Bài 10 dạy thêm lớp 7 kntt

43 36 0
Bài 10 dạy thêm lớp 7  kntt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BUỔI … BÀI 10 Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP TRANG SÁCH VÀ CUỘC SỐNG - Học đôi với hành Hồ Chí Minh I Năng lực Năng lực đặc thù: Ôn tập đơn vị kiến thức trọng tâm học 10: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức đặc điểm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học, mối quan hệ đặc điểm nội dung văn với mục đích - Viết văn nhân vật yêu thích Bài viết có đủ thơng tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật tác phẩm; phân tích đặc điểm nhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật - Phát triển lực tự đọc: đọc mở rộng văn văn học, văn nghị luận, văn thông tin theo chủ đề học Năng lực chung: - Tự học: Tự định cách thức giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường tương tác với bạn tổ nhóm học tập để thực nhiệm vụ cách tốt - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân nhóm học tập, thực nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập II Phẩm chất - Chăm chỉ; tích cực ơn tập B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC ƠN TẬP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Giúp HS nhắc lại học, ý vào việc thực nhiệm ôn tập Nội dung: HS trình bày vào khung, phiếu Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hãy trình bày sản phẩm em truyện tranh, thơ bốn năm chữ để tóm tắt câu chuyện đọc, tranh ảnh, vi deo, viết giới thiệu tác phẩm văn học (cuốn sách) em đọc, đoạn tác phẩm yêu thích Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS báo cáo sản phẩm DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập - HS khác nhận xét sản phẩm Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, giới thiệu nội dung ôn tập 10 HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học: Bài 10: Trang sách sống b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Ôn tập đọc hiểu theo thể loại: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học - Văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học: + loại văn nghị luận; + bàn luận đặc điểm tác phẩm phương diện nội dung, hình thức mối quan hệ với tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thời đại, khái quát giá trị chung tác phẩm - Lí lẽ văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học ý kiến người viết đặc điểm nội dung, hình thức tác phẩm - Bằng chứng văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học phần (câu, đoạn), chi tiết dẫn từ văn theo hình thức trích dẫn ngun văn lược thuật, tóm tắt lại Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Từ người có thực ngồi đời đến nhân vật văn học: - Những người có thực đời: + gợi niềm cảm hứng bất tận cho hoạt động sáng tác nhà văn Những ấn tượng, cảm xúc, suy ngẫm nhà văn đời đánh thức từ giới nhân sinh phong phú + chất liệu sống động để nhà văn sáng tạo hình tượng nghệ thuật - Nhân vật văn học + sản phẩm sáng tạo, hư cấu, chứa đựng nhiều gợi ý nhà văn cách nhìn nhận, đánh giá đầy tính thẩm mĩ sống + khơng đồng với người thực ngồi đời Cùng với việc nắm đặc điểm nhân vật (ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, nội tâm, ), người đọc cần phải hiểu định hướng giá trị mà nhà văn muốn thể - tức điều thực có ý nghĩa, chi phối cách nhà văn hư cấu, xây dựng hình tượng tác phẩm Cách đọc hiểu văn văn học a Nhận biết thành phần văn nghị luận - Cần nhận biết phương thức biểu đạt: Phương thức biểu đạt nghị luận Nhưng bên cạnh phương thức biểu đạt nghị luận kết hợp phương thức khác nhằm thuyết phục người đọc biểu cảm, tự sự, miêu tả - Nhận biết vấn đề nghị luận: Vấn đề nhà văn đưa bàn luận vấn đề gì? + Vấn đề thể qua nhan đề + Các từ khóa lặp lặp lại - Nhận biết ý kiến đánh giá người viết tác phẩm phương diện nội dung, nghệ thuật Các ý kiến thường đứng đầu đoạn văn, cuối đoạn - Nhận biết lí lẽ chứng dùng để làm rõ ý kiến - Nhận biết thao tác lập luận: chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, bình luận, bác bỏ b Hiểu nội dung hình thức văn bản: Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Nội dung thể qua ý nghĩa nhan đề, chủ đề, tư tưởng, thái độ, tình cảm tác giả với vấn đề nghị luận - Hình thức thể qua cách dùng từ, đặt câu, chi tiết, hình ảnh, c Liên hệ vận dụng văn vào đời sống: - Cần rút cho học để vận dụng vào thực tiễn đời sống II LUYỆN ĐỀ LUYỆN ĐỀ NGỮ LIỆU TRONG SGK Đề số 1: Đọc văn “Vẻ đẹp giản dị chân thật Quê nội (Võ Quảng)” tác giả Trần Thanh Địch, trả lời câu hỏi Chọn phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 8) viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu “Vẻ đẹp giản dị chân thật Quê nội (Võ Quảng)” thuộc kiểu văn nào? A Tự B Nghị luận C Biểu cảm D Nhật dụng Câu Văn viết vấn đề gì? A Những kí ức tuổi thơ tác giả Võ Quảng nơng thơn miền Trung thơn Hịa Phước, bên sơng Thu Bồn B Những hình ảnh người nơng dân bình thường C Vẻ đẹp đặc điểm nghệ thuật nội dung tác phẩm Quê nội nhà văn Võ Quảng D Tình yêu niềm tự hào nhà văn quê hương Câu Câu văn nêu chứng? A Đây chuyển tồn bộ, thay đổi tồn diện chế độ xã hội mới, ngấm vào gia đình người, từ già đến trẻ B Thế mà truyện âm thầm mùi hương gây mê, có sức hấp dẫn quyến rũ C Vai “tơi” tiểu thuyết thường có mạnh, tương bộc tuệch gửi gắm “tấm lòng” tác giả D Một tuyến nhân vật thứ hai có mặt hơn, xuất sắc lí thú không nhân vật trên: chị ba, anh Bốn Linh, Năm Mùi, anh Bảy Hồnh, ơng Tư Đàm, cô tuyết Hạnh, … Câu Câu văn nêu lên ý kiến người viết về giới nhân vật tác phẩm “Quê nội”? A Nội dung câu chuyện xảy khung cảnh quê hương B Các nhân vật người nơng dân bình thường, cô bác kèm theo bên chân bé hiếu động thơn, làng, xóm vừa tự xây quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị cơng tác chống giặc giữ làng C Cịn chó vơ đa dạng, tính, đứa nết, Vằn, Vện thái độ Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG D Vai “tơi” có nhiều nhược điểm…khơng nhìn xa được, khơng nói nội dung, suy nghĩ nhân vật trực diện khác Câu Câu ý kiến người viết đặc sắc nghệ thuật tác phẩm “Quê nội”? A Nội dung câu chuyện xảy khung cảnh quê hương B Các nhân vật người nơng dân bình thường, cô bác kèm theo bên chân bé hiếu động thơn, làng, xóm vừa tự xây quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị công tác chống giặc giữ làng C Quê nội viết theo lối tự vai “tôi” D Trâu Bĩnh nhân vật thân thuộc, lung linh, trở trở lại qua nhiều tập truyện tác giả từ Cái Thăng Câu Câu văn: "Trong Tảng sáng, Cục, Cục, Cù Lao, bà Kiến, ông Hai Dĩ, thầy Lê Tảo, người thật đáng yêu.” có chủ ngữ là: A từ B cụm danh C cụm chủ vị D cụm động từ Câu Mối liên hệ lí lẽ chứng viết có tác dụng nào? A Làm bật tình yêu niềm tự hào quê hương tác giả B Giúp khắc họa hình ảnh làng q thơn Hịa Phước, bên sơng Thu Bồn sau cách mạng tháng Tám thành công C Giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Quê nội” D Đưa thông điệp ý nghĩa tình yêu quê hương, đất nước Câu Nhận định với cảm xúc người viết văn "Vẻ đẹp giản dị chân thật Quê nội (Võ Quảng)” A Trân trọng vẻ đẹp người nơi quê nhà B Ngưỡng mộ tài năng, phong cách nghệ thuật nhà văn Võ Quảng C Tình yêu nỗi nhớ quê nhà D Xao xuyến, xúc động trước trang văn tả cảnh vật người làng quê Thực yêu cầu sau (câu 9, câu 10): Câu Em thích ý kiến văn “Vẻ đẹp giản dị chân thật Quê nội (Võ Quảng)” tác giả Trần Thanh Địch? Vì sao? Câu 10 Qua tác phẩm “Quê nội” văn “Vẻ đẹp giản dị chân thật Quê nội (Võ Quảng)”, em có suy nghĩ vai trị quê hương tâm hồn người (trả lời 5-7 dòng) Gợi ý đề số 1: Câu Nội dung đáp án B Nghị luận C Vẻ đẹp đặc điểm nghệ thuật nội dung tác phẩm Quê nội nhà văn Võ Quảng D Một tuyến nhân vật thứ hai có mặt hơn, xuất sắc lí thú không nhân vật trên: chị ba, anh Bốn Linh, Năm Mùi, anh Bảy Hồnh, ơng Tư Đàm, cô tuyết Hạnh, … Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG B Các nhân vật người nơng dân bình thường, bác kèm ln theo bên chân bé hiếu động thôn, làng, xóm vừa tự xây quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị công tác chống giặc giữ làng B Bài thơ kiệm lời mà hàm chứa bao tình ý sâu xa, lời thơ dung dị, tự nhiên, gây xúc động người đọc cảm xúc chân thành, chạm đến thiêng liêng người, tình mẫu tử A Một từ C Giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Quê nội” D Xúc động ngôn từ cảm xúc chân thành từ thơ - HS diễn đạt khác song cần nêu rõ ý kiến thích lí giải, ví dụ: + Ý kiến thích nhất: Ý kiến người viết giới nhân vật tác phẩm + HS lí giải: Vì nhân vật linh hồn tác phẩm Nhờ việc xây dựng nhân vật với đặc điểm tính cách phù hợp tác phẩm có sức sống, giúp người đọc nắm bắt ý nghĩa, thông điệp tác phẩm, …Thông qua nhân vật, người đọc nắm bắt đề tài, chủ đề câu chuyện, nắm bắt cảm xúc người viết… Lưu ý: mức độ trả lời HS 10 - Mức tốt: HS Nêu rõ ý kiến thích lí giải cách thuyết phục đồng tình, tâm đắc thân ý kiến - Mức khá: HS nêu ý kiến khiến thích thú văn song lí giải chưa thật chưa thật thuyết phục - Mức trung bình: HS nêu ý kiến thích chưa lí giải - Mức yếu: HS diễn đạt khác song cần nêu vai trò quê hương người: - Quê hương nuôi dưỡng người tâm hồn thể chất - Quê hương dõi theo bước ta trong đời, chỗ dựa vững cho ta ta gặp khó khăn, thử thách sống; bến đỗ bình yên cho ta tìm sau chặng đường vất vả mưu sinh, … - Quê hương khiến cho người tự hào vẻ đẹp bình dị, cội nguồn sinh dưỡng - Mỗi cần trân trọng, yêu quý quê hương, khơng nggừng giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp quê hương, có ý thức xây dựng quê hương giàu đẹp Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG LUYỆN ĐỀ NGỮ LIỆU NGOÀI SGK Đề số 2: Đọc đoạn văn sau : “ Đoàn Giỏi viết loạt sách vật rừng, biển, (hổ, cá sấu, voi, ) ông kể đến 50 trang sách Khơng có kiến thức lồi, họ, thói quen sinh thái, mà phần nhiều mẩu chuyện có thật, sinh động xen lẫn huyền thoại có xuất xứ hẳn hoi.Trong Đất rừng phương Nam, ông sử dụng phần nhỏ vốn sống phong phú mà làm người đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác: ba ba to nia, kì lớn xuồng tam bản, cá sấu phải mười hai trai tráng lực lưỡng khiêng Người đọc không ngạc nhiên mà cịn thấm đẫm cảm xúc, Đồn Giỏi nhà thơ, “thi sĩ đất rừng phương Nam” (ý Trần Đình Nam) Đó cảm giác ngây ngất trước vẻ đẹp rừng U Minh ánh Mặt Trời vàng óng: Những thân tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác nến khổng lồ, đầu rũ phất phơ đầu liễu bạt ngàn Từ biển xanh rờn bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy mùi hương tràm bị hun nóng… tiếng chim không ngớt vang ra, vọng lên trời cao xanh thẳm khơng cùng… Và nỗi rợn ngợp trước dịng sông Năm Căn: nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng… sơng rộng ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận…” (Bùi Hồng, “Thiên nhiên người truyện Đất rừng phương Nam”, Ngữ văn 7- Cánh diều, trang 85, Nhà XB Đại học Sư phạm TPHCM) Và trả lời câu hỏi: Câu Xác định nội dung đoạn trích Câu Nêu mục đích nghị luận tác giả Câu Chỉ lí lẽ chứng Bùi Hồng sử dụng đoạn trích Câu Qua đoạn trích em rút học cách đưa lí lẽ dẫn chứng văn nghị luận? Gợi ý đề số 2: Câu Nội dung đoạn trích: Đoạn trích phân tích vẻ đẹp thiên nhiên truyện “Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi Câu Mục đích nghị luận: Mục đích tác giả muốn đem đến cho bạn đọc hiểu biết đặc điểm thiên nhiên truyện “Đất rừng phương Nam”của Đồn Giỏi Câu Lí lẽ Bằng chứng (dẫn chứng) Trong Đất rừng phương Nam, ông sử ba ba to nia, kì đà lớn thuyền dụng phần nhỏ vốn sống phong phú tam bản, cá sấu phải 12 trai tráng lực lưỡng mà làm người đọc từ ngạc nhiên khiêng đến ngạc nhiên khác Người đọc không ngạc nhiên mà Dẫn chứng 1: Cảm giác ngây ngất trước vẻ đẹp Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thấm đẫm cảm xúc, Đoàn Giỏi rừng U Minh ánh Mặt Trời vàng óng “Những nhà thơ, “thi sĩ đất rừng phương thân… khơng cùng” Nam” (Ý Trần Đình Nam) Dẫn chứng 2: Dẫn chứng vẻ rợn ngợp trước dịng sơng Năm Căn “nước ầm ầm… vơ tận” Câu 4: Bài học cách đưa dẫn lí lẽ dẫn chứng: - Lí lẽ: Xác đáng, thuyết phục - Dẫn chứng: Chính xác, lấy từ tác phẩm có trích dẫn nguyên câu văn từ tác phẩm mà phân tích Đề số 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bên cạnh đó, sức hấp dẫn truyện đến từ kết thúc bất ngờ Cho đến cuối văn bản, tức cuối truyện ngắn, O- Hen-ri Xiu kể lại cho Giơn-xi (lúc vào buổi chiều, Giơn-xi vui vẻ đan khăn chồng len màu xanh sẫm) chết cụ Bơ-men, “kiệt tác” cuối Người kể chuyện khơng “nói hộ” ý nghĩ nhân vật cụ Bơ-men lại cố ý “bỏ qua”, không kể việc cụ hồn thành vẽ đêm Nhưng ý đồ nghệ thuật người sáng tạo mà người đọc cảm nhận qua mơ tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần cụ Bơ-men.” (Theo Minh Khuê, trích Tác phẩm văn học nhà trường – Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) Và trả lời câu hỏi: Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích Câu Chỉ cách triển khai vấn đề tác giả đoạn văn cho biết cách tác giả trình bày nội dung đoạn văn Câu Theo em đoạn văn thuộc phần văn nghị luận Câu Những dấu hiệu giúp em nhận đoạn văn thuộc văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học? Gợi ý đề số 3: Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Nội dung: Nghị luận sắc nghệ thuật kết thúc truyện O-Hen- ri truyện ngắn “ Chiếc cuối cùng” Câu Nghệ thuật triển khai vấn đề Câu 1: Nêu ý kiến nhận xét Câu 2,3: Đưa lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ ý câu Câu cuối: Đánh giá dụng ý nghệ thuật nhà văn cách kết thúc truyện Đoạn văn trình bày theo lối tổng- phân- hợp Câu Vị trí đoạn văn: Là đoạn thân Câu Các dấu hiệu giúp ta nhận đoạn văn sau thuộc văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học: -Thể rõ ý kiến người viết tác phẩm: Bên cạnh đó, sức hấp dẫn truyện cịn đến từ kết thúc bất ngờ - Có chứng trích từ tác phẩm (Cho đến cuối văn bản, tức cuối truyện ngắn, O- Hen-ri Xiu kể lại cho Giơn-xi (lúc vào buổi chiều, GiơnTrang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG xi vui vẻ đan khăn choàng len màu xanh sẫm) chết cụ Bơ-men, “kiệt tác” cuối cùng) - Lí lẽ lí giải, phân tích chứng trích từ tác phẩm (Người kể chuyện khơng “nói hộ” ý nghĩ nhân vật cụ Bơ-men lại cố ý “bỏ qua” khơng kể việc cụ hồn thành vẽ đêm Nhưng ý đồ nghệ thuật người sáng tạo mà người đọc cảm nhận qua mơ tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần cụ Bơ-men) - Ý kiến, lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí: nêu ý kiến -> chứng -> trình bày lí lẽ để lí giải chứng Cách xếp giúp người đọc dễ theo dõi mạch lập luận, tăng sức thuyết phục cho ý kiến Đề số 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Khổ thơ đầu kể chuyện anh đội đường hành quân, dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ Dịng thơ Cục cục tác cục ta với việc lặp âm dấu chấm lửng mô sát với tiếng gà, làm cho truyện kể lồng vào tranh có tiếng gà vang vọng khơng gian Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh khác với tiếng gà Ị ó o cuả Trần Đăng Khoa, có lắng đọng làm người ta xao xuyến, bồi hồi: Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác(nghe) thay cho thị giác (thấy) việc lặp lại ba lần đầu dịng thơ động từ nghe có tác dụng đem lại ấn tượng tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian làm xao động lịng người Tiếng gà kí ức ta quay lại với kỉ niệm tuổi thơ[ ]” (“Vẻ đẹp thơ “Tiếng gà trưa”- Đinh Trọng Lạc, SGK ngữ văn cánh diều, NXB Đại học sư phạm TPHCM, trang 88) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu Nêu nội dung nghị luận đoạn văn Câu Chỉ nét độc đáo nghệ thuật lập luận tác giả đoạn văn Câu Qua đoạn văn em rút học cách viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn thơ? Gợi ý đề số 4: Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn :Nghị luận Câu Nội dung nghị luận: Phân tích vẻ đẹp khổ “Tiếng gà trưa” Câu Nét độc đáo nghệ thuật lập luận: + Câu văn 1: Nêu khái quát nội dung khổ thơ + Câu văn 2: Đưa dẫn chứng nghệ thuật dòng thơ tiêu biểu đoạn nêu tác dụng + Câu văn 3.Cảm nhận liên hệ so sánh với tiếng gà thơ Trần Đăng Khoa + Câu văn Phân tích nghệ thuật chuyển đối cảm giác đoạn thơ + Câu cuối: Đánh giá ý nghĩa âm tiếng gà khổ đầu “Tiếng gà trưa” Câu Rút học cách viết đoạn văn nghị luận phân tích đoạn thơ - Nêu ý kiến cá nhân đặc sắc, nội dung nghệ thuật Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Phân tích biểu nội dung, nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ (dùng từ, xây dựng hình ảnh, vận dụng biện pháp tu từ ) - Có đánh giá, liên hệ tác phẩm để tài nhận nét độc đáo tác giả, giá trị đoạn thơ Đề số 5: Đọc văn sau thực yêu cầu: “Đã từ lâu, biển mênh mông, dội, đầy sóng gió bão tố, chiếm ba phần tư diện tích Trái Đất, ln diện đối kháng với người, thách thức tất muốn vượt khỏi mảnh đất chật hẹp quê hương để tới miền đất khác Con người luôn muốn tiến biển, muốn làm chủ biển muốn chiếm lĩnh chọn vẹn tất đại dương Khát vọng thúc dân tộc Bắc Âu làm thuyền Vi- kinh (Viking) phiêu lưu biển Khát vọng thơi thúc người Hà Lan, người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đóng thuyền vịng quanh Trái Đất Hình ảnh thuyền trưởng Nê-mô xuất Hai vạn dặm đáy biển người bí ẩn gần huyền thoại, hình tượng anh hùng mang tư tưởng tác giả Véc-nơ Thuyền trưởng Nê-mô người vừa có trí tuệ, vừa có tinh thần phiêu lưu, mạo hiểm Ông trải qua nhiều đau khổ nên đứng trước khó khăn quyết, hành động dũng mãnh với lĩnh sáng suốt, tự tin Đọc Hai vạn dặm đáy biển, người đọc chia sẻ khát vọng khám phá sống nội tâm ngoại cảnh với nhân vật tự - giáo sư A-rơn-nác, có lẽ thân tác giả.” (Lê Phương Liên, Sức hấp dẫn tác phẩm Hai vạn dặm đáy biển) Câu Xác định vai trò đoạn văn nghị luận Câu Xác định luận điểm (ý kiến) tác giả Câu Chỉ lí lẽ, chứng tác giả sử dụng để làm rõ luận điểm Câu Em học tập cách lập luận triển khai luận điểm tác giả? Gợi ý đề số 5: Câu Câu Câu Câu Vai trò đoạn văn Luận điểm (ý kiến tác giả) Lí lẽ (về khát vọng người) Dẫn chứng (Đưa dẫn chứng khái quát giá trị dẫn chứng) Bài học cách lập luận Triển khai luận điểm nghệ thuật để làm rõ cho vấn đề nghị luận nghị luận Ý kiến nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc - Lí lẽ: Con người luôn muốn tiến biển, muốn làm chủ biển muốn chiếm lĩnh trọn vẹn tất đại dương + Hình ảnh thuyền trưởng Nê-mơ xuất Hai vạn dặm đáy biển người bí ẩn gần huyền thoại, hình tượng anh hùng mang tư tưởng tác giả: vừa có trí tuệ, vừa có tinh thần phiêu lưu, mạo hiểm + Đọc “Hai vạn dặm đáy biển”, người đọc chia sẻ khát vọng khám phá sống nội tâm ngoại cảnh với nhân vật tự sự, Giáo sư A-rơn-nác, có lẽ thân tác giả - Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật giá trị nhân văn tác phẩm - Phát triển ý kiến nêu phần cách đưa lí lẽ đưa Trang 10

Ngày đăng: 05/11/2023, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan