W bài 5 cánh diều 8 giáo án chính khóa hiền soát xong

110 5 0
W bài 5   cánh diều 8  giáo án chính khóa   hiền soát xong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN – HỌC KÌ I – CÁNH DIỀU Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN (Đọc, viết, nói nghe) Đọc Đọc hiểu văn Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) Nước Đại Việt ta (Trích Đại cáo bình Ngơ, Nguyễn Trãi) Thực hành tiếng Việt Thực hành đọc hiểu Viết Nói nghe: Ơn tập từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ + Chiếu dời dô (Lý Công Uẩn) + Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? (Dương Trung Quốc) Viết văn Viết nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học THỜI LƯỢNG (13 tiết) (3 Tiết) (2 Tiết) (1 Tiết) (2 Tiết) (2 Tiết) (2 Tiết) Tự đánh giá: Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào kỉ (Vũ Khoan) Hướng dẫn tự học (HS thực nhà) A MỤC TIÊU I Năng lực Năng lực đặc thù: lực ngôn ngữ lực văn học 1.1 Đọc - Nhận biết xác định vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề Phân biệt lí lẽ chứng khách quan với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết - Hiểu nghĩa tác dụng thành ngữ, tục ngữ, yếu tố Hán Việt văn bản; vận dụng luyện tập viết nói - Rút học cho thân từ nội dung văn 1.2 Viết Trang GIÁO ÁN NGỮ VĂN – HỌC KÌ I – CÁNH DIỀU - Viết nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 1.3 Nói- nghe - Nghe nắm bắt nội dung thảo luận nhóm vấn đề đời sống trình bày lại nội dung - Nói nghe tương tác + Biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt + Biết thảo luận nhóm vấn đề; xác định điểm thống khác biệt thành viên nhóm để tìm cách giải Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác thực nhiệm vụ cá nhân, tổ nhóm học tập liên quan đến học - Giao tiếp hợp tác: Tích cực hợp tác với bạn việc thực nhiệm vụ học tập tổ, nhóm; - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân nhóm học tập, thực nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập II Phẩm chất - Giúp HS biết đề cao lòng yêu nước, niềm tự hào vé lịch sử dân tộc, nhận thức trách nhiệm tuổi trẻ đất nước B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Phương tiện học liệu: + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng, + Học liệu: Tranh ảnh phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan đến các tác giả Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lý Công Uẩn, … + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe II Học sinh - Đọc phần Kiến thức Ngữ văn hướng dẫn - Chuẩn bị phần Đọc - hiểu văn SGK; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Đọc, Viết, Nói Nghe, thực hành tập SGK C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ngày soạn: Ngày dạy: Trang GIÁO ÁN NGỮ VĂN – HỌC KÌ I – CÁNH DIỀU Tiết Đọc – hiểu văn (1) HỊCH TƯỚNG SĨ (Dụ chư tì tướng hịch văn) - Trần Quốc Tuấn I MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù: lực ngôn ngữ lực văn học - Nhận biết xác định vai trò luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề; phân biệt lí lẽ chứng khách quan với ý kiến, đánh giá chủ quan Trần Quốc Tuấn văn Hịch tướng sĩ - Biết vận dụng học để viết văn nghị luận, có kết hợp tư lơ gíc tư hình tượng, lí lẽ tình cảm - Rèn cho HS có lực đọc, phân tích văn nghị luận; lực cảm thụ văn nghị luận trung đại, nghị luận xã hội 1.2 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự định cách giải vấn đề học tập, tự đánh giá kết thực nhiệm vụ, giải vấn đề học tập bạn thân bạn - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường khả đọc thể loại văn nghị luận, trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm học tập, tương tác tích cực với bạn tổ nhóm thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất - HS biết phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu đa (Ti vi) Học liệu: - SGK, tài liệu tham khảo - Tư liệu: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan đến Trần Quốc Tuấn - Phiếu học tập: HS chuẩn bị phiếu học tập nhà C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS Trang GIÁO ÁN NGỮ VĂN – HỌC KÌ I – CÁNH DIỀU Tổ chức thực hiện: * Cách 1: GV tổ chức trị chơi Mảnh ghép bí mật (Bức tranh ẩn mảnh ghép ảnh tượng đài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn thành phố Nam Định) - Sau mảnh ghép tranh, trả lời câu hỏi mảnh ghép lật mở Nội dung câu hỏi kiến thức mà em cần tìm hiểu Tượng đài Trần Quốc Tuấn thành phố Nam Định - GV nêu câu hỏi: Câu 1: Hội đồng khoa học Hoàng gia Anh xét phong 10 vị tướng tài giới chọn từ 98 vị từ cổ đại đến đại vào tháng 2.1984 Việt Nam vinh dự nước có hai người ưu tú, anh hùng dân tộc nào? Đáp án: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Võ Nguyên Giáp Câu 2: Điền từ cịn thiếu vào dấu (…) “Vó ngựa …………… đến đâu, cỏ không mọc chỗ ấy” Đáp án: Mông Cổ Câu 3: Tên triều đại thịnh vượng, hào khí ngất trời vào kỉ XIII Đáp án: Triều đại nhà Trần Câu 4: Trong tất tượng đài Trần Quốc Tuấn, tay phải ơng cầm sách gì? Đáp án: Đó “Binh thư yếu lược” Câu 5: Do cơng lao to lớn Trần Hưng Đạo vua Trần phong gì? Đáp án: Quốc cơng tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Đức Thượng Từ Trang GIÁO ÁN NGỮ VĂN – HỌC KÌ I – CÁNH DIỀU Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ PP vấn đáp Cách Trò chơi lật mảnh ghép Cách 2: Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Trong ba lần kháng chiến chống qn Mơng Ngun, ngồi vua Trần hàng ngũ tướng lĩnh, người nắm quyền huy quân đội cao nhất? - Ông phong vua Trần phong tước hiệu gì? - Em kể câu chuyện nghe đọc ông Bước HS thực nhiệm vụ - Cách 1: HS tham gia trò chơi - Cách 2: HS suy nghĩ trả lời cá nhân - GV quan sát, khích lệ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt vào văn bản, xâu chuỗi, dẫn vào Dự kiến sản phẩm * Cách 1: *Cách 2: Gợi ý: - Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, vua Trần hàng ngũ tướng lĩnh, Trần Quốc Tuấn người nắm quyền huy quân đội cao - Ông vua Trần phong tước hiệu Quốc công tiết chế, thống lĩnh quân đội nước - HS chia sẻ câu chuyện nghe đọc ông GV dẫn vào mới: Các em ạ, nhắc đến Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta dành niềm cảm kích, ngưỡng mộ vơ lớn lao Ơng nhân dân tôn lên Đức Thánh Trần lập đền thờ nhiều nơi đất nước ta Tại ơng lại có vị trí đặc biệt Trang GIÁO ÁN NGỮ VĂN – HỌC KÌ I – CÁNH DIỀU lòng dân tộc? Chúng ta tìm hiểu văn “Hịch tướng sĩ” ơng viết để hiểu tài lòng vị Quốc công tiết chế Đây xem văn luận đặc sắc, “thiên cổ hùng văn” văn học Việt Nam Từ đây, cô em đọc hiểu VB để nắm cách đọc hiểu thể loại nghị luận xã hội nhé! HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Giúp HS xác định rõ mục đích, nội dung chủ đề thể loại văn học; khơi gợi hứng thú khám phá HS b Nội dung: HS chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết học c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Dự kiến sản phẩm HS Giới thiệu học Bước 1: Chuyển giao - VB đọc chính: nhiệm vụ + VB1: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) - GV yêu cầu HS đọc + VB2: Nước Đại Việt ta (Đại cáo bình phần Kiến thức Ngữ văn Ngô, Nguyễn Trãi) (SGK/tr.110) cho biết: + VB thực hành đọc: Chiếu dời dô (Lý 1) Nêu tên văn Công Uẩn); Nước Việt Nam ta nhỏ hay tìm hiểu 5? không nhỏ? (Dương Trung Quốc) 2) Các VB đọc chủ yếu - Thể loại: Văn nghị luận xã hội thuộc thể loại gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc, suy nghĩ thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ HS, chốt vấn đề học - GV dẫn dắt giới thiệu vào phần khám phá kiến thức ngữ văn học Trang GIÁO ÁN NGỮ VĂN – HỌC KÌ I – CÁNH DIỀU 2.2 Tìm hiểu kiến thức ngữ văn thể loại văn nghị luận xã hội a Mục tiêu: Nắm kiến thức vềnghị luận xã hội Nắm kiểu nghị luận thành tố văn nghị luận b Nội dung: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu đặc điểm thể loại c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến NV1: Tìm hiểu thể loại văn I KIẾN THỨC NGỮ VĂN nghị luận xã hội Nghị luận xã hội kiểu nghị luận xã hội GV: Thể loại văn nghị luận xã hội em học lớp (Bài 5), lớp a Khái niệm: Nghị luận xã hội (bài số 8), GV cho tự ôn tập trước kiểu văn tác giả học đưa ý kiến vấn đề xã hội dùng lí lẽ, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ chứng để bàn luận, làm *GV yêu cầu HS theo dõi SGK tr.110, sáng tỏ thuyết phục người 111, đọc thầm phần Kiến thức ngữ đọc ý kiến nêu văn trình bày thông tin chuẩn bị b Các kiểu nghị luận xã hội: Hình thức: cặp đơi chia sẻ để hồn * Nghị luận xã hội thời trung thành phiếu học tập 01 HS nêu ví đại (Việt Nam): dụ thực phiếu học tập số 01 Ví dụ: Chiếu dời (Lí Cơng GV chiếu phiếu học tập 01 Uẩn), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Yêu cầu HS thực Tuấn) + Thế văn nghị luận xã - Về nội dung: vua, chúa hội? dùng để ban bố trước dân + So sánh đặc điểm văn kiện có tính chất quốc nghị luận xã hội thời trung đại gia văn nghị luận xã hội đại? - Về hình thức: (Thực việc tóm tắt theo + Chữ viết: Chữ Hán, chữ Nôm bảng phiếu học tập số 01 - + Thể loại: hịch, chiếu, cáo, phụ lục ) biểu, tấu, Bước 2: Thực nhiệm vụ + Cách viết: viết văn biền - HS điền thông tin vào cột ngẫu, từ ngữ trang trọng, uyên Phiếu HT số 1, chia sẻ bác, giàu tính ước lệ tượng - GV quan sát, hỗ trợ trưng, có kết hợp hài hịa Bước 3: Báo cáo, thảo luận lập luận cảm xúc - HS lên trình bày kết quả, chia sẻ người viết Trang GIÁO ÁN NGỮ VĂN – HỌC KÌ I – CÁNH DIỀU hiểu biết thân - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhấn mạnh đặc trưng VB nghị luận xã hội: Trong VB NLXH, người viết đưa ý kiến vấn đề xã hội, dùng lí lẽ chứng để luận bàn, làm sáng tỏ thuyết phục người đọc ý kiến nêu - Nghị luận trung đại Việt Nam: VB nghị luận viết từ kỉ X đến hết kỉ XIX; Nghị luận đại VB nghị luận viết từ đầu kỉ XX đến GV mở rộng, bổ sung kiến thức: - Đặc điểm câu văn biền ngẫu (ngựa sóng đơi cặp): câu văn, câu đối cặp: + (thanh bằng, trắc) + từ loại (danh từ danh từ, động tự động từ, …) -> tạo nên nhịp điệu, ý nghĩa cho câu văn VD: câu chữ câu chữ “sinh phải thời loạn lạc,// lớn gặp buổi nước gian nan” (Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn) NV2: Tìm hiểu số thành tố nghị luận xã hội Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hình thức: nhóm bàn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức ngữ văn mục - Ở lớp 6,7, em học số thành tố nghị luận xã hội gì? Nhắc lại khái niệm thành tố đó? - Lên lớp 8, em tìm hiểu thêm thành tố Bằng tìm hiểu trước phần Kiến thức ngữ văn, mục * Nghị luận xã hội thời đại: Ví dụ: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ (Dương Trung Quốc) - Về nội dung: + Người viết người có uy tín, vị trí xã hội, người dân thường + Vấn đề bàn luận: vấn đề có tính chất quốc gia, quốc tế; vấn đề sống đời thường - Về hình thức: + Chữ viết: quốc ngữ + Thể loại: văn xuôi Một số thành tố nghị luận xã hội - Luận đề: quan điểm tư tưởng bao trùm toàn viết thường nêu nhan đề phần mở đầu văn - Luận điểm: nhằm triển khai làm rõ luận đề - Ý kiến đánh giá chủ quan người viết: phát biểu nhận định mang tính quan điểm riêng tác giả Trang GIÁO ÁN NGỮ VĂN – HỌC KÌ I – CÁNH DIỀU nhà, thảo luận nhóm để điền từ thích hợp vào phiếu học tập số (ở phụ lục) GV chiếu phiếu học tập số + Nêu khái niệm: luận đề, luận điểm, ý kiến đánh giá chủ quan người viết, chứng khách quan nghị luận xã hội? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Tất HS đọc mục 2- Kiến thức Ngữ văn - Trao đổi nhóm (2 bàn) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày - HS bổ sung, nhận xét HS tham gia không trả lời trả lời theo phiếu số 02 Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét, chuẩn kiến thức GV lưu ý: Ở lớp 6,7 HS học: * Các thành tố quan trọng văn nghị luận xã hội: - Ý kiến: vấn đề mà văn bàn luận - Lí lẽ: sở cho ý kiến, quan điểm người viết, người nói - Bằng chứng: minh chứng làm rõ lí lẽ Ở lớp HS cần bổ sung thêm kiến thức thành tố quan trọng văn nghị luận xã hội: - Luận đề - Luận điểm: nhằm triển khai làm rõ luận đề Số lượng luận điểm nhiều hay phụ thuộc vào nội dung vấn đề triển khai nghị luận luận điểm làm sáng tỏ lý lẽ chứng - Bằng chứng khách quan: đồ vật, vật, số liệu có thật kiểm nghiệm thực tế đời sống - Ý kiến đánh giá chủ quan người Trang GIÁO ÁN NGỮ VĂN – HỌC KÌ I – CÁNH DIỀU viết: phát biểu nhận định mang tính quan điểm riêng tác giả nên chúng chưa - Các ý kiến đánh giá chủ quan người viết làm sáng tỏ chứng minh tính đắn thông qua lý lẽ chứng khách quan Nếu khơng có lý lẽ phải chứng khách quan luận điểm người viết thiếu tính xác khơng thể thuyết phục 2.3 Đọc- Tìm hiểu chung a Mục tiêu: - Giúp HS biết cách đọc văn nghị luận xã hội thời trung đại góp phần phát triển lực văn học, ngơn ngữ - HS hiểu đơi nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, thể loại, đặc điểm bật, khái quát VB Hịch tướng sĩ b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thông tin, trình bày phút để tìm hiểu xuất xứ, bố cục VB - HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân Trước trải nghiệm văn bản, GV HS điểm điểm cần ý đọc văn Hịch tướng sĩ Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm NV1: Hướng dẫn HS tìm hiểu II ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG thơng tin tác giả Đọc, tìm hiểu từ khó HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (1) Đọc: Khi đọc cần ý giọng đọc: to, rõ ràng, thay đổi giọng cho phù hợp đoạn: lúc trữ tình thân mật, lúc thơng thiết căm phẫn (khi nói tội ác quân giặc; lúc châm biếm mỉa mai (khi phân tích phải trái sai tướng sĩ), đoạn cuối giọng dứt khoát, trang nghiêm… - GV đọc mẫu, gọi số HS đọc - GV cho HS đọc VB nhà Trang 10

Ngày đăng: 17/10/2023, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan