1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm ctst lớp 7 hki

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1: TIẾNG NÓI VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ) DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Năm câu thơ đầu thơ “Lời cây” lời ai: A Hạt mầm B Cây C Tác giả D Em bé Câu 2: Tìm trình sinh trưởng hạt thành cây: A Hạt ->mầm->chồi->cây B Hạt ->chồi->cây->mầm C Chồi ->hạt->mầm ->cây D Chồi ->cây->hạt->mầm Câu 3: Khi hạt nảy mầm, tác giả nghe thấy âm từ mầm? A Bập bẹ B Tiếng bàn tay vỗ C Tiếng ru hời D Thì thầm Câu 4: Theo thơ, mầm kiêng gì? A Gió đơng B Gió nam C Gió bắc D Gió tây Câu 5: Khi thành, tác giả nghe thấy âm gì? A Thì thầm B Tiếng ru hời C Tiếng bàn tay vỗ D Bập bẹ Câu 6: Biện pháp tu từ chủ yếu mà tác giả sử dung thơ là: A Ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hóa D So sánh Câu 7: Cách ngắt nhịp chủ yếu, đặn dòng thơ, câu thơ là: A 2/2 B 1/3 C 3/1 D Cả đáp án Câu 8: Khi chưa gieo xuống đất, hạt phát âm gì? A Bập bẹ B Lặng thinh C Tiếng ru hời D Thì thầm Câu 9: Khổ cuối lời ai? A Hạt mầm B Cây C Tác giả D Em bé 10 Theo em, ý thơ gì? A Hạt nảy mầm, lớn lên để nghe bàn tay vỗ tiếng ru hời B Hạt nảy mầm, lớn lên để mở mắt, đón tia nắng hồng C Hạt nảy mầm, lớn thành để nở vài bé bập bẹ màu xanh - - D Hạt nảy mầm, lớn lên thành để góp màu xanh cho đất trời DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn bản: “Lời cây” – Trần Hữu Thungvà đoạn ngữ liệu thơ bốn chữ SGK: Đề số 01:Đọc lại văn “Lời cây” (Trần Hữu Thung, sgk, tr.13, 14) thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt thể thơ văn Câu 2.Quá trình nảy mầm lớn lên hạt gắn liền với âm nào? Câu Trong khổ thơ sau, để miêu tả hạt nảy mầm, tác giả sử dụng hình ảnh nào? Nhận xét hình ảnh đó: Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm thầm Ghé tai nghe rõ Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: Mầm trịn nằm Vỏ hạt làm nơi Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời Câu Nhận xét nhịp thơ dòng thơ “Rằng bạn ơi” Từ cho biết qua khổ thơ cuối, tác giả muốn thay mặt gửi đến cho điều gì? Câu 6: Viết đoạn văn ngắn ( - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ vai trò xanh đời sống người Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Thể thơ: Thơ bốn chữ Câu 2:Quá trình nảy mầm hạt gắn liền với âm thanh: lặng thinh (khi hạt chưa gieo xuống đất), thầm (khi hạt nảy mầm), âm bàn tay vỗ, tiếng ru hời (khi nằm “nôi” hạt), bập bẹ (khi thành cây), âm gọi bạn Câu 3: Để miêu tả hình ảnh hạt nảy mầm, tác giả sử dụng hình ảnh “giọt sữa” -> hình ảnh ẩn dụ gợi tả rõ nét màu sắc sinh động, khởi đầu căng tràn nhựa sống hạt mầm bé xíu Hình ảnh thể quan sát thiên nhiên qua lăng kính đứa trẻ, đem đến cảm nhận giới xung quanh thật diệu kì, lạ lẫm Câu 4:Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ là: So sánh: vỏ hạt – nôi =->Tác dụng: + Làm cho việc miêu tả trở nên sinh động giàu giá trị biểu cảm + Hạt mầm bé nhỏ dường nhận nhiều yêu thương từ vạn vật xung quanh Vỏ hạt nâng niu, cho chở cho hạt mầm bên Điệp từ: “nghe”, nhân hoá: mầm - nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời =>Tác dụng: + Cho thấy giao cảm đặc biệt mầm với giới xung quanh Mầm dường “lắng nghe”, cảm nhận rõ chờ đợi, vỗ đất trời, người dành cho nên siêng năng, tích tụ sức sống, chờ ngày mở mắt, đón sống + Câu thơ sinh động, giàu hình ảnh Câu 5:Dịng thơ “Rằng bạn ơi” ngắt nhịp 1/3 (khác với ngắt nhịp 2/2) Tác giả muốn thay mặt nhắn gửi đến thông điệp vật giới góp phần làm nên sống Câu HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: Đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trơi chảy; - Nội dung: +MĐ: Giới thiệu dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: vai trò xanh đời sống người +TĐ: * Vai trò xanh đời sống người ) Cây xanh làm khí quyển, điều hịa khơng khí Trái Đất, cung cấp khí ơxi cho người ) Cây xanh lọc bụi bẩn không khí, mang đến cho người bầu khơng khí sách, mát mẻ .)Cây xanh cịn có khả chống xói mịn sạt lở đất vùng núi, đồi có độ dốc lớn, thường xuyên xảy thiên tai, lũ lụt )Cây xanh đóng vai trò quan trọng việc cải tạo đất, làm tơi xốp, giữ độ ẩm vừa đủ cho bề mặt, giữ nước chất dinh dưỡng khác mặt đất .)Ngoài xanh cung cấp cho người thức ăn, nguồn chất xơ vô phong phú đa dạng .)Cây xanh cung cấp lượng lớn vật liệu gỗ, tre, nứa cho ngành công nghiệp xây dựng, nội thất sản xuất giấy viết cho sử dụng * Bài học – liên hệ: )Mỗi cá nhân từ có hành động thiết thực bảo vệ xanh, bảo vệ mơi trường rừng Tích cực trồng gây rừng .)Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền lợi ích xanh, khuyến khích người trồng cây, cải tạo môi trường sống đồng thời xử lí nghiêm khắc hành vi vi phạm, tàn phá xanh, tàn phá môi trường rừng +KĐ: Khái quát lại vấn đề nghị luận ĐỀ ĐỌC HIỂU THƠ BỐN CHỮ NGOÀI SGK Đề số 02: Đọc văn sau thực yêu cầu: Lưng mẹ còng Cau thẳng Cau-ngọn xanh rờn Mẹ-đầu bạc trắng Cau ngày cao Mẹ ngày thấp Cau gần với giời Mẹ gần đất! Ngày cịn bé Cau mẹ bổ tư(1) Giờ cau bổ tám(2) Mẹ ngại to! Một miếng cau khô Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ Ngẩng hỏi giời -Sao mẹ ta già? Không lời đáp Mây bay xa (Nguồn: Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, 2003) Chú thích: (1),(2) bổ tư, bổ tám: bổ cau làm bốn miếng, tám miếng Câu Bài thơ làm theo thể thơ gì? Câu Chỉ đặc điểm vần nhịp thơ Câu Trong thơ, tác giả dùng hình ảnh để đối sánh với mẹ? Theo em, tác giả dùng hình ảnh đó? Câu Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm biện pháp tu từ so sánh sử dụng khổ thơ đây: Một miếng cau khô Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ Câu Xác định chủ đề thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc        Câu Viết đoạn văn ngắn ( - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa tình mẫu tử sống hơm nay? Gợi ý làm Câu 1:Thể thơ: bốn chữ Câu 2: + Vần: Cuối câu, liên tiếp xen kẽ theo cặp, hoán đổi + Nhịp điệu: Chủ yếu ngắtnhịp 2/2 có câu ngắt nhịp 1/3 3/1 Câu 3: Hình ảnh người mẹ đối chiếu với hình ảnh cau bởi: +Câycau hình ảnh quen thuộc xuất hiệntrong nhiều câu chuyện dân gian, tượng trưng cho tình nghĩa thủy chung người Việt Nam + Nó cịn gắn với liền với làng q, với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, bà mẹ thường nhai trầu cau Hình ảnh mẹ đặt bên cạnh hình ảnh quen thuộc văn hóa Việt Nam +Theo thời gian, cau ngày phát triển, cao lớn, xanh tốt Nhưng thời gian khắc nghiệt, làm mẹ ngày già + Hình ảnh mẹ cau đặt cạnh cho thấy đối lập tương phản nỗi xót xa người mẹ ngày già yếu Câu 4: - Hình ảnh mẹ khơng miêu tả trực cách: "Mẹ khô gầy", mà miêu tả gián tiếp cách so sánh “Một miếng cau khô/Khô gầy mẹ” - Tác dụng: So sánh cau với hình ảnh mẹ mẹ trở thành thước đo "khơ gầy" với tính từ "khơ gầy" làm lời thơ giàu sức khơi gợi + Gợi dáng vẻ già nua, thiếu sức sống mẹ + Gợi niềm xúc động bùi ngùi, xúc động trước hình ảnh người mẹ già có dáng vẻ "khơ gầy", dáng vẻ già nhiều + Lời thơ gợi nhiều ý tứ xúc động nơi trái tim bạn đọc nghĩ mẹ Câu 5: + Chủ đề: Bài thơ cảm xúc chân thành với yêu thương, lo lắng, xót xa đối diện với tuổi già mẹ, trách hận thời gian + Thơng điệp: Kính u, biết ơn mẹ; trọng, nâng niu thời gian bên cạnh mẹ Câu HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề *Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy ; * Nội dung: -MĐ: +Giới thiệu tình mẫu tử + Nhấn mạnh tình mẫu tử có vai trị đặc biệt quan trọng -TĐ: + Giải thích tình mẫu tử: Là thứ tình cảm ruột thịt mẹ đứa Tình mẫu tử hinh sinh vô điều kiện người mẹ dành cho Tình mẫu tử u thương tơn kính đứa dành cho người mẹ + Vai trị tình mẫu tử Tình mẫu tử giúp đời sống tinh thần đầy đủ, ý nghĩa Tình mẫu tử bảo vệ đứa khỏi cám dỗ đời Tình mẫu tử điểm dựa tinh thần tiếp thêm động lực cho ta gặp khó khăn Niềm tin, động lực mục đích sống cho nổ lực khát khao cá nhân +Bài học – liên hệ: Giữ gìn tình mẫu tử Tơn trọng mẹ khắc ghi công ơn sinh thành từ mẹ Hồn thành tốt cơng việc trở thành người có ích cho xã hội Lắng nghe thấu hiểu mẹ ln tơn trọng mẹ -KĐ: Khẳng định lại vai trị tình mẫu tử Đề số 03: Đọc văn sau thực yêu cầu: MỤC ĐỒNG(1) NGỦ TRÊN CÁT TRẮNG - Trần Quốc Toàn – Suốt ngày dãi nắng Vàng hoe tóc bồng(2) Đêm nhóm lửa hồng Áp lưng cát trắng Lắng nghe gió thổi Thia lia(3) xa Nằm ngâm chân mỏi Vào sông Ngân Hà… (1) (2) (3) (4) Những hạt bắp nướng Chín căng giọt sương Một hịn than nổ Bung băng Ai vùi khoai củ Thơm tàn canh Tù và(4) rúc Đánh thức bình minh Dê… Cừu… bứt cọng nắng Kéo ông mặt trời lên (In báo Thiếu niên tiền phong, số 168/2013) Chú giải: Mục đồng:trẻ chăn trâu, chăn bị Tóc bồng: tóc trạng thái cao lên, phồng cao lên Thia lia:liệng cho mảnh sành, mảnh ngói,…bay sát mặt nước nảy lên nhiều lần Tù và: dụng cụ báo hiệu nông thôn thời trước, làm sừng trâu, bò vỏ ốc, dùng để thổi, tiếng vang xa Câu Bài thơ miêu tả sống bé mục đồng thời điểm nào? Dựa vào đâu để nhận biết điều đó? Câu Bức tranh sống mục đồng tác giả miêu tả hình ảnh nào? Từ đó, em hình dung sống tâm hồn họ Câu Xác định cách gieo vần ngắt nhịp thơ? Câu Tác giả thể tình cảm vơi bé mục đồng? Tình cảm thể qua từ ngữ nào? Câu Xác định (những) biện pháp tu từ sử dụng dịng thơ phân tích tác dụng chúng Những hạt bắp nướng Chín căng giọt sương Một hịn than nổ Bung băng Câu Qua thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì? Câu Viết đoạn văn ngắn (7 – 10 dịng) bày tỏ suy nghĩ kí ức tuổi thơ người Gợi ý làm Câu 1: Bài thơ miêu tả sống bé mục đồng thời điểm từ đêm đến bình minh: +Các từ ngữ, hình ảnh miêu tả đêm: đêm nhóm lửa hồng, thia lia xa…miêu tả bình minh: tù rúc, đánh thức bình minh, kéo ơng mặt trời lên,… Câu 2: -Bức trang sống mục đồng tác giả miêu tả hình ảnh: dãi nắng, vàng hoe tóc bồng, đêm nhóm lửa hồng, nằm nghe gió thổi, thia lia xa,… -Bức tranh gợi tả sống mục đồng vất vả có niềm vui bình dị mà khơng phải hưởng (nằm bãi cát, ngắm sao, ăn ngơ nướng…)gợi tả tâm hồn đẹp, trí tưởng tượng phong phú cậu bé mục đồng Câu 3:      -Cách gieo vần: vần chân (vần liền, vần cách), vần chính, vần thơng -Cách ngắt nhịp: 2/2 Riêng dòng cuối ngắt dòng đặc biệt có nhịp đặc biệt: Dê… Cừu… bứt cọng nắng Câu 4:Tác giả thể tình cảm yêu quý bé mục đồng Tình cảm thể gián tiếp qua cách miêu tả sống bé, qua câu thơ như: “Suốt ngày dãi nắng/Vàng hoe tóc bồng” Câu 5: -Biện pháp tu từ: so sánh (hạt bắp nướng – chín căng giọt sương; hịn than nổ - bung x băng) ->Tác dụng: Khiến cho việc miêu tả sống mục đồng thêm thi vị, khoáng đạt, gần gũi với thiên nhiên dù đạm bạc, đơn sơ, góp phần thể tâm trạng đầy hào hứng, thích thú với dạo chơi thiên nhiên Câu 6: Thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc lắng nghe, tận hưởng vẻ đẹp bình dị thiên nhiên sống Câu HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề * Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy ; * Nội dung: - Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: kí ức tuổi thơ người - Than đoạn: - Giải thích “Kí ức tuổi thơ”: kỉ niệm thời thơ ấu cịn bé, vơ lo vơ nghĩ, hồn nhiên vui chơi tinh nghịch - Phân tích: Mỗi người có tuổi trẻ, trải qua năm tháng trẻ vui tươi, hồn nhiên, kỉ niệm theo đến suốt đời, góp phần làm hồn thiện tính cách, lối sống thân sau Kí ức tuổi thơ có vai trị vơ quan trọng người, người có kỉ niệm cho riêng Người khơng có tuổi thơ, khơng có kí ức đẹp người có tâm hồn nghèo nàn, sau nhìn lại khơng có đáng nhớ tạo trống rỗng - Chứng minh: Học sinh tự lấy dẫn chứng tầm quan trọng kí ức sống người Tuy nhiên sống có kí ức đau buồn thời trẻ mà người ta muốn quên đi, vết thương lớn theo ta đến suốt đời Lại có người thu góc từ nhỏ, giao lưu, người có kí ức để nhớ - Kết đoạn: Khái quát lại vai trị, tầm quan trọng kí ức tuổi thơ người; đồng thời rút học, liên hệ thân DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề bài:Phân tích thơ “Lời cây” Trần Hữu Thung Gợi ý dàn ý Mở - Giới thiệu tác giả Trần Hữu Thung:Trần Hữu Thung (1923-1999) sinh quê gốc Diễn Châu, Nghệ An Trần Hữu Thung có phong cách nhà thơ dân gian Thơ ông, ngày đầu cầm bút, phương tiện công tác, ông viết để ca ngợi chiến cơng, phổ biến chủ trương sách, phản ánh đời sống người nông dân kháng chiến Lời lẽ mộc mạc, tình cảm thật thà, phổ cập Trần Hữu Thung khơng quan tâm đến mà ta gọi trữ tình riêng tư Ơng khơng nói chuyện Khơng vui buồn chuyện riêng Đúng lịng ơng vui buồn vận nước, tình dân - Giới thiệu thơ “Lời cây”: Bài thơ tình cảm yêu mến, nâng niu, trân trọng tác giả mầm cây, vạn vật Đồng thời nói thay lời muốn đóng góp màu xanh cho sống; khao khát người hiểu giao cảm Thân 2.1 Lời tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình mầm cây) * Q trình sinh trưởng hạt mầm tác giả thể giống trình em bé sơ sinh lớn lên chăm bẵm, nâng niu ngày qua âm thanh, hình ảnh: - Khi mầm hạt, chưa gieo xuống đất, cầm tay (khổ 1): + Hạt nằm lặng thinh => Nghệ thuật nhân hoá, hạt giống chưa gieo xuống đất nên chưa có dấu hiệu sống, im lặng thoáng chút buồn, chút chờ đợi Bởi vậy, nhà thơ chưa cảm nhận thấy âm sống hạt mầm -Khi hạt nảy mầm, sống bắt đầu xuất (khổ 2) + Hạt nảy mầm - “nhú lên giọt sữa” : Nghệ thuật ẩn dụ, mầm giọt sữa nhú khỏi lớp vỏ hạt tinh khôi, căng mọng, mỡ màng => cảm giác thân thể non tơ, cần nâng niu, bảo vệ + Mầm “ thầm” – tác giả “ghé tai nghe rõ” => Từ lặng thinh khổ 1, mầm cất tiếng thầm khiến nhà thơ ghé tai nghe rõ => Lời thầm thở sống, tiếng khóc em bé chào đời, tác giả ghé tai nghe rõ dấu hiệu sống tồn tại, phải tiếng thầm lời cảm ơn hạt mầm người gieo hạt -Khi mầm lớn dần nâng niu hạt (khổ 3) + Mầm tròn nằm – vỏ hạt làm nôi => Mầm em bé non nớt, bao bọc, che chở “vòng tay” vỏ hạt + Mầm trịn nằm “nơi” - nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời - mầm em bé nằm nôi cưng nựng, âu yếm, vỗ về, hát ru -Khi mầm mở mắt (khổ 4): + Mầm kiêng gió bắc, mưa giơng -> yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sống, phát triển hạt mầm -> tác giả am hiểu, tránh cho hạt mầm yếu tố bất lợi + Từ đó, hạt mầm mở mắt, đón tia nắng hồng -> trình sinh trưởng đầy thử thách đầy ánh sáng niềm vui - Khi thành (khổ 5) + Nở vài bé -> hạt mầm lớn lên, phát triển ngày -> xuất “màu xanh”- màu sống, đâm chồi nảy lộc + Màu xanh – bắt đầu “bập bẹ” -> Nghệ thuật nhân hố Từ âm thầm -> mầm cất lên thành tiếng “bập bẹ” với lớn lên => mầm em bé, đến tuổi tập nói, mang tiếng bi bơ, trìu mến đến với giới => Nhà thơ quan sát, vỗ về, chăm chút cho hạt mầm chăm sóc em bé sơ sinh lớn lên ngày Nhà thơ có quan sát kĩ càng, tỉ mỉ chịu khó lắng nghe am hiểu trình tường tận Qua đó, thể cảm xúc u thương, trìu mến, nâng niu tác giả mầm cây, giao cảm tinh tế nhà thơ với cảnh vật - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Tác giả nhân hóa hạt mầm bé, cậu bé thầm tâm tình với bạn nhỏ niềm vui lớn lên ngày -> Tác dụng: + Góp phần miêu tả sống động trình sinh trưởng từ mầm thành + Tạo nên gần gũi, gắn bó hạt mầm, người - Cách gieo vần, nhịp thơ: +Vần: vần chân (mình - thinh, mầm - thầm, dơng - hồng, thành - xanh, bé - bẹ, - trời) -> Tác dụng: Làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc; tạo nên kết dính văn bản, tạo độ ngân vang cho “lời cây” tâm hồn người đọc + Nhịp: ~ chủ yếu nhịp 2/2 đặn nhịp đưa nôi, vừa diễn tả nhịp điệu êm đềm đời sống xanh, vừa thể cảm xúc yêu thương, trìu mến tác giả ~ Ngồi ra, số dịng nhịp 1/3 (Nghe/bàn tay vỗ; nghe/tiếng ru hời) -> Mầm em bé âu yếm, vỗ âm sống => Qua lời tác giả (miêu tả, tâm tình thay mầm cây), ta thấy giao cảm tinh tế nhà thơ với cảnh vật Phải người lắng nghe với tất trái tim, nhà thơ lắng nghe thấu hiểu âm bé nhỏ “thì thầm”, “bập bẹ” 2 Lời (khổ cuối) Tác giả tiếp tục sử dụng biện pháp nhân hóa: + Cách xưng hơ tơi - bạn -> tạo nên mối quan hệ thân thiết người - Cách ngắt nhịp 1/3: Rằng/các bạn -> nhấn mạnh vào khao khát muốn người hiểu giao cảm => Cây muốn người hiểu lớn lên, muốn đóng góp màu xanh vào thiên nhiên, vào mùa xuân đời để tô thắm thêm cho mùa xuân trở nên đẹp tươi * Chủ đề thông điệp văn muốn gửi gắm: - Chủ đề: Bài thơ thể niềm yêu thương, trân trọng mầm xanh thiên nhiên 2.3 Nghệ thuật - Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc - Biện pháp tu từ nhân hóa - Cách ngắt vần, nhịp phù hợp, độc đáo 2.4 Liên hệ, mở rộng: vai trị người góp phần đóng góp cho phát triển xã hội; việc bảo vệ môi trường thiên nhiên Kết - Khẳng định lại giá trị thơ - Bày tỏ suy nghĩ thân BUỔI 2: A B C D A B C D ÔN TẬP VĂN BẢN 2: SANG THU (HỮU THỈNH) DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án nhất: Câu 1: Cách ngắt nhịp chủ yếu thơ Sang Thu: A 2/3 B 3/2 C 1/4 D 4/1 Câu 2: Bài thơ tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào? Giao mùa Giữa mùa Cuối mùa Khơng có thời điểm cụ thể Câu 3: Hình ảnh sang thu tác giả nhắc đến thơ? A Sương B Đám mây C Nắng D Hương ổi Câu 4: Bài thơ Sang thu thuộc thể thơ sau đây? A Bốn chữ B Thơ tự C Năm chữ D Thơ Đường Luật Câu 5: Từ “bỗng” đầu khổ thể cảm xúc nhân vật trữ tình: A Vui sướng, hạnh phúc B Ngỡ ngàng, ngạc nhiên C Buồn bực, chán nản D Tức giận, thất vọng Câu 6: Câu “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Ẩn dụ So sánh Nhân hoá Hoán dụ Câu 7: Từ diễn tả tâm trạng nhà thơ qua câu: “Hình thu về” “mơ hồ” hay sai? A Đúng B Sai Câu 8: Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng thơ? A Đảo ngữ B Nhân hóa C So sánh D Hốn dụ DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Đề số 01: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Trích Sang thu, Hữu Thỉnh, in “Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991) Câu Xác định thể thơ cách ngắt nhịp đoạn thơ Câu Xác định nội dung đoạn thơ Em hiểu nhan đề thơ? Câu 3.Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa qua dấu hiệu giác quan nào? Câu Tại tác giả không dùng từ “bay”, “toả” mà lại dùng “phả”? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu Câu 6.Trước giao mùa đất trời, nhà thơ Hữu Thỉnh bộc lộ tâm trạng gì? Tâm trạng thể qua từ ngữ nào? Câu Viết đoạn văn (khoảng - dòng) nêu cảm nhận em buổi sáng mùa thu quê em Gợi ý làm Câu 1: - Thể thơ: năm chữ - Cách ngắt nhịp: câu đầu ngắt nhịp 3/2; câu cuối 2/3 Câu 2: - Khổ 1:Tín hiệu báo thu - Nhan đề: “sang thu” – khoảnh khắc giao mùa từ cuối hạ sáng đầu thu Câu 3: -Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa qua dấu hiệu: hương ổi, gió se, sương chùng chình qua ngõ -Bằng giác quan: khứu giác, xúc giác, thị giác Câu 4: Không thể thay từ “phả” từ “bay”, “toả” vì: - “Phả”: động từ có nghĩa tỏa vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hồ vào gió heo may chốn lấy tâm trí người, lan toả khắp không gian - “bay”, “toả” gợi lan tỏa, chuyển động mùi hương không gian, hương ổi kích thích gây ấn tượng mạnh với người cảm nhận => Tác giả muốn gây ấn tượng mạnh với người đọc tập trung cảm nhận hương vị đặc trưng mùa thu Câu 5: - Biện pháp nhân hóa: Sương - chùng chình -> Tác dụng: Nghệ thuật nhân hóa, kết hợp với từ láy gợi hình, diễn tả hình ảnh dịng sơng êm đềm lững lờ trôi lắng lại phù sa, khác với hình ảnh dịng sơng mùa hạ giơng bão; làm câu thơ giàu hình ảnh, tăng sức diễn đạt Câu 6.Trước khoảnh khắc giao mùa nhà thơ lên : H " ình thu về" + “Hình như”: thể ngỡ ngàng, ngạc nhiên trước vẻ đẹp mơ màng, quyến rũ thiên nhiên -> Phù hợp để diễn tả cảm nhận mơ hồ lúc giao mùa Câu 7: Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: * Hình thức: Đảm bảo số câu, không gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành * Nội dung: - Mở đoạn: Nêu cảm xúc thức dậy thấy đất trời sang thu - Thân đoạn : + Miêu tả quang cảnh: Khơng khí, sương, lạnh, mặt trời, nhà, cối, đường phố,… + Miêu tả hoạt động người: Học sinh nô nức trở lại trường sau kì nghỉ hè dài, xe bán hàng rong, xe đạp, xe máy dần nườm nượp; tiếng nói cười ơng, bà tập thể dục - Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ em quê hương em vào buổi sáng mùa thu Đề số 02: Đọc văn trả lời câu hỏi bên dưới: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi ( Sang thu, Hữu Thỉnh, in “Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt thơ Câu 2: Chỉ từ đồng nghĩa thơ Theo em, cách tác giả sử dụng chúng thơ có giống khơng? Hãy rõ Câu 3:Hai từ “dềnh dàng” cụm từ “bắt đầu vội vã” đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa việc thể dụng ý nghệ thuật nhà thơ? Câu 4: Hãy phân tích nội dung nghệ thuật hai câu thơ: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Câu 5: Có ý người cho hình ảnh “sấm” “hàng đứng tuổi” hình ảnh ẩn dụ Em có đồng ý với ý kiến khơng, sao? Câu Từ sang thu, em hãyviết đoạn văn (khoảng – 10dịng) nêu cảm nhận em hình ảnh thiên nhiên người lúc giao mùa từ hè sang thu quê em Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: - Hai từ đồng nghĩa "chùng chình" "dềnh dàng" - Theo em, cách tác giả sử dụng chúng thơ có ý nghĩa giống chỗ: sử dụng nghệ thuật nhân hóa, diễn tả chuyển biến thong thả, chậm rãi vật Câu 3: Hai từ “dềnh dàng” cụm từ “bắt đầu vội vã” đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa việc thể dụng ý nghệ thuật nhà thơ là: - Từ “dềnh dàng” “cụm từ “bắt đầu vội vã” gợi hai trạng thái đối lập vật, tượng Sông dềnh dàng: gợi hình ảnh dịng sơng chầm chậm, lững lờ trơi, giống bước thời gian khoảnh khắc giao mùa tao, nhẹ nhàng “Bắt đầu vội vã” hình ảnh đàn chim bắt đầu tìm cho sống ám áp, dễ chịu hơn, tránh se lạnh mùa tới gần Câu 4: Hai câu thơ cuối khổ thơ thứ hai "Sang thu" gợi tưởng tượng đầy chất thơ, nhẹ nhàng, mềm mại mùa thu - “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”-> Gợi hình ảnh mây mỏng, nhẹ, kéo dài mùa hạ cịn sót lại lưu luyến Không phải vẻ đẹp mùa hạ chưa vẻ đẹp mùa thu mà vẻ đẹp thời khắc giao mùa sáng tạo từ hồn thơ tinh tế nhạy cảm say thời khắc giao mùa - Nghệ thuật nhân hóa giúp ta hình dung đám mây mùa hạ có biến đổi, để bước sang mùa Hình ảnh đám mây hiền lành, lặng lẽ nhiều tiếc nuối, lưu luyến chưa muốn rời Câu 5: Sấm hình ảnh hàng đứng tuổi hình ảnh ẩn dụ, chứa đựng suy nghĩ triết lý người đời ÔN TẬP VĂN BẢN 4: CON CHIM CHIỀN CHIỆN (HUY CẬN) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Huy Cận - Huy Cận (1919- 2005 ), tên khai sinh : Cù Huy Cận - Quê: làng Ân Phú –Hương Sơn –HàTĩnh nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Mới - Sau Cách mạng tháng 8, thơ Huy Cận mẻ, vui tươi tràn đầy sức sống Bài thơ Con chim chiền chiện (Huy Cận) a Thể thơ: Thơ bốn chữ b Đặc điểm bật nội dung nghệ thuật + Nội dung: Bài thơ tiếng reo vui mùa xuân Con chim chiền chiện hót vang báo xuân về, khiến đất trời vui vẻ, bừng sáng + Nghệ thuật: Thể thơ bốn chữ với lối viết giản dị, mộc mạc, gần gũi biện pháp tu từ nhân hóa,từ láy,ẩn dụ,… c Bố cục: Bài thơ gồm khổ thơ II LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Bài thơ “con chim chiền chiện” sáng tác: A Hữu Thỉnh B Thanh Hải C Xuân Diệu D Huy Cận Câu 2: Bài thơ “Con chim chiền chiện” thuộc thể thơ gì: A Bốn chữ B Năm chữ C Bảy chữ D Thơ tự Câu 3: Tiếng chim chiền chiện cảm nhận tác giả mang cảm xúc gì? A Buồn chán, thất vọng B Ngạc nhiên, ngỡ ngàng C Vui tươi, phấn khởi D Tức bực, ồn ào, Câu 4: Câu thơ “Tiếng ngọc veo/Chim gieo chuỗi” sử dụng biện pháp tu từ gì? A ẩn dụ, nhân hoá B so sánh, điệp vần C hoán dụ, so sánh D nói q, ẩn dụ Câu 5: Khơng gian xuất tiếng chim khổ đầu là? A Đồng quê B.Cao rộng C nhỏ hẹp D Bờ sông Câu 6: Đặc điểm thơ Huy Cận sau Cách mạng: A Buồn bực, chán nản B Bế tắc, thất vọng C Mới mẻ, vui tươi D Hoang mang, lo lắng Câu 7: Cách ngắt nhịp chủ yếu, đặn dòng thơ, câu thơ là: A 2/2 B 1/3 C 3/1 D Cả đáp án Câu 8: Con chiền chiện cịn có tên gọi khác gì? A Chim sẻ B Sơn ca C Chim hoạ mi D Tu hú Câu Trong đọc “Con chim chiền chiện”, câu thơ nói tới tâm trạng chim chiền chiện? A Lòng chim vui nhiều B Chim bay, chim sà C Chim biến D Bay vút, vút cao Câu 10 Trong khổ thơ 6, tiếng hót chim chiền chiện có tác dụng gì? A Làm xanh da trời B Khiến lúa trổ bơng C Gọi bình minh tới D Làm vạn vật thức giấc DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn bản: “Con chim chiền chiện” – Huy Cậnvà đoạn ngữ liệu thơ bốn chữ SGK: Đề số 01: Đọc lại văn “Con chim chiền chiện” (Huy Cận, sgk, tr.21, 22) thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt thể thơ văn Câu Những câu thơ vẽ lên hình ảnh chim chiền chiện bay lượn không gian cao rộng? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu thơ sau: Tiếng ngọc Chim gieo chuỗi Câu Tìm từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc tác giả Đó cảm xúc gì? Câu Chủ đề thơng điệp tác giả muốn gửi gắm qua thơ? Câu 6: Viết đoạn văn ngắn ( - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ việc cần làm để bảo vệ môi trường thiên nhiên Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Thể thơ: Thơ bốn chữ Câu 2:Những câu thơ vẽ lên hình ảnh chim chiền chiện bay lượn khơng gian cao rộng: + Bay vút, vút cao + Cánh đập trời xanh + Cao hoài, cao vợi + Bay cao, cao vút Chim biến Câu 3: + Nghệ thuật ẩn dụ “Tiếng ngọc veo”: ẩn dụ cho tiếng hót chim ->Tác dụng: nhấn mạnh âm trẻo chim; làm câu văn giàu hình ảnh + Nhân hoá : “chim gieo” ->Con chim tạo chuỗi ngọc dài, thánh thót nối tiếp Câu 4:Tìm từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc tác giả: + Lòng đầy yêu mến -> q mến, u thích tiếng chim hót + Lịng vui bối rối ->Cảm xúc vui sướng lòng tác giả khiến ơng bối rối +Tưng bừng lịng ta ->Cảm giác tưng bừng, háo hức nghe tiếng chim hót trở lại vào sáng sớm Câu 5: Chủ đề thông điệp văn muốn gửi gắm: - Chủ đề: Bài thơ thể tiếng chim chiền chiện trẻo, vui tươi Từ làm đất trời, thiên nhiên, người vui tươi, bừng sáng - Thông điệp: Con người cần giao hòa với thiên nhiên để cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, đồng thời thu nhận cảm xúc mà thiên nhiên đem đến cho người Câu HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề Đoạn văn đảm bảo yêu cầu:

Ngày đăng: 27/09/2023, 22:22

Xem thêm:

w