Bài 2 dạy thêm ctst lớp 7

67 0 0
Bài 2  dạy thêm   ctst lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I BÀI 2: ƠN TẬP BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học Bài học sống (Truyện ngụ ngơn) - Ơn tập số đặc điểm hình thức (nhân vật, cốt truyện, tình huống, ngơi kể, khơng gian, thời gian ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) truyện ngụ ngơn - Ơn tập kiến thức tiếng Việt để giải tập thực hành tiếng Việt: Nhận biết công dụng dấu chấm lửng; Sử dụng dấu chấm lửng để mở rộng câu - Ôn tập cách viết thực hành viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Yêu thương bạn bè, người thân - Biết ứng xử mực, nhân văn - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK, SBT Ngữ văn Chân trời sáng tạo, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV giao sau học xong buổi sáng: - Nhóm 1, 2: Nhóm Phóng viên: Yêu cầu: Làm video giới thiệu tác giả tác phẩm có học 2, ví dụ: + Truyện ngụ ngơn học sống +Truyện ngụ ngôn Ê-dốp câu chuyện điển hình?… (Có thể tưởng tượng gặp gỡ nhà văn với phóng viên tiến hành vấn) - Nhóm 3, 4: Nhóm Hoạ sĩ (PP phòng tranh) Yêu cầu: + Cách 1: Chọn văn vẽ tranh minh hoạ nội dung văn + Cách 2: Triển lãm phòng tranh tranh vẽ minh hoạ nội dung văn học (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 2: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Những nhìn hạn hẹp + Văn 2: Những tình hiểm nghèo Thực hành đọc hiểu: + Biết người, biết ta + Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Viết Nghe Thực hành Tiếng Việt: Công dụng dấu chấm lửng; sử dụng dấu chấm lửng để mở rộng câu Viết: Một văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Nói nghe: Kể lại truyện ngụ ngôn; biết sử dụng thưởng thức cách nói thú vị, hài hước nói nghe HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài 2 Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN Câu hỏi: - Hãy liệt kê lại văn đọc hiểu học So sánh đặc điểm truyện ngụ ngôn với truyện thần thoại, truyện cổ tích Một số đặc điểm riêng truyện ngụ ngôn Em nêu lưu ý đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn Một số kiến thức chung thể loại truyện ngụ ngôn Yếu tố Đề tài Nhân vật Trong truyền thuyết Sự kiện, nhân vật lịch sử tái qua văn -Thường có đặc điểm khác lạ lai lịch, tài năng, sức mạnh; thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn Trong truyện cổ tích Trong truyện ngụ ngôn Hiện tượng sống tái qua văn Thường kể số kiểu nhân vật nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh,… Thường vấn đề đạo đức hay cách ứng xử sống Có thể loài vật, đồ vật người Các nhân vật khơng có tên riêng, thường kể gọi danh từ chung như: rùa, thỏ, Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I Sự kiện Cốt truyện với cộng đồng, cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Chuỗi việc xếp theo trình tự định có liên quan chặt chẽ với -Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật, thường sử dụng yếu tố kì ảo làm bật tài năng, sức mạnh nhân vật, cuối truyện thường nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến bác nông dân,… Xoay quanh việc chuỗi việc liên quan đến nhân vật theo trình tự thời gian - Thường sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường, mở đầu bằng: “Ngày xửa, ngày xưa…” kết thúc có hậu Một câu chuyện thường xoay quanh kiện Thường xoay quanh kiện (một hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm…) nhằm đưa học hay lời khuyên  Một số yếu tố khác truyện ngụ ngôn: Yếu tố Đặc điểm truyện ngụ ngơn Là tình làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc Tình truyện điểm, tính cách Qua đó, ý nghĩa câu chuyện khơi sâu Không gian Mà khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy xa kiện câu chuyện truyện: Thời gian truyện Một thời điểm, khoảnh khắc mà việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 05 nhóm Tên đoạn Ếch ngồi trích/ đáy truyện giếng(nhó m 1) Thầy bói Hai người Chó sói Chân, Tay, xem voi bạn đồng chiên Tai,Mắt , Miệng (nhóm 2) hành (nhóm 4) (Nhóm 5) gấu Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I (nhóm 3) Nhân vật Các kiện Nội dung, ý nghĩa truyện Đặc sắc nghệ thuật *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: ÔN TẬP VĂN BẢN 1: NHỮNG CÁI NHÌN HẠN HẸP (ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG; THẦY BÓI XEM VOI) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Ếch ngồi đáy giếng a Sự việc Truyện xoay quanh kiện chính: thay đổi mơi trường sống ếch từ giếng giếng b Tóm tắt Một ếch sống giếng lâu ngày Nó nghĩ chúa tể, cịn bầu trời vung Đến mưa to, nước dâng lên, ếch khỏi giếng, lại nghênh ngang, không để ý đến xung quanh, nên bị trâu qua dẫm bẹp Thầy bói xem voi a Sự việc Thầy bói xem voi xoay quanh kiện: năm ơng thầy bói sờ phán voi b Tóm tắt Truyện kể năm ông thầy bói xem voi, người sờ phận voi tranh cãi Người bảo voi đỉa, người bảo voi Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I địn càn, người bảo voi quạt thóc, người bảo voi cột đình, người bảo voi chổi sề Không chịu ai, thầy xông vào đánh chảy máu Từ câu chuyện mà dân gian xuất câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán người nhận thức phiến diện, thiếu tổng thể Đặc sắc nội dung nghệ thuật: a Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống - Cách nói ngụ ngôn, giáo huấn tự nhiên, đặc sắc - Cách kể bất ngờ hài hước, kín đáo - Nghệ thuật nhân hoá b Nội dung: - Định nghĩa yếu tố truyện ngụ ngôn - Từ câu chuyện cách nhìn giới bên ngồi qua miệng giếng nhỏ hẹp ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan, kiêu ngạo - Từ câu chuyện xem voi thầy bói mù, truyện Thầy bói xem voi ngụ ý phê phán cách nhìn nhận việc phiến diện, chiều, khuyên nhủ người ta phải biết nhìn nhận việc toàn diện II LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mục đích chủ yếu truyện ngụ ngơn gì? A Kể chuyện B Thể cảm xúc C Gửi gắm ý tưởng, học D Truyền đạt kinh nghiệm Câu 2: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I Truyện ngụ ngơn thiên chức nào? A Phản ánh sống B Giáo dục người C Tố cáo xã hội D Cải tạo người xã hội Câu 3: Những đối tượng trở thành nhân vật truyện ngụ ngơn A Con người B Con vật C Đồ vật D Cả ba đối tượng Câu 4: Tại ếch tưởng bầu trời vung oai vị chúa tể A Vì sống lâu giếng, vật nhỏ bé xung quanh sợ hãi B Ếch quen với miệng giếng nhỏ C Bản tính ếch tự phụ D Cả đáp án Câu 5: Nguyên nhân dẫn tới việc ếch bị trâu dẫm bẹp A Ếch giếng, nghĩ trời bé vung B Do ếch cao ngạo, nhâng nháo, không chịu quan sát C Ếch không chịu thay đổi thân cho phù hợp với môi trường D Cả đáp án Câu 6: Bài học truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng? A Sống môi trường tù túng, nhỏ bé, không giao lưu làm hạn chết hiểu biết người giới xung quanh Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I B Sống mơi trường lâu dần hiểu biết người trở nên nông cạn C Hiểu biết hạn hẹp dẫn tới tâm lí chủ quan, kiêu ngạo D Cả đáp án Câu 7: Thầy bói truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” lại cãi nhau? A Tranh xem bói B Va phải nên cãi C Mỗi thầy xem phận voi, khẳng định ý kiến D Không rõ lý Câu 8: Nguyên nhân sâu xa việc tranh cãi năm ông thầy bói? A Do thầy khơng có chung ý kiến B Do xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan vật C Do đố kị, tị nạnh D Do thầy khơng nhìn thấy Câu 9: Năm thầy bói tiếp xúc với voi thật khơng nói voi gì? A Vì họ dùng tay để xem voi thay cho mắt nhìn B Vì voi to quá, thầy xem phận, chưa xem tồn thể C Họ khơng biết lắng nghe nhau, không kết hợp ý kiến nhận định D Cả đáp án Câu 10: Năm ơng thầy bói tượng trưng cho điều gì? A Sự thiếu hiểu biết người B Những góc khuất mà người khơng thể nhìn thấy C Sự phiến diện, chủ quan người Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN – KÌ I D Cả đáp án DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn bản: “Những nhìn hạn hẹp” đoạn ngữ liệu truyện ngụ ngơn ngồi SGK: Đề số 01: Đọc văn trả lời câu hỏi: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể1 Một năm nọ, trời mưa to làm nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nới cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bấu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua dẫm bẹp (In Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngơn, Nguyễn Xn Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003) *Chú giải: (1)Chúa tể (chủ tể): Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối kẻ khác *Câu hỏi: Câu Văn thuộc loại truyện gì? Câu Khi sống giếng ếch nào? Khi lên bờ ếch nào? Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng văn nêu tác dụng Câu Theo em, câu chuyện liên quan đến thành ngữ dân gian nào? Hãy giải thích? Câu Câu chuyện để lại cho anh/ chị học gì? Câu Em viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ tác hại tính tự phụ Gợi ý làm Câu Văn thuộc loại truyện ngụ ngôn Câu Khi sống giếng, ếch thấy trời vung oai vị chúa tể Khi lên bờ, ếch nhâng nháo nhìn trời, chả thèm để ý đến xung quanh bị trâu giẫm bẹp Câu Biện pháp ẩn dụ, tượng trưng: Ếch tượng trưng cho người Giếng, bầu trời tượng trưng cho môi trường sống hiểu biết người Trang 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan