1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 3. Dạy Thêm Bộ Chân Trời Sáng Tạo (Hoa Góp Ý).Docx

55 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 3 Ngày soạn Ngày dạy ÔN TẬP VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Giúp HS Ôn tập hệ thống hóa kiến thức của các văn bản thơ lục bát tình cảm, cả[.]

GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN BÀI Ngày soạn Ngày dạy: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ÔN TẬP VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức văn thơ lục bát: tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản: cảm nhận nội dung giá trị nghệ thuật ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hương; nét nội dung nghệ thuật thơ Việt Nam quê hương ta; cảm nhận nội dung, ý nghĩa nét cảm xúc tác giả Bùi Mạnh Nhị viết ca dao thuộc Văn học dân gian Việt Nam - Biết cách lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn - HS hiểu cách làm thơ lục bát, vận dụng kiến thức lí thuyết học để tự sáng tác thơ lục bát - Biết cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, trách nhiệm bảo vệ đất nước - Bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn qua tìm hiểu lễ hội truyền thống dân tộc - Có ý thức ơn tập nghiêm túc Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Chân trời sáng tạo - Tài liệu ôn tập học - Các phiếu học tập Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm bước vào ôn tập kiến thức b Nội dung hoạt động: HS báo cáo sản phẩm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Báo cáo sản phẩm dạy học dự án: Nhóm 1: Tập làm phóng viên hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu thủ đô Hà Nội, Bạch Đằng Giang, hay mảnh đất Nam Bộ (Đồng Tháp, Bình Định) qua tư liệu, ảnh sưu tầm Nhóm 2: Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ nội dung ca dao thơ (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) B2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 1: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương + Văn 2: Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi) Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN Viết Nói nghe CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Đọc kết nối chủ điểm: Văn : Về ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…” (Bùi Mạnh Nhị) Thực hành Tiếng Việt: Thực hành đọc hiểu: + Văn bản: Hoa bìm (Nguyễn Đức Mậu) Viết: làm thơ lục bát Nói nghe: Trình bày cảm xúc thơ lục bát Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học: Bài 3: Vẻ đẹp quê hương b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ HS tích cực trả lời GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm HS trả lời câu hỏi GV Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƠ LỤC BÁT Câu hỏi ôn tập: Em nhắc nhanh lại yếu tố hình thức thơ nói chung đặc điểm thể thơ lục bát Gợi ý trả lời Một số yếu tố hình thức thơ - Dòng thơ gồm tiếng xếp thành hàng; dịng thơ giống khác độ dài, ngắn Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Vần phương tiện tạo tính nhạc thơ dựa lặp lại (hồn tồn khơng hồn tồn) phần vần âm tiết Vân có vị trí cuối dòng thơ gọi vần chân, dòng thơ gọi vần lưng - Nhịp điểm ngắt đọc dòng thơ Ngắt nhịp tạo hài hoà, đồng thời giúp hiểu ý nghĩa dòng thơ Đặc điểm thơ lục bát Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam Số câu, số chữ dịng: Mỗi thơ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) Gieo vần: + Gieo vần chân vần lưng + Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng lục - Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng) Cách đọc hiểu tác phẩm thơ lục bát Câu hỏi ơn tập: Em cần lưu ý điểu đọc hiểu thơ lục bát? Gợi ý trả lời Khi đọc hiểu tác phẩm thơ lục bát, ta cần tuân thủ yêu cầu đây: - Cần biết rõ tên tác phẩm, tên tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, tìm hiểu thơng tin liên quan đến hoàn cảnh sáng tác thơ - Cần hiểu thơ lời ai, nói ai, điều gì? - Đọc kĩ thơ, cảm nhận ý thơ qua yếu tố hình thức thơ lục bát: nhan đề, dòng thơ, số khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ,… Ý thơ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, việc, vật,… Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng, phân tích khả biểu từ ngữ, chi tiết, vần điệu,… cảm nhận ý thơ, thấu hiểu hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết tác động chúng đến suy nghĩ tình cảm người đọc -Từ câu thơ đẹp, lời thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình, lùi xa nhìn lại để lí giải, đánh giá tồn thơ nội dung nghệ thuật Cần nét độc đáo, sáng tạo hình thức biểu hiện; đóng góp nội dung tư tưởng  ƠN TẬP VĂN BẢN ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu:  Văn 1: Những I câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương KIẾN THỨC CHUNG VỀ CA DAO Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Định nghĩa: Ca dao hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Đặc điểm hình thức: + Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, nhiều viết theo thể lục bát Mỗi ca dao có hai dịng + Thường sử dụng nhiều biện pháp tu từ, phép lặp hình ảnh, từ ngữ; lời ca dao thường ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ (2- dòng) Đặc điểm nội dung: Chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm tâm hồn người (tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu nam nữ, tình bạn, tình vợ chồng, than thân trách phận ) Tình yêu quê hương đất nước chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam II VĂN BẢN “Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương”  GV giao nhiệm vụ: Hãy hoàn thiện phiếu học tập sau: Chia lớp thành nhóm HS nhớ lại ơn tập ca dao Từ tìm điểm chung ca dao Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích *Dự kiến sản phẩm: Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Phồn hoa thứ Long Thành/ Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ Sâu sông Bạch Đằng/ Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh tơm sẵn bắt, trời sẵn ăn Giải thích Câu thơ gợi lên hình ảnh kinh thành Thăng Long đơng đúc, nhộn nhịp, giầu có Thể vẻ đẹp niềm tự hào lịch sử quê hương Điệp từ “có”, biện pháp liệt kê thể lòng tự hào cảnh đẹp quê hương gắn liền với lịch sử Thể trù phú, giàu có thiên nhiên ban tặng người dân Tháp Mười Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thể thơ: Lục bát Chủ đề: Tình cảm yêu quê hương đất nước Nghệ thuật - Thể thơ lục bát truyền thống - Những hình ảnh giàu sức biểu cảm - Sử dụng thành công biện pháp tu từ để làm bật vẻ đẹp quê hương, đất nước Nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp miền quê hương, từ Bắc tới Nam - Tự hào truyền thống quê hương, đất nước - Trách nhiệm xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp II ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý: 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu đặc trưng thể loại ca dao: Là thể loại trữ tình diễn tả tâm trạng, cảm xúc người, gắn với hình thức sinh hoạt - Giới thiệu chùm ca dao tình cảm yêu quê hương đất nước phận phong phú kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam Từ câu hát ca ngợi vẻ đẹp đất nước quê hương, nhân dân ta gửi gắm tình yêu, niềm tự hào truyền thống quê hương, đất nước 1.2 Giải vấn đề: Bài a Sự giàu có, nhộn nhịp kinh thành Thăng Long - Kinh thành Thăng Long nhắc đến với nhiều phố phường (36): phong phú, đa dạng, đông đúc, nhộn nhịp Mỗi tên phố gắn với vật cụ thể: Thau, đồng, cá, cờ, bàn - Tác dụng: làm bật đông đúc, nhộn nhịp kinh thành Thăng Long gần gũi cách gọi tên phố phường người Hà Nội - Sự giầu có, nhộn nhịp: phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ →Hàm ý miêu tả đường phố Thăng Long dọc ngang, ken dày sợi mắc khung cửi dệt vải, ô bàn cờ b.Tâm trạng tác giả - Tự hào vẻ đẹp, giàu sang kinh thành Thăng Long – trái tim Tổ quốc “Người nhớ cảnh ngẩn ngơ” - Tâm trạng lưu luyến, nhớ nhung tác giả phải xa Long Thành: ngẩn ngơ Cách diễn tả nỗi nhớ đặc biệt: nhớ kinh thành Thăng Long mà nhớ người yêu →Tác giả dân gian thể tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc Tóm lại: Bài ca dao với cách liệt kê tên phố, kết hợp nhiều hình ảnh miêu tả tinh tế tinh tế, ca dao ca ngợi làm bật đông đúc, nhộn nhịp kinh thành Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thăng Long , tác giả dân gian thể tự hào vẻ đẹp, giàu sang kinh thành Thăng Long, tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc Bài + Phần đầu: Lời người hỏi (cô gái) + Phần sau: Lời người đáp (chàng trai) Hình thức: hỏi đáp, thường gặp ca dao trữ tình dao duyên cổ truyền VN a Lời người hỏi (Cô gái) - Hỏi tên sơng, tên núi có độ cao độ sâu nước ta → Cô giá thể khéo léo cách hỏi → Sự hiểu biết sâu sắc địa danh quê hương, đất nước b Lời người đáp - Chàng trai nhắc đến địa danh câu trả lời: núi Lam Sơn, sơng Bạch Đằng - Vì địa danh gắn liền với chiến công lẫy lừng cha ông ta chiến bảo vệ bờ cõi đất nước ta: ba lần phá tan quân xâm lược sông Bạch Đằng, khởi nghĩa Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh Qua đó, thể niềm tự hào tình yêu với quê hương đất nước - Vẻ đẹp truyền thống thắng cảnh tiếng gắn liền với ý nghĩa lịch sử sâu sắc quê hương, đất nước c Ý nghĩa lời hỏi đáp hỏi đáp: + Đây hình thức để trai gái thử tài nhau, đo độ hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử, văn hoá…trong hát đối đáp + Người hỏi biết chọn nét tiêu biểu địa danh để hỏi, người đáp hiểu rõ trả lời ý người hỏi -> Từ để thể chia sẻ ,vui chơi, giao lưu tình cảm -> Thể yêu quí, tự hào quê hương, đất nước - Chàng trai cô gái chung hiểu biết, chung tình cảm với q hương, đất nước Đó sở cách để họ bày tỏ tình cảm với -> Chàng trai, gái người sâu sắc, tế nhị Tóm lại: Hình ảnh chàng trai gái hóa thân tác giả dân gian Tác giả dân gian thể tình yêu quê hương, đất nước thường trực tâm hồn, tự hào vẻ đẹp quê hương, đất nước (trong có tự hào lịch sử giữ nước cha ông) Bài Bố cục: phần - Vẻ đẹp vùng đất Bình Định - Tâm trạng tác giả a Vẻ đẹp vùng đất Bình Định: + Núi Vọng Phu + Đầm Thị Nại + Cù lao Xanh Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO + Có ăn truyền thống như: bí đỏ nấu canh nước dừa - Tác giả sử dụng phép điệp từ “có” câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.” Tác dụng: Điệp từ góp phần nhấn mạnh nét đẹp đặc trưng Bình Định thể lòng tự hào tác giả dân gian mảnh đất quê hương - Biện pháp tu từ liệt kê: núi Vọng Phu, đầm Thị Nại, cù lao Xanh Tác dụng: nhấn mạnh phong phú danh lam thắng cảnh, nét đặc sắc văn hóa vùng miền mảnh đất thượng võ Bình Định Qua làm bật vẻ đẹp q hương Bình Định yêu dấu b Tâm trạng tác giả - Tự hào nói mảnh đất Bình Định –vùng đất thượng tôn, thượng võ: lịch sử đấu tranh anh hùng (chiến công nghĩa quân Tây Sơn đầm Thị Nại), lòng chung thuỷ, sắt son người phụ nữ (núi Vọng Phu), ăn dân dã đặc trưng nơi * Đặc điểm thể lục bát qua số 3: - Số tiếng: + Câu lục: tiếng + Câu bát: tiếng - Cách gieo vần: Tiếng thứ dòng lục (Phu) vần với tiếng thứ dòng bát (cù) Tương tự cho cặp lục bát thứ - Ngắt nhịp: Bài ca dao số ngắt nhịp chẵn + Câu lục 1: Trắc (Định) – Trắc (núi) – Bằng (Phu) Tuy nhiên câu lục điệu không tuân theo luật –trắc thể lục bát + Câu bát 1: Bằng (đầm) – Trắc (Nại) – Bằng (cù) –Bằng (Xanh) + Câu lục 3: Bằng (về) – Trắc (Định) – Bằng (anh) + Câu bát 4: Bằng (ăn) – Trắc (đỏ) – Bằng (canh) –Bằng (dừa) - Tiếng vị trí 1,3,5,7 phối tự Bài Vẻ đẹp vùng Tháp Mười - Câu lục tiếng gọi, lời mời người vùng Đồng Tháp Mười - Những hình ảnh “cá tơm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể trù phú sản vật mà thiên nhiên hào phóng ban tặng qua thể niềm tự hào giàu có thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười I.3 Đánh giá vấn đề *Khái quát đặc sắc vè nội dung, nghệ thuật chùm ca dao Nghệ thuật - Thể thơ lục bát truyền thống - Những hình ảnh giàu sức biểu cảm - Sử dụng thành công biện pháp tu từ để làm bật vẻ đẹp quê hương, đất nước Nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp miền quê hương, từ Bắc tới Nam Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Tự hào truyền thống quê hương, đất nước - Trách nhiệm xây dựng quê hương, đất nước ngày giầu đẹp *Bày tỏ thái độ thân: Thêm hiểu người Việt Nam xưa, yêu trân trọng giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc qua ca dao II ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Ca dao thể loại trữ tình diễn tả tâm trạng, cảm xúc người, gắn với hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian Ca dao tình cảm yêu quê hương đất nước phận phong phú kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam Từ câu hát ca ngợi vẻ đẹp đất nước quê hương, nhân dân ta gửi gắm tình yêu, niềm tự hào truyền thống quê hương, đất nước Trước tiên, ca dao thứ là câu hát ca ngợi vẻ đẹp kinh thành Thăng Long Mở đầu ca dao cụm từ “Rủ nhau”, cách nói quen thuộc ca dao “Rủ xem cảnh Kiếm Hồ ”, “Rủ lên núi đốt than ” Cách mở đầu thế, tác giả dân gian gợi tâm trạng náo nức, hồi hộp mình, tạo tị mị, kích thích khao khát tìm hiểu kinh thành Thăng Long người đọc Ngay sau đó, tác giả giới thiệu giàu có, nhộn nhịp kinh thành Thăng Long qua cách kể tên phố phường cụ thể: Rủ chơi khắp Long Thành, Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay, Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy, Hàng Cờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Dầu, Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Chuối, Hàng Nón, Cầu Đơng, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Quanh đến phố Hàng Da, Trải xem phường phố thật xinh Phồn hoa thứ Long Thành, Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ Kinh thành Thăng Long nhắc đến với nhiều phố phường, ba mươi sáu phố phường Hàng loạt tên phố phô bày phong phú, đa dạng, đông đúc, nhộn nhịp thủ đô Mỗi tên phố gắn với vật cụ thể: Thau, đồng, cá, cờ, bàn Tác giả dân gian dùng biện pháp tu từ liệt kê tên phố phường Long Thành (Kinh thành Thăng Long, thủ đô Hà Nội, trái tim nước) Các liệt kê đó, tác giả làm bật đơng đúc, nhộn nhịp kinh thành Thăng Long gần gũi cách gọi tên phố phường người Hà Nội Sự giàu có, nhộn nhịp kinh thành Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO khắc họa qua hình ảnh miêu tả đặc sắc: “phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” Chỉ cần vài hình ảnh miêu tả chấm phá, tác giả giúp người đọc hình dung đường phố Thăng Long dọc ngang, ken dày sợi mắc khung cửi dệt vải, ô bàn cờ Người nhớ cảnh ngẩn ngơ, Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền Viết kinh Thành Thăng Long, tác giả dân gian gửi gắm tâm trạng Đó niềm tự hào vẻ đẹp, giàu sang kinh thành Thăng Long – trái tim Tổ quốc Nỗi nhớ nhung có bộc lộ cụ thể, trực tiếp : “Người nhớ cảnh ngẩn ngơ” Hai chữ “ngẩn ngơ” đủ để dãi bày lưu luyến, nhớ nhung tác giả phải xa Long Thành Cách diễn tả nỗi nhớ đặc biệt: nhớ kinh thành Thăng Long mà nhớ người yêu vậy, từ đó, tác giả dân gian thể tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc Bài ca dao với cách liệt kê tên phố, kết hợp nhiều hình ảnh miêu tả tinh tế tinh tế, ca dao ca ngợi làm bật đông đúc, nhộn nhịp kinh thành Thăng Long , tác giả dân gian thể tự hào vẻ đẹp, giàu sang kinh thành Thăng Long, tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc Khác với ca dao thứ nhất, ca dao thứ hai lại có hình thức đặc biệt, hình thức đối đáp, hình thức sinh hoạt phổ biến ca dao Đây hình thức để trai gái thử tài nhau, đo độ hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử, văn hố…trong hát đối đáp Người hỏi biết chọn nét tiêu biểu địa danh để hỏi, người đáp hiểu rõ trả lời ý người hỏi Từ để thể chia sẻ ,vui chơi, giao lưu tình cảm Với ca dao này, lời đố cô gái, lời đáp chàng trai, từ cho thấy chàng trai cô gái chung hiểu biết, chung tình cảm với q hương, đất nước Đó sở cách để họ bày tỏ tình cảm với nhau, thể u q, tự hào quê hương, đất nước Cách đối đáp làm tốt lên vẻ đẹp tế nhị, kín đáo, sâu sắc chàng trai cô gái: - Em đố anh từ Nam chí Bắc, Sơng sơng sâu nhất? Núi núi cao nước ta? Anh mà giảng cho ra, Thì em kết nghĩa giao hồ anh Lời người hỏi gái thật dịu dàng, lịch sự, khéo léo Cô gái xưng hô “anhem” tế nhị Trong câu hỏi ấy, cô muốn tìm khám phá hiểu biết chàng trai tên sơng, tên núi có độ cao độ sâu nước ta Cô gái thể khéo léo cách hỏi, hiểu biết sâu sắc địa danh quê hương, đất nước Lời người đáp chàng trai vô nhã nhặn, đảm bảo đầy đủ ý câu hỏi, lại thể hiểu biết phong phú lịch sử đất nước: Trang 10

Ngày đăng: 02/08/2023, 06:54

Xem thêm:

w