vẹn ý (một nhận xét, kinh phép cộng đơn nghiệm) giản nghĩa từ cấu tạo -Chức năng: Nhằm tăng độ tin cậy, sức nên mà nghĩa tập thuyết phục nhận thức hay hợp từ, thường có tính hình kinh nghiệm tượng biểu cảm - Chức năng: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ II + Khi sử dụng giao tiếp, thành ngữ làm cho lời nói, câu văn trở nên giàu hình ảnh cảm xúc + Thành ngữ làm phận câu hay thành phần phụ cụm từ II Cách đọc- hiểu văn tục ngữ: - Xác định số dòng, số chữ, vần, cấu trúc vế câu tục ngữ - Xác định nghĩa từ ngữ khó hiểu - Chú ý từ ngữ, hình ảnh độc đáo - Tìm phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng văn - Rút ý nghĩa hay học tác động văn với thân, đời sống B KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN * Hoàn thành phiếu học tập: Chia lớp thành 04 nhóm Tên văn Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật Những kinh nghiệm dân gian thời tiết Những kinh nghiệm dân gian lao động sản xuất Tục ngữ sáng tác văn chương Những kinh nghiệm dân gian người, xã hội *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: I II ÔN TẬP VĂN BẢN 1: KIẾN THỨC NHỮNG CHUNGKINH VỀ VĂN BẢN NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Thể loại: Tục ngữ Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Đề tài: Những kinh nghiệm dân gian thời tiết Đặc sắc nội dung nghệ thuật *Nghệ thuật: - Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ - Các vế thường hình thức lẫn nội dung * Nội dung – Ý nghĩa Các câu tục ngữ học thể kinh nghiệm nhân dân việc quan sát thời tiết LUYỆN ĐỀ Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ II DẠNG 1: ĐỌC HIỂU LUYỆN ĐỀ NGỮ LIỆU TRONG SGK ĐỀ SỐ 1: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: (1) Trăng quầng hạn, trăng tán mưa (2) Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối (In Kho tàng tục ngữ Người Việt, Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, 2022; Tục ngữ ca dao dân ca Việt nam¸ Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học 2016) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề gì? Câu 3: Những câu có sử dụng phép tu từ, em cho biết phép tu từ nào? Tại tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy? Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: "Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Câu Dựa vào kiến thức thân, em thử lí giải hai câu tục ngữ theo sở khoa học Câu 6: Tìm câu tục ngữ có chủ đề với câu tục ngữ mà em biết? Gợi ý làm Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 2: - Những câu tục ngữ viết chủ đề: Thời tiết Câu 3: - Các câu sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ (điệp cấu trúc) - Trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ tục ngữ sáng tác dân gian nhằm thể kinh nghiệm đời sống nên sử dụng phép tu từ có tác dụng hiệu nhấn mạnh, tạo ấn tượng, liên tưởng, cảm xúc, tạo nhịp điệu dễ thuộc, dễ nhớ nên nhân dân (ngay người lao động) thuận lợi nhớ áp dụng Câu 4: - Ý nghĩa câu: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Dựa sở quan sát trải nghiệm thực tế, câu tục ngữ đưa đến kinh nghiệm thời gian: mùa hè ngày dài đêm ngắn hơn, mùa đông ngày ngắn đêm dài giúp người có ý thức chủ động để sử dụng thời gian hợp lí cho công việc, sức khỏe vào thời điểm khác năm Câu 5: Thử lí giải theo sở khoa học: - Câu tục ngữ “ Trăng quầng hạn, trăng tán mưa”: Nếu lý giải phương diện khoa học, trời oi nóng, nước ít, mật độ nước đóng băng khí ánh sáng mặt trăng qua bị khúc xạ, tạo thành vòng sáng trắng quanh mặt trăng Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ II Ngược lại, tầng cao khí nhiều mây, nhiều nước đóng băng, ánh sáng mặt trăng qua bị khúc xạ nhiều lần nên tạo vùng sáng nhiều màu bao quanh khơng tách khỏi mặt trăng Đây tượng “trăng tán” nhắc đến câu tục ngữ, dấu hiệu dự báo trời dễ, có mưa - Câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” + Dựa kiến thức khoa học, trái đất chuyển động quanh Mặt trời Cịn trục trái đất ln nghiêng phía khơng đổi nên nửa cầu ngả phía mặt trời cịn nửa chếch xa Và tượng tháng năm có “ngày dài đêm ngắn” hay tháng mười có “ngày ngắn đêm dài” lý giải dựa quy luật Nước ta nằm bán cầu Bắc, vào tháng năm âm lịch nhận nhiều ánh sáng mặt trời Đây thời điểm mùa hè Vào mùa ngày dài hơn, cịn đêm ngắn Đến tháng mười âm lịch, nửa cầu Bắc bị chếch xa phía mặt trời nên nhận ánh sáng Đây lại thời điểm mùa đông, nên có “ngày ngắn đêm dài” Câu 6: HS tìm câu nói chủ đề thời tiết: + Ráng mỡ gà, có nhà giữ + Mống đơng vồng tây, chẳng mưa dây bão cát + Vàng mây gió, đỏ mây mưa LUYỆN ĐỀ NGỮ LIỆU NGOÀI SGK ĐỀ SỐ 2: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: (1) Rét tháng ba, bà già chết cóng (2) Đường kiến đắp thành bờ Chẳng mưa gió cịn ngờ vực chi (In Kho tàng tục ngữ Người Việt, Nguyễn Xn Kính (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, 2022; Tục ngữ ca dao dân ca Việt nam¸ Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học 2016) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề gì? Câu 3: Về hình thức, câu tục ngữ (2) có khác biệt so với câu lại Câu 4: Nội dung câu tục ngữ (1) gì? Em hiểu cụm từ “rét tháng ba” câu tục ngữ (1) Cụm từ khiến cho e nhớ đến truyện dân gian nào? Câu 5: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (2) Câu 6: Theo em, câu tục ngữ giúp ích cho người đời sống? Gợi ý làm Câu Thể loại: Tục ngữ PTBĐ: Nghị luận Câu Những câu tục ngữ viết chủ đề thời tiết Câu Câu tục ngữ số (2) có hình thức câu lục bát Câu - Nội dung câu tục ngữ (1): Theo kinh nghiệm dân gian tháng ba có thời tiết lạnh Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ II -Cụm từ “rét tháng ba” ý rét nàng Bân: đợt rét cuối mùa đông, xảy vào đầu tháng Ba âm lịch miền Bắc Việt Nam Đây đợt rét đậm, kéo dài vài ngày thường kèm theo mưa phùn mưa nhỏ - Cụm từ gợi nhớ đến truyện cổ tích Nàng Bân Câu Ý nghĩa câu tục ngữ (2): Câu tục ngữ đưa đến kinh nghiệm: Kiến loại côn trùng sợ nước sống đất, cành cây, khe đá, cửa tường nên độ ẩm khơng khí thay đổi trời mưa, kiến phải di cư để lánh nạn Vì vậy, đường mà thấy kiến di chuyển tha mồi di chuyển từ thấp lên cao dự đoán trời có mưa Câu Các câu tục ngữ giúp biết quan sát, nhận thức tượng tự nhiên, giúp dự báo thời tiết để xếp công việc cho phù hợp Đề số 3: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: (1)Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa (2)Đầu măng ngã gục vào hè Nương nhờ vào mẹ kẻo e bão (In Kho tàng tục ngữ Người Việt, Nguyễn Xn Kính (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, 2022; Tục ngữ ca dao dân ca Việt nam¸ Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học 2016) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề gì? Câu 3: Tìm cặp vần, xác định loại vần tác dụng vần câu tục ngữ Câu 4: Nêu nội dung câu tục ngữ (1) Câu 5: Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu tục ngữ (2) Câu 6: Theo em, kinh nghiệm dự báo thời tiết cịn có giá trị sống khơng? Vì sao? Gợi ý làm Câu 1: Thể loại: Tục ngữ Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề thời tiết Câu 3: Cặp vần: – sáo -> vần sát hè – e -> vần cách Tác dụng: Vần tạo hài hòa âm cho câu tục ngữ Câu 4: Nội dung câu tục ngữ (1): Nêu kinh nghiệm dự đoán thời tiết: Khi trời mưa mà thấy quạ tắm trời tạnh, trời nắng mà thấy sáo tắm trời trở mưa Câu 5: Biện pháp tu từ nhân hóa: đầu măng – ngã gục vào hè =>Tác dụng: Làm cho câu tục ngữ giàu tính hình ảnh, sinh động Nhấn mạnh nội dung câu tục ngữ: vào mùa hè, mà thấy đầu măng nương dựa vào tre để tránh ngã gẫy báo hiệu có bão Câu 6: Theo em, dù ngày công nghệ thông tin phát triển, việc dự báo xác dựa khoa học rõ ràng, xác nhiên kinh nghiệm thời tiết cha ơng cịn giá trị kinh nghiệm dự báo tượng thời tiết tức thời, đặc biệt vùng sâu, vùng sa chưa có điều kiện cập nhật tin tức phương tiện truyền thông, nhiều kinh nghiệm tích lũy lấu đời mà khoa học chưa giải thích hết Đề số 4: Đọc câu sau trả lời câu hỏi: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ II (1) Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa (2) Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa (3) Gió heo may, chẳng mưa dầm bão giật (4) Tháng bảy kiến đàn đại hàn hồng thuỷ (In Kho tàng tục ngữ Người Việt, Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, 2022; Tục ngữ ca dao dân ca Việt nam¸ Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học 2016) Chọn đáp án nhất: Câu 1: Những câu thuộc thể loại gì: A Thành ngữ B Tục ngữ C Ca dao D Câu đố Câu 2: Những câu viết chủ đề gì: A Thời tiết B Lao động sản xuất C Con người, xã hội D Các mùa năm Câu 3: Ý nói nội dung câu (1): A Chớp mà “đơng” (nhiều) trời mưa B Chớp phía đơng nháy sáng liên tục trời mưa C Chớp nhiều vào lúc gà gáy trời mưa D Chớp nháy liên tục phía đơng vào lúc gà gáy biết trời mưa Câu Nhận xét loại vần câu (1), (2), (4): A Vần chân, vần sát B Vần lưng, vần cách C Vần chân, vần cách D Vần lưng, vần sát Câu Từ “mưa đám” câu (2) hiểu là: A Mưa bóng mây B Mưa lớn C Mưa phùn D Mưa theo đám, có lớn có nhỏ Câu 6: Điểm đặc biệt từ ngữ sử dụng câu (4) là: A Sử dụng từ đồng nghĩa B Sử dụng từ trái nghĩa C Sử dụng từ Hán Việt D Sử dụng động từ Câu 7: Gió heo may thường xuất vào mùa năm: A Mùa xuân B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa đông Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ II Câu 8: Giải thích nghĩa từ ngữ “đại hàn”, “hồng thủy” Nêu nội dung câu (4) Câu 9: Em hiểu câu (3)? Câu 10: Em có nhận xét tính xác kinh nghiệm câu nói trên? (Trả lời khoảng – dòng) Gợi ý làm bài: Câu Đáp án B A D B D C C Câu 8: - Trong từ điển Hán Việt, từ “đại hàn”: cực lạnh, “hồng thủy”: nạn lụt, trận lụt - Nội dung câu tục ngữ (4): Vào tháng bảy (âm lịch) kiến tụ tập chỗ thấp có bão, kiến tụ tập chỗ cao có lụt Câu 9: Nội dung câu tục ngữ (3): Khi trời gió heo may có mưa dầm bão Câu 10: Gợi ý: Tuy không dựa sở khoa học kinh nghiệm ông cha ta đúc kết từ bao đời nên đa số câu tục ngữ tương đối xác Từ đó, giúp cho người dễ dàng việc lao động sản xuất sinh hoạt gia đình DẠNG 2: DẠNG VIẾT KẾT NỐI Viết đoan văn khoảng 200 chữ nêu suy nghĩ em ý kiến: "Đến với tục ngữ ta tìm thấy kinh nghiệm quý báu thời tiết.” Dàn ý tham khảo: - Mở đoạn: + Khái niệm tục ngữ, giới thiệu vấn đề + Trích dẫn ý kiến - Thân đoạn: + Tục ngữ đưa đến cho kinh nghiệm thời tiết mà cha ông ta để lại qua việc quan sát tượng tự nhiên đúc kết từ nhiều đời: tượng nắng, mưa, bão, lũ, rét, (Lấy dẫn chứng minh họa) + Nhận xét: Tuy không dựa sở khoa học kinh nghiệm tương đối xác + Ý nghĩa câu tục ngữ đời sống - Kết đoạn: Tổng kết vấn đề ÔN TẬP VĂN BẢN 2: III NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN Thể loại: Tục ngữ Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Đề tài: Những kinh nghiệm dân gian lao động sản xuất Đặc sắc nội dung nghệ thuật *Nghệ thuật: - Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ II - Các vế thường hình thức lẫn nội dung * Nội dung – Ý nghĩa Các câu tục ngữ học thể kinh nghiệm nhân dân lao động sản xuất LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: ĐỌC HIỂU LUYỆN ĐỀ NGỮ LIỆU TRONG SGK ĐỀ SỐ 1: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: (1) Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen (2) Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất (3) Lúa chiêm nép đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên (In Kho tàng tục ngữ Người Việt, Nguyễn Xn Kính (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, 2022; Tục ngữ ca dao dân ca Việt nam¸ Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học 2016) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề gì? Câu 3: Giải thích từ ngữ “hư đất”, “hoa đất” câu tục ngữ (2) Từ giải thích nội dung câu tục ngữ (2) Câu 4: Biện pháp tu từ sử dụng câu (3) gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu Nêu cách hiểu em nội dung câu tục ngữ (1) Câu 6: Các câu tục ngữ có ý nghĩa đời sống lao động sản xuất Gợi ý làm Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 2: - Những câu tục ngữ viết chủ đề: Lao động sản xuất Câu 3: - Hư đất: đất bị trôi màu, cối không phát triển tốt -Hoa đất: đất màu mỡ, tơi xốp, cối phát triển tốt =>Câu tục ngữ ý nói theo quan niệm dân gian mưa tháng Ba tốt cho mùa màng, cịn mưa tháng Tư ngược lại, làm trôi màu đất, không tốt cho phát triển cối Câu 4: - Biện pháp tu từ: nhân hóa: lúa chiêm – nép, phất cờ mà lên - Tác dụng: Làm cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, sinh động, tăng sức biểu cảm; nhấn mạnh trạng thái lúa chiêm trước có sấm sau có sấm Câu 5: Nội dung câu tục ngữ (1): Câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm trồng trọt, khoai trồng ruộng lạ tốt, mạ phải gieo ruộng quen tốt Trang 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:36

w