Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
167,86 KB
Nội dung
GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP – KÌ I BÀI 4: Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP QUÀ TẶNG THIÊN NHIÊN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; lực tư phản biện; lực giải vấn đề; lực sáng tạo * Năng lực đặc thù: Giúp HS tiếp tục phát triển lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học: - HS củng cố cách đọc hiểu văn tản văn, tuỳ bút: + Tìm chi tiết thể hoà quyện cảm xúc, suy nghĩ tác giả với vẻ đẹp thiên nhiên, tạo vật => Xác định chất trữ tình văn + Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm, cảm xúc tác giả, thường qua đại từ nhân xưng thứ => Xác định tác giả + Xác định ngôn ngữ văn => Xác định chủ đề văn bản; tình cảm, cảm xúc tác giả văn - HS ôn tập mạch lạc văn bản; đa dạng ngôn ngữ vùng miền - HS ôn tập cách viết luyện viết văn biểu cảm người, việc Phẩm chất: - Biết yêu quý, trân trọng bảo vệ thiên nhiên - Hồn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn chân trời sáng tạo, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP – KÌ I - Sử dụng ngơn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ GV giới thiệu nội dung ôn tập 4: Quà tặng thiên nhiên KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: VB1: Cốm vòng (Vũ Bằng); - VB 2: Mùa thu Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát (Y Phương); - VB 3: Đọc kết nối chủ điểm Thu sang (Đỗ Trọng Khơi) - VB 4: Thực hành đọc hiểu: Mùa phơi sân trước (Nguyễn Ngọc Tư) Thực hành Tiếng Việt: Mạch lạc văn bản; đa dạng ngôn ngữ vùng miền; Viết Viết: Viết văn biểu cảm người, việc ÔN TẬP VĂN BẢN 1: CỐM VÒNG (Vũ Bằng) HĐ GV HS *GV cho HS nhắc lại kiến thức tác giả, tác phẩm Dự kiến sản phẩm I KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GIẢ VÀ VĂN BẢN Tác giả Vũ Bằng - Vũ Bằng (1913-1984) sinh Hà Nội Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn để viết báo làm hoạt động tình báo - Sở trường ơng viết truyện ngắn, tuỳ bút bút kí Ơng tiếng bút trữ tình, tinh tế giàu chất thơ Đặc biệt, ơng có nhiều viết hay thể cảm xúc Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP – KÌ I sâu lắng quê hương, đất nước - Các tác phẩm tiêu biểu ông: Miếng ngon Hà Nội, Miếng miền Nam, Thương nhớ mười hai,… Văn “Cốm vịng” a Xuất xứ Trích từ tập Món ngon Hà Nội (xuất đầu năm 1960) Đây tập tuỳ bút viết ăn thường ngày, bình dị đậm đà hương vị đất nước, quê hương b Thể loại: Tuỳ bút c Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “sợi tơ hồng quấn quýt”: Cảm nhận màu sắc mùi vị cốm hồng - Phần 2: Tiếp đến “Làm vậy, cốm có cịn cốm đâu!”: Giới thiệu nguồn gốc quy trình làm cốm - Phần 3: Cịn lại: Cảm nhận cách thưởng thức cốm d Giá trị nội dung - Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ, tinh tế thái độ trân trọng, nhìn văn hố ẩm thực - "Một thứ quà lúa non - Cốm" cho thấy tâm hồn trân trọng, say mê tác giả cốm, với mảnh đất người Hà Nội e Giá trị nghệ thuật - Chất trữ tình tác giả thể hồ quyện tình cảm, cảm xúc tác giả với vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật - Cái thể thể hiện, cảm xúc riêng tác giả cách chọn nguyên liệu, công đoạn làm cốm, cách thưởng thức cốm,… - Ngơn ngữ, giọng điệu tinh tế, bình dị, nhẹ nhàng, giàu hình ảnh, giàu chất thơ,… Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP – KÌ I II LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn bản: “Cốm vòng” đoạn ngữ liệu tuỳ bút chủ đề SGK: Đề 01: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Cốm nguyên hạt non “thóc nếp hoa vàng” Một ngày đầu tháng tám, dạo vùng trồng lúa đó, ta sẽ thấy ngào ngạt mùi lúa chín xen với mùi cỏ, mùi đất quê hương làm cho ta nhẹ nhõm đôi khi… phơi phới Hỡi anh đường cái, cúi xuống hái lấy lúa mà xem Hạt thóc nếp hoa vàng trơng giống hạt thóc nếp thường, nhỏ chút mà tròn trặn Anh nhấm thử hạt, sẽ thấy đầu lưỡi sữa người Người làng Vòng ngắt lúa nội hai mươi bốn tiếng đồng hồ phải bắt tay vào việc chế hóa hạt thóc thành cốm […] Lúa ngắt đem cánh đồng về, kị khơng vị hay đập, phải tuốt hạt thóc vàng rơi Người ta cho bí cốm Vịng lúc đem đảo nồi rang Tất khéo tay, cộng với kinh nghiệm lâu đời xui cho người đàn bà làng Vòng đảo cốm nồi rang vừa dẻo; lửa lúc phải đều; củi đun phải thứ củi gỗ cháy âm, không dùng đến củi rơm hay củi đóm Cơng việc xay, giã cần phải gượng nhẹ, chu đáo vậy: chày giã không nặng q, mà giã phải tay, khơng chậm cốm sẽ nguội đi, thứ phải đào từ lên, từ xuống cho đều, khơng lỏi Những hạt thóc hái vừa vặn dẻo; già, ăn cứng mình; mà non quá, cịn nhiều sữa qnh lại với mảng Thứ cốm sau gọi cốm dót Thóc giã xong rồi, người ta sàng Trấu bay với hạt cốm nhẹ nhàng nhất: cốm cốm đầu nia Cịn thứ cốm khác cốm thường, tất ba thứ khơng phải sàng sảy xong ăn đâu; phải qua giai đoạn hồ Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP – KÌ I Người ta lấy mạ giã ra, hòa với nước, làm thành thứ phẩm xanh màu hồ cốm cho thật tay: cốm đương mộc mạc, hẳn màu lên duyên dáng gái dậy tự nhiên đẹp trội lên buổi sáng mùa xuân tươi tốt Bây giờ, chỉ cịn việc trình bày xong: cốm tãi thật mỏng mảnh chuối hay sen (người ta gọi cốm hay mẻ cốm) xếp vào thúng để gánh bán, tinh khiết thơm tho […] (Vũ Bằng, Trích Cốm vịng, in Miếng ngon Hà Nội , NXB Lao động, 2009) *Chú thích: (1) “Thóc nếp hoa vàng”: tức nếp hoa vàng, giống lúa quý (2) Xui: Ở “xui cho” nghĩa “khiến cho” (3) Cốm đầu nia: gọi cốm giót/cốm dót, hạt cốm non, giã tự quyện vào với tạo thành khối nhỏ hạt ngô, hạt lạc, sàng sảy tụ lại đầu nia Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Nguyên liệu cốm tác giả nhắc đến đoạn trích gì? Câu Tìm tính từ câu: “Những hạt thóc hái vừa vặn dẻo; già, ăn cứng mình; mà non q, cịn nhiều sữa qnh lại với mảng"” Câu Theo tác giả viết, quy trình làm cốm bao gồm cơng đoạn nào? Quy trình người làng Vịng thực nào? Câu Hãy chỉ công dụng dấu chấm lửng đoạn văn Câu Hãy viết đoạn văn – 10 câu cảm nhận đặc sản quê hương em (phạm vi tỉnh em sinh sống? Gợi ý trả lời Câu 1: Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: biểu cảm, miêu tả, thuyết minh Câu 2: Nguyên liệu cốm tác giả nhắc đến đoạn trích hạt non “thóc nếp hoa vàng” Câu 3: Các tính từ là: vừa vặn, dẻo, già, cứng, non Câu Theo tác giả viết, quy trình làm cốm bao gồm cơng đoạn: + Ngắt lúa đem đồng + Tuốt hạt thóc vàng rơi + Cho thóc vào nồi để rang lên Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP – KÌ I + Đem thóc xay, giã + Sàng thóc + Làm hồ (lấy mạ giã ra, hòa với nước, làm thành thứ phẩm màu xanh để hồ cốm) + Đặc biệt, cốm gói sen, gói cốm buộc cọng rơm tươi Những công đoạn thực cách cần mẫn, cầu kì, tỉ mỉ, kĩ đầy tâm huyết người dân làng Vịng Câu Cơng dụng dấu chấm lửng đoạn trích: - Dấu chấm lửng câu: “Một ngày đầu tháng tám, dạo vùng trồng lúa đó, ta sẽ thấy ngào ngạt mùi lúa chín xen với mùi cỏ, mùi đất quê hương làm cho ta nhẹ nhõm đôi khi… phơi phới.” => Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng - Dấu chấm lửng […] : Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Câu HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: Đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy; - Nội dung: + Giới thiệu sản vật quê hương em + Nguồn gốc sản vật + Sự độc đáo vẻ đẹp, hương vị sản vật + Giá trị sản vật với sống, quê hương + Bài học: trân trọng, giữ gìn sản vật Đề 02: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Cốm, quà trang nhã Thần Nông đem từ đồng quê bát ngát tổ tiên ta lại cho ta, khứng chịu2 phàm tục Vì thế, ăn miếng cốm cho miếng cốm, người ta cần phải tỏ chút lịch, cao quý; phải biết tiếc hạt rơi, hạt vãi, phải ăn chút một, lấy ngón tay nhón lấy chút một, khơng phũ phàng Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP – KÌ I Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm cốm thoang thoảng mùi lúa địng địng3, tính chất cốm phiêu phiêu khí trời ta sẽ thấy ăn miếng cốm vào miệng ta nuốt hương thơm cánh đồng q ơng cha ta vào lịng Dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao! […] *Chú thích: (1) Thần Nông: nhân vật thần thoại truyền thuyết dạy loài người trồng trọt cày cấy (2) Khứng chịu: hứng chịu (3) Lúa địng địng: bơng lúa non hình thành Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu 2: Chất trữ tình thể đoạn trích? Câu 3: Cái “tơi” thể qua cách nhân xưng đoạn trích? Câu 4: Tác giả lên cách thưởng thức cốm nào? Vì cốm phải thưởng thức theo cách vậy? Câu 5: Nêu công dụng dấu chấm lửng đoạn trích Câu 6: Cốm khơng phải thức quà người vội Cách thưởng thức cốm thể giá trị văn hoá dân tộc Tuy nhiên, ngày giá trị văn hoá bị mai Em viết đoạn văn – 10 dịng lí giải mai đó? Gợi ý làm Câu 1: Các phương thức biểu đạt đoạn trích: Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh Câu 2: Chất trữ tình thấm đẫm đoạn văn: Tác giả nêu rõ ràng, tỉ mỉ cách thưởng thức cốm, đồng thời thể tinh tế cách thưởng thức đó: Ăn miếng cốm cho miếng cốm, người ta cần phải tỏ chút lịch, cao quý; phải biết tiếc hạt rơi, hạt vãi, phải ăn chút một, lấy ngón tay nhón lấy chút một, khơng phũ phàng Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất cốm phiêu phiêu khí trời ta Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP – KÌ I sẽ thấy ăn miếng cốm vào miệng ta nuốt hương thơm cánh đồng quê ơng cha ta vào lịng Câu 3: Cái tơi thể đoạn trích tơi tinh tế, trân trọng q thiên nhiên văn hố ẩm thực dân tộc Cái tơi thể qua cách nhân xưng “ta”, bộc lộ gián tiếp qua cách thưởng thức cốm, bộc lộ trực tiếp qua câu văn cảm thán: “Dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!” Câu 4: - Tác giả nêu lên cách thưởng thức cốm: Ăn miếng cốm cho miếng cốm, phải tỏ chút lịch, cao quý; biết tiếc hạt rơi, hạt vãi; phải ăn chút một; vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ tính chất, hương thơm cốm => Cốm cần thưởng thức cách từ tốn, khơng nóng vội, vừa ăn vừa ngẫm nghĩ, cảm nhận hương vị cốm - Cốm thưởng thức theo cách cốm q trang nhã Thần Nơng, quà thiên nhiên ban tặng nên cốm “khứng chịu” phàm tục Câu 5: Cơng dụng dấu chấm lửng: Đánh dấu phần văn bị lược bớt Câu 6: HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: Đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trơi chảy; - Nội dung: HS đưa vài lí để lí giải: Do người dần trở nên sính ngoại, xa rời truyền thống tự suy luận tốc độ phát triển ngày nhanh, người ngày sống vội nên phong tục tinh tế, tốt đẹp bị mắt dần,… ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGOÀI SGK Đề số 03: Đọc đoạn trích sau thực yêu0 cầu: CỐM Cốm làng Vòng tiếng khắp Hà Nội Trước thời kì chiến tranh tiếng thơm cốm làng Vòng truyền đưa vào đến Thanh Nghệ, đến Huế Quảng, đưa xuống Nam Định, Hải Phòng vào thấu đến Sài Gịn Nam Bộ Mỗi năm thấy gió mùa thu sóng đồng lúa miền Bắc nhiều người lại nhắc đến cốm Vịng – q thổ ngơi thơm lành ruộng lúa nếp ngoại thành thủ đô Những sấu đứng đường Hà Nội mà bắt đầu lộp bộp rụng xuống trái sấu chín vỉa hè Hà Nội bắt đầu hình ảnh người gánh cốm bán rong Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP – KÌ I Trái với thói thường hàng rong, gánh cốm êm ả mà đi, người bán cốm không cất tiếng rao hàng Hình thù người gánh cốm phần gợi lên phẩm chất thứ quà giản dị thơm thảo hiền hậu, vừa chắn vừa tinh tế Đứng ban cơng nhìn xuống, đứng ngõ đứng quầy hàng nhìn ra, mà nhận gánh cốm khắc gọi lấy mà mua Cái gánh cốm Vòng cổ truyền quen với mắt nhiều người chết sống lại nhiều lần với Hà Nội Ai mà lầm gánh cốm Vòng có địn gánh dị thường đầu thắng đầu cong vút lên hia tuồng Bình Đinh Cái địn gánh cổ truyền thân tre đánh gốc, đầu cong phần gốc mà có phải chọn hàng chục bụi tre tìm địn gánh cốm vừa ý Cho nên có đòn gánh cong truyền vai người đến vai người khác có hàng đời liền Trong thúng cốm, mặt thúng bó cọng rơm tươi xanh màu mạ, tập sen Hồ Tây Đã bao năm thế, lần Hồ Tây lăn tăn ánh vàng nắng thu, lần chịm mây mùa thu dãy Ba Vì dãy Tam Đảo soi vào lịng sóng Hồ Tây, (ba mươi sáu) phố phường Hà Nội lại thấy xuất bóng dáng êm ả người gánh cốm Vịng tiến vào theo đường cửa ô Cầu Giấy Lúc lúc khắp nơi nơi, nắng mùa thu vẫy đốm trứng cuốc vào trái chuối tiêu vuốt cong lên màu vàng ngọt, nắng mùa thu làm bóng lên màu đỏ hổ phách bay phấn hồng trứng vểnh hết tai hồng lên Không hiểu dàn xếp mùa thu Việt Nam sư hẹn hò thời trân phẩm mà chuối tiêu trứng cuốc lại hay gặp mùa cốm cốm lại gặp hồng trứng Chất ăn ý với mà màu sắc cịn gắn bó với Đây diễm phúc người hoạ sĩ vẽ tranh tĩnh vật gửi vào vật vô tri tất nỗi niềm vơ biết ơn đất nước giàu tươi, lượng đất nước ban lộc ban phúc cho sống lúa người Ai khó tính cầu kì màu sắc nói nói theo tơi màu xanh cốm Vịng thứ màu xanh đẹp màu xanh ngọc thạch, cốm xanh đậm mà lại sen xanh phân làm đĩa đựng thấy tạo vật mà chan hồ cảm thơng đến Cốm rờn lên niềm vui bất tận xanh, mả mặt lại cho chằng lên múi lạt chữ thập nhuộm đổ cánh sen để gửi đến ngõ nhà người yêu, để đặt bàn tiệc cưới, đám hỏi, màu xanh thật màu nguyện vọng hạnh phúc […] ( Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Sđd) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? Câu Nêu chủ đề đoạn trích Câu Chỉ chất trữ tình thể đoạn trích Câu Cái tơi Nguyễn Tn thể đoạn trích nào? Câu Nhận xét tính mạch lạc đoạn trích Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP – KÌ I Câu Theo em, cần làm để giữ gìn bảo tồn nét đẹp văn hố cốm làng Vịng? Viết câu trả lời đoạn văn ngắn (khoảng – câu) Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích là: Biểu cảm Câu 2: Chủ đề đoạn trích: Giá trị, vẻ đẹp hương vị cốm làng Vịng Qua đó, thể niềm u thương, trân trọng cuả Nguyễn Tuân với cốm nói riêng với Hà Nội nói chung Câu 3: Chất trữ tình thể đoạn trích: Thể qua tỉ mỉ, thú vị miêu tả gánh cốm làng Vòng, tinh tế, hoà quyện hồng cốm, đặc sắc màu xanh cốm: - Gánh cốm làng Vòng tác giả miêu tả đầy tỉ mỉ, thú vị: Ai mà lầm gánh cốm Vịng có đòn gánh dị thường đầu thắng đầu cong vút lên hia tuồng Bình Đinh Cái đòn gánh cổ truyền thân tre đánh gốc, đầu cong phần gốc mà có phải chọn hàng chục bụi tre tìm địn gánh cốm vừa ý Cho nên có địn gánh cong truyền vai người đến vai người khác có hàng đời liền Trong thúng cốm, mặt thúng bó cọng rơm tươi cịn xanh màu mạ, tập sen Hồ Tây - Cảm nhận tinh tế, hoà quyện cốm hồng: Chất ăn ý với mà màu sắc cịn gắn bó với Đây diễm phúc người hoạ sĩ vẽ tranh tĩnh vật gửi vào vật vô tri tất nỗi niềm vơ biết ơn đất nước giàu tươi, lượng đất nước ban lộc ban phúc cho sống lúa người - Theo màu xanh cốm Vòng thứ màu xanh đẹp màu xanh ngọc thạch, cốm xanh đậm mà lại sen xanh phân làm đĩa đựng thấy tạo vật mà chan hồ cảm thơng đến Cốm rờn lên niềm vui bất tận xanh Câu 4: Cái tơi Nguyễn Tn thể đoạn trích am hiểu, yêu quý trân trọng Cốm - thức quà thiên nhiên văn hoá ẩm thực Hà Nội Cái tơi thể gián tiếp qua việc miêu tả cảm nhận cốm đoạn trích Câu 5: Tính mạch lạc đoạn văn thể hiện: Các phần, đoạn tập trung thể chủ đề đoạn trích: Đoạn 1: Từ đầu đến “và tập sen hồ Tây”: Cảm nhận giá trị, đặc trưng gánh cốm làng Vòng Đoạn 2: Còn lại: Cảm nhận hương vị, màu sắc cốm làng Vòng Trang 10