Mẫu giáo án chính khoá cánh diều lớp 8 của nhóm cô đỗ hoa lý nam định (1)

20 19 0
Mẫu giáo án chính khoá cánh diều lớp 8 của nhóm cô đỗ hoa lý  nam định (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây mẫu GA CHÍNH KHĨA CÁNH DIỀU LỚP 8- Mẫu GA độc quyền nhóm Đỗ Hoa Lý -Nam Định Các thầy cô muốn sở hữu Giáo án nhóm chúng tơi liên hệ trực tiếp với nhóm trưởng Đỗ Hoa Lý – số ĐT (Zalo, Facebook) 0916078339 Bất kì tự nhận người nhóm GV Nam Định để gửi mẫu bán GA cho thầy cô mạo danh Họ lừa đảo, lấy GA miễn phí lắp ghép linh tinh chào mời thầy cô mua với mức phí rẻ Mong thầy thật cẩn trọng cảnh giác! Ngày soạn: Ngày dạy: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Tiết … NGƯỜI MẸ VƯỜN CAU Nguyễn Ngọc Tư I MỤC TIÊU Năng lực : a Năng lực đặc thù: lực ngôn ngữ lực văn học - Nhận biết số yếu tố hình thức (cốt truyện, nhân vật, chi tiết, kể, ngôn ngữ, ) nội dung (đề tài, chủ đề; ý nghĩa; tình cảm, thái độ người kể chuyện; ) truyện ngắn “Người mẹ vườn cau” (Nguyễn Ngọc Tư) - Phân tích tình cảm, thái độ người kể chuyện - Phân tích vai trị, tác dụng cốt truyện - Hiểu lí giải chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật “Người mẹ vườn cau” (Nguyễn Ngọc Tư) b Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự định cách giải vấn đề học tập, tự đánh giá kết thực nhiệm vụ, giải vấn đề học tập bạn thân bạn - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường khả đọc thể loại truyện ngắn, trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm hoc tập, tương tác tích cực với bạn tổ nhóm thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất - HS nhận biết chủ đề, thơng điệp VB: lịng biết ơn, yêu nước, tự hào dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu đa (Ti vi) Học liệu: - SGK, tài liệu tham khảo - Tư liệu: Tranh ảnh phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan - Phiếu học tập: HS chuẩn bị phiếu học tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trước trải nghiệm văn bản, GV đặt câu hỏi: Cách 1: Hãy liên hệ với tác phẩm mà em đọc viết người mẹ, người bà có đề tài gần với văn để giới thiệu với bạn Cách 2: GV cho HS nghe ca khúc “Đất nước tôi” nhạc sĩ Nguyễn Minh Tuấn, ca sĩ Trọng Tấn thể theo đường link: https://youtu.be/uSCgqUl3CJ4 GV đặt câu hỏi: Sau nghe hát, em cảm nhận vẻ đẹp người mẹ Việt Nam anh hùng? Từ đó, em rút thơng điệp cho thân? Gợi ý: Cách 1: Một tác phẩm học viết người mẹ, người phụ nữ có đề tài gần với văn để giới thiệu với bạn HS giới thiệu văn bản: - Tản văn: “Người ngồi trước hiên nhà” Huỳnh Như Phương - Văn bản: “Tượng đài vĩ đại nhất” (Uông Ngọc Dậu) nêu lên ý nghĩa gương hi sinh dũng cảm Tổ quốc, nhằm giáo dục lòng biết ơn người có cơng với Tổ quốc; thực đạo lí biết ơn Cách 2: Sau nghe hát, em cảm nhận vẻ đẹp người mẹ Việt Nam anh hùng: Người mẹ có đức hi sinh lớn lao cho đất nước, tình u thương hịa tình yêu nước, can đảm, kiên cường, nhân hậu,… Từ đó, em rút cho thơng điệp: Biết ơn, tri ân với người có cơng với đất nước, … - Gọi HS trao đổi bổ sung ý kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS xem, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết - HS suy nghĩ, trình bày, chia sẻ, trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn, nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn vào - GV tổng hợp, giới thiệu Các em biết khơng, nhà thơ Nguyễn Đình Thi thơ “Đất nước” viết: Nước Nước người chưa khuất Ðêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về! Đất nước Việt Nam thân yêu có ngày hôm nhờ vào cống hiến, hi sinh thầm lặng lớp lớp cha ông Họ người “không khuất”, xương máu họ làm nên dáng hình núi sơng Và có lẽ, nhắc hi sinh lớn lao bao hệ cha ơng q trình dựng nước giữ nước, hẳn phải nhắc đến hi sinh thầm lặng người mẹ Việt Nam vô danh miền Tổ quốc Những người mẹ âm thầm nỗi đau tiễn đánh giặc không hẹn ngày Câu chuyện kể người mẹ anh hùng câu chuyện gây xúc cảm, gợi nhiều suy ngẫm sống bộn bề hôm Văn “Người mẹ vườn cau” Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện kể người mẹ anh hùng thế! HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức tác giả, tác phẩm (xuất xứ, bố cục, tình huống, cốt truyện ) b Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP 01 Tìm hiểu chung văn “Người mẹ vườn cau” - Thể loại: - Ngôi kể: Chủ đề: - Bố cục: - Đề tài: - Ý nghĩa nhan đề: Người kể là: - Tác dụng: HĐ GV HS Nhiệm vụ 1: Tác giả *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân - Giới thiệu nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Kể tên tác phẩm nhà văn *Bước HS thực nhiệm vụ *Bước Nhận xét sản phẩm, bổ sung Dự kiến sản phẩm I Đọc, tìm hiểu chung Tác giả: - Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: sinh năm 1976 xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau - Cô nhà văn, thành viên Hội nhà văn Việt Nam *Bước Chuẩn kiến thức GV chiếu số hình ảnh nhà văn GV mở rộng thêm: - Sự nghiệp văn học: sáng tác từ năm 2000 đến với nhiều thể loại truyện ngắn, tản văn, thơ, tiểu thuyết + Tác phẩm chính: Tập truyện ngắn: Ngọn đèn khơng tắt, Ơng ngoại, Giao thừa, Biển người mênh mông, Cánh đồng bất tận, … - Phong cách sáng tác: lối kể chuyện đậm màu sắc phương Nam, thể nhìn sâu sắc bao dung số phận người + Năm 2008 cô giải thưởng nhà nước văn học với tác phẩm Cánh đồng bất tận + Năm 2018, cô trao Giải thưởng Văn học Liberaturpreis 2018 Litprom (Hiệp hội quảng bá văn học châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh Đức) bình chọn Nhiệm vụ 2: Đọc * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS đọc VB giới thiệu khái quát tác phẩm: Đọc: GV hướng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng, ý từ ngữ phương ngữ Nam Bộ, giọng nhân vật Văn bản: a Đọc, từ khó Giải nghĩa cụm từ: (chú ý phần chân trang sách) b Tìm hiểu chung: - Thể loại: Truyện ngắn - Đề tài: người mẹ cho phù hợp hội thoại truyện - GV đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc nối tiếp - Giải thích nghĩa cụm từ chân trang * Bước HS thực nhiệm vụ HS đọc VB – Giải thích vài từ khó * Bước Nhận xét sản phẩm, bổ sung * Bước Chuẩn kiến thức Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu chung văn bản: *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn: - Nhan đề: giúp người đọc hình dung đến nội dung câu chuyện có hình ảnh mối liên hệ đặc biệt người mẹ vườn cau Nhan đề làm bật người mẹ anh hùng giàu đức hi sinh, giàu lòng nhân hậu, đáng kính - Ngơi kể: Truyện kể theo thứ Cách kể giúp người kể thể cảm xúc, suy nghĩ nhân vật người mẹ vườn cau Qua người đọc cảm nhận rõ hiểu cảm xúc nhân vật - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp biểu cảm, miêu tả - Chủ đề: người mẹ Việt Nam anh hùng với hi sinh thầm lặng - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến: “con ngủ với bà nghe ba”: Đề văn giáo gợi nhớ kí ức lần thăm bà nội vườn cau nhân vật + Phần 2: Tiếp theo đến “ba xuống ngựa lên xe ”: Món quà bà nội vườn cau gửi lên cho gia đình tơi họ lâu không thăm nội PHIẾU HỌC TẬP 01 HS nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm, theo kĩ thuật khăn trải bàn (mỗi nhóm cá nhân ghi ý kiến riêng (3P) + Phần (cịn lại): Bài văn điểm nhân vật tơi vui vẻ có cảm xúc bà nội vườn cau - Tóm tắt truyện: + Nhân vật “tôi” đối mặt với thử thách văn viết người mẹ cô giáo giao kí ức bà nội vườn cau ùa *Bước 2: HS thực nhiệm vụ + Tổ chức cho HS thảo luận Mỗi nhóm thống ghi đáp án chung vào ô phiếu + GV quan sát, khích lệ HS *Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn *Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV nhấn mạnh đặc điểm riêng thể loại truyện ngắn + Lần ấy, nhân ngày giỗ Sơn - trai nội hi sinh, hai cha nhân vật “tôi” thăm nội, ăn cơm với nội, bữa cơm giỗ đơn giản ngon ấm áp + Khi trời tạnh mưa, người ào kéo đến làm nhân vật “tôi” phải thắc mắc bà lại có nhiều + Nhân vật “tôi” nội dẫn vườn cau vườn hoa trĩu trái Đêm hôm bà mắc mùng cho ngủ nghe câu chuyện nội, biết nội bà mẹ anh hùng Hai trai nội hi sinh kháng chiến Nội sống cô đơn + Gia đình nhân vật “tơi” khơng thăm nội lâu nội gửi Biểu sâu ếch đồng Hai cha thấy ấm lòng nhớ nội, muốn thăm nội + Mặc dù văn không điểm cao, nhân vật “tơi” cảm thấy hạnh phúc có người bà tuyệt vời đời Hoạt động 2.2 Đọc hiểu văn a Mục tiêu: - GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chi tiết thể tính cách nhân vật, bối cảnh truyện ý nghĩa bối cảnh, diễn biến tâm trạng nhân vật ý nghĩa truyện Người mẹ vườn cau - Thấy đăc sắc nghệ thuật việc xây nhân vật, bối cảnh, cốt truyện, kể, ngôn ngữ truyện - Rút học văn bản; tác động tư tưởng, tình cảm thân b Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thiện cá nhân nhóm d Tổ chức thực hoạt động PHIẾU HỌC TẬP 02 Tìm hiểu nhân vật người mẹ (bà nội vườn cau) Phương Chi tiết tiêu biểu Nhận xét nhân Nhận xét cách diện vật họa nhân vật khắc họa nhà văn Hoàn - Gia cảnh: cảnh - Căn nhà: Ngoại hình Cử chỉ, hành động - Trang phục: - Dáng người: - Nụ cười: - Đôi bàn tay: - Với đồng đội con: - Với nhân vật “tôi”: PHIẾU HỌC TẬP 03 Tìm hiểu nhân vật “tôi”- người kể chuyện Chi tiết thể Nhận xét nhân vật “tôi” * Lúc thăm nội: …… * Lúc nghe ba kể hoàn cảnh nội:……… * Xa nội: Vai trò cách xây dựng nhân vật tác giả HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu bối cảnh II Đọc- hiểu văn Bối cảnh truyện truyện - Truyện đặt bối cảnh *Bước Chuyển giao nhiệm vụ: đời thường: nhân vật “tơi” GV hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh học văn: truyện theo câu hỏi lớn: - Không gian: lớp học, văn - GV tổ chức, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - Tình huống: theo hình thức cá nhân: Truyện đặt bối cảnh nào? Ở + Lúc cô giáo đề văn: “người mẹ”: đâu? Tình xảy với nhân vật cầm bút, suy nghĩ-> trăn trở, lo lắng, suy nghĩ trước nhiệm vụ học “tôi”? Cách nêu bối cảnh có tác dụng Hồi tưởng lại câu chuyện “người mẹ vườn cau” (bà nội) gì? *Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, bày tỏ + Kết thúc truyện: văn điểm, bị cô phê nghèo ý, nhân vật “tôi” *Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Cá nhân trả lời, HS khác nghe nhận xét, lại thấy lòng ấm áp, vui vui góp ý bổ sung hồn thiện câu trả lời Tác dụng: *Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét thái độ kết làm việc + Cách đặt câu chuyện tình HS đời thường để nhân vật “tôi” nhớ đến - Chuẩn kiến thức & chuyển dẫn sang “người mẹ vườn cau” ->câu chuyện mục đề tài người mẹ kể cách chân thực, xúc động, lôi + Là cách tác giả kết nối trình tự kể từ khứ; + Gợi đến niềm vui người học trò trải qua cảm xúc chân thực, rung động thân sống văn Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhân vật người Nhân vật người mẹ vườn cau mẹ (bà nội vườn cau) a Hoàn cảnh: Má Tư mẹ liệt sĩ, sống cô đơn tuổi già Truyện xây dựng thành công nhân vật người mẹ.Vậy tìm hiểu nhân vật người mẹ *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP 2: Tìm hiểu nhân vật người mẹ Yêu cầu thực hiện: - HS thảo luận nhóm phiếu học tập số theo kĩ thuật bốn ô vuông + Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập dạng bốn ô vuông (1 phiếu giấy A0) Học sinh viết vào ô xung quanh phương diện biểu người mẹ chi tiết thể vào ô (mỗi ô phương diện: Viết phương diện biểu phía trên, chi tiết biểu phía dưới, phân biệt màu sắc kiểu chữ Ô trung tâm nhận xét khái quát nhân vật người mẹ - Học học sinh trả lời cá nhân Nhân vật người mẹ biểu tượng cho sống hôm nay? Em thấy cần phải làm để thể trách nhiệm tuổi trả với người ấy? *Bước 2: Thực nhiệm vụ Thảo luận nhóm phiếu số theo kĩ thuật ô vuông sau có câu trả lời (1) Hồn cảnh (2)Ngoại hình + Có hai trai liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng + Trong kháng chiến: đưa thư, mang thức ăn, tin tức cho đội + Giờ đây, mẹ sống đơn - Nhà mẹ: + Con đường từ bếp lên nhà “bùn đất lẹp nhẹp” + Căn nhà “nhỏ xíu, mái dột tong tong” + Cái bàn thờ “thấp lè tè có đến ba lư đồng, khói hương nghi ngút.” + Khu vườn có, “trái mít, đu đủ, trái chanh cau” ->Cuộc sống đơn sơ, đạm bạc người mẹ Việt Nam anh hùng Mẹ có nhiều cống hiến cho đất nước, mẹ hi sinh âm thầm cho nghiệp giải phóng dân tộc b Ngoại hình mẹ: già nua, khắc khổ, lam lũ - Đôi bàn tay “nhăn nheo, gân guốc” Nhân vật Người mẹ (3) Hành động, cử với nhân vật “tôi” *Bước 3: Báo cáo, thảo luận (3) Hành động, cử với đồng đội - Dáng người: lưng còng, còm cõi, gầy gò - Nụ cười: cười phô lợi, nụ cười đôn hậu - Đôi mắt già nua nheo nheo - Trang phục: khăn sờn Đại diện nhóm làm phiếu A4 trình bày c Hành động, cử mẹ: vui vẻ, - Các nhóm khác bổ sung ấm áp, cởi mở, chân thật Nhóm 1: Trình bày nhận xét phần trình bày nhóm bạn hồn cảnh nhân * Với đồng đội con: vật người mẹ - Xưng hơ: má- ->tình cảm ruột thịt Nhóm 2: Trình bày nhận xét phần trình bày nhóm bạn ngoại hình nhân - Lời nói: dịu dàng, chân thật, quan tâm: “Má tưởng không được, mưa gió vật người mẹ Nhóm 3: Trình bày nhận xét phần trình tối trời vầy khéo cảm.”; “Vợ chúng bày nhóm bạn cử chỉ, hành động chạy lại méc má cho coi.” nhân vật người mẹ với đồng đội - Cử chỉ, hành động: “nội cười, nội vui lắm”; nấu ăn dân dã Nhóm 4: Trình bày nhận xét phần trình “canh chua cá rơ đồng, mắm kho, bơng bày nhóm bạn cử chỉ, hành động súng”-> cởi mở, chân chất, giàu nghĩa nhân vật người mẹ với nhân vật “tơi” tình Cả lớp: trao đổi cá nhân cách tác giả xây dựng nhân vật ý nghĩa biểu tượng * Với nhân vật tôi: gần gũi, quan tâm, nhân vật người mẹ yêu thương cháu ruột *Bước 4: Đánh giá, kết luận + GV chiếu đáp án phiếu học tập số - Cử chỉ: “vuốt tóc”, “gắp thức ăn + Học sinh nhóm đánh giá mức độ thực cho”, “ơm vào lịng, ngồi võng”, nhiệm vụ nhóm qua đáp án “dẫn vườn”, “mắc mùng cho ngủ” GV, nhóm tự bổ sung + Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lời nói: “Tiên tổ mầy, giống cha => Người mẹ (nhân vật bà nội vườn cau) trời vậy?”… hình ảnh chân thực sống lòng nhiều người phụ nữ Việt Nam * Cách xây dựng nhân vật: miêu tả thoáng qua xen lời kể, khắc họa anh hùng nay: nhân hậu, nghĩa tình chủ yếu qua lời nói, hành động cử chỉ, giàu nghị lực, giàu đức hi sinh Đây qua cảm nhận nhân vật “tôi” biểu tượng cao đẹp người phụ nữ Nhân vật người mẹ lên chân thực Việt Nam Họ cần quan tâm đặc đời sống ngày biệt người toàn xã hội - Ý nghĩa biểu tượng nhân vật người mẹ: người phụ nữ Việt Nam trung hậu, giản dị, giàu đức hi sinh, giàu tình yêu thương Mẹ biểu tượng cho người phụ nữ cống hiến đời chịu nhiều đau thương Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nhân vật “tơi”người kể chuyện HOẠT ĐỘNG CẶP ĐƠI phiếu học tập 03 *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Nhân vật “tơi” cảm nhận sống hoàn cảnh nhân vật “người mẹ” (bà nội vườn cau)? - Nhận xét em nhân vật “tôi” cách xây dựng nhân vật tác giả? Gv chiếu phiếu học tập 03 Yêu cầu HS thực phiếu số 03 theo hình thức cặp đơi *Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu - GV quan sát, khích lệ HS * Một số gợi ý (nếu cần): - Việc lựa chọn ngơi kể câu chuyện có hiệu nào? - Tìm chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên, người truyện? Tác dụng chi tiết ấy? *Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên trình bày *Bước 4: Đánh giá, kết luận - HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn - GV nhận xét thái độ trình làm việc kết làm việc HS mát cho cho đất nước Mẹ cần quan tâm người toàn xã hội Nhân vật “tôi”- người kể chuyện * Lúc thăm nội: - Lặng lẽ quan sát, lắng nghe, cảm nhận: quan sát đường vào nhà nội, hình ảnh nội, - Cảm nhận bữa ăn ngày giỗ Sơn “chưa lại ăn nghe ngon đến thế.” - Cảm nhận thấy niềm vui nội thăm “nội vui, nội vui lắm, vui thức dậy sau đêm dài vươn ngắm bình minh” - cảm nhận niềm hạnh phúc, vẻ đẹp bình yên khu vườn nội dắt vườn: “cái nắng sau mưa nồng ngả vàng sắc đỏ, giọt nước đọng lại tán non” * Lúc nghe ba kể hoàn cảnh nội: - Biết nội bà mẹ anh hùng: cảm thấy bất ngờ tưởng anh hùng phải “to, đẹp, khỏe, có súng” ->ý nghĩ hồn nhiên, ngây thơ, trẻ + Cảm xúc: khâm phục, xúc động, yêu mến nội “cảm thấy gai gai người”, đòi ngủ nội “con ngủ với bà nghe ba” * Xa nội: ba nhắc đến nội, lòng thấy nhớ thương nội: - Nhớ khung cảnh nhà nội: chốn có trái chín, hương cau nồng nàn… - Nhớ dáng hình nội: mái tóc nội bạc nhiều hơn… - Cảm nhận hương vị ăn mà nội làm -> Nhân vật “tôi” đứa trẻ nhạy cảm, hồn nhiên, tinh tế, giàu cảm xúc, sống tình cảm, có tình yêu thiên nhiên, người sống - GV chuyển sang phần * Ntxây dựng nhân vật: - Chọn kể thứ nhất, nhân vật kể người tham gia vào câu chuyện, giúp tác giả vừa kể, vừa bộc lộ cảm xúc tự nhiên, chân thực - Cách xây dựng nhân vật chủ yếu thơng qua diễn biến tâm lí, cảm xúc nhân vật hình ảnh nội, trước hi sinh cống hiến nội cho đất nước Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu chất Nam Bộ Chất Nam Bộ thể văn thể văn bản *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Ngôn ngữ: sử dụng phương ngữ • HS thảo luận nhóm kĩ thuật xyz Nam Bộ dày đặc, lời văn giản dị, mộc (X số người nhóm, Y số mạc: ý kiến người cần đưa ra, Z - Phong vị làng quê: đặc trưng phút dành cho người) miền Nam Bộ: vườn cau, trái mít, với nắng sau mưa nồng ngả GV chuyển giao nhiệm vụ học tập vàng pha sắc đỏ Món ăn: bát canh Tìm yếu tố ngơn ngữ, phong cảnh, chua cá rơ đồng, kho mắm, bơng tính cách người, nếp sống sinh hoạt súng, đậm đà hương vị Nam Bộ văn để thấy truyện Nguyễn => Thiên nhiên, cảnh sinh hoạt xuất thấp thoáng qua lời kể nhân Ngọc Tư mang màu sắc Nam Bộ ? vật gợi vẻ đẹp bình dị, thân thuộc Phiếu học tập số 04 vùng đất Nam Bộ Chất Nam Bộ thể - Tính cách người: Bộc trực, văn thẳng thắn, dễ mến, nghĩa tình, vui Ngơn ngữ vẻ Phong vị làng - Nếp sống sinh hoạt: mang đậm quê dấu ấn địa phương Nam Bộ: Tính cách người -> Tạo ấn tượng chung người Nam Bộ Nếp sống sinh hoạt *Bước 2: Thực nhiệm vụ • Giáo viên chia nhóm đưa chủ đề đưa quy định theo nguyên tắc XYZ cho nhóm • Các thành viên nhóm trình bày ý kiến riêng tổng hợp để tiến hành đánh giá lựa chọn Sau 2-3 phút làm việc cá nhân , nhóm trao đổi thống ý kiến nhóm *Bước 3: Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết HS khác nghe bổ sung *Bước 4: Đánh giá, kết luận HS đánh giá nhóm bạn sở tiêu chí giáo viên cung cấp Hoạt động 2.3: Hướng dẫn HS tổng kết a Mục tiêu: Giúp HS khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa VB “Người mẹ vườn cau”; b Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức HS hoạt động cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung, hoàn thiện c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS * Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm III Tổng kết HS hoạt động cá nhân Nghệ thuật - Nét đặc sắc nghệ thuật truyện? - Cách kể chuyện nhẹ nhàng, tinh tế, theo dịng hồi tưởng nhân vật Ngơn ngữ truyện mang đậm phương ngữ Nam Bộ - Nếu ý nghĩa truyện? Qua tác phẩm, em rút thơng điệp cho thân? - Xây dựng cốt truyện giản dị, đời thường, giàu ý nghĩa nhân văn - Nhân vật xây dựng qua nhiều * Bước 2: Thực nhiệm vụ phương diện hành động, lời nói, cử - HS suy nghĩ cá nhân 2’ ghi chỉ, …làm bật đặc điểm nhân vật giấy - GV hướng theo dõi, quan sát HS - Truyện kể ngơi thứ nhất, người kể vừa thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS kể kết hợp kể miêu tả, bộc lộ cảm xúc khiến câu chuyện trở nên xúc động, sâu gặp khó khăn) lắng * Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung - Tình đặc sắc, có chi tiết thảo luận truyện giàu ý nghĩa * Bước 4: Đánh giá, kết luận Nội dung GV mở rộng: hình ảnh người mẹ vườn cau tác phẩm Nguyễn - Ca ngợi người mẹ Việt Nam anh hùng Ngọc Tư hình ảnh tiêu biểu cho sống giản dị, lặng lẽ mà giàu tình thương bà mẹ Việt Nam anh hùng đức hi sinh đất nước Việt Nam Mẹ khơng có - Truyện thể niềm biết ơn, trân trọng tác giả người phụ nữ có tên riêng giống người mẹ khác, tên gọi mẹ gắn với hình ảnh cống hiến, hi sinh thầm lặng cho Tổ quốc - Gợi nhắc người lối sống uống thiên nhiên quê nhà “vườn cau” Hình nước nhớ nguồn, cần biết trân trọng ảnh vườn cau giãy dầu mưa nắng đóng góp hi sinh bao lớp người gợi lên hi sinh âm thầm cho hịa bình dân tộc mẹ cho đất nước quê hương Gv chiếu ảnh tượng đài người mẹ Việt Nam mẹ Việt Nam anh hùng lấy nguyên mẫu từ Mẹ Thứ - Tam Kỳ, Quảng Nam GV giới thiệu Mẹ Thứ: mẹ Nguyễn Thị Thứ (1904 - 2010) Bà sinh xóm Rừng, xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Bà Thứ người mẹ có nhiều cháu hy sinh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ: người trai, người rể người cháu ngoại Mẹ hình ảnh tiêu biểu cho người bà, người mẹ vô danh thầm lặng hi sinh cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc dân tộc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố khắc sâu nhận biết hình thức, nội dung văn b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bài 1: Làm tập trắc nghiệm: Bài 1: Trắc nghiệm củng cố * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức học sinh tham gia trị chơi "Nhanh chớp" tham gia trả lời gói 10 câu hỏi, câu điểm Cách tổ chức: Một học sinh quản trò nêu luật chơi, đọc câu hỏi Hai học sinh tham gia trả lời câu hỏi ghi đáp án – chọn chữ A, B, C, D lên bảng- HS lớp giáo viên theo dõi Khi người chơi trả lời hết 10 câu hỏi GV HS cùng đánh giá * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Một học sinh đọc câu hỏi phương án trả lời- HS tham gia trị chơi ghi đáp án lựa chọn tương ứng cho câu hỏi - GV đặt câu hỏi: - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Thể loại văn “Người mẹ vườn cau” là: A Tiểu thuyết B Hồi kí C Truyện ngắn D Tản văn Câu 2: Đề tài văn “Người mẹ vườn cau” là: A Người mẹ B Lời ru ý nghĩa lời ru C Quê hương D Học hành Câu 3: Ai nhân vật văn bản? A Chú Biểu B Nhân vật C Ba nhân vật D Người mẹ vườn cau Câu 4: Từ anh hùng “người mẹ anh hùng” văn hiểu A Người mẹ khỏe mạnh B Người mẹ cao lớn, có sức mạnh phi thường C Người mẹ chịu thương, chịu khó D Người mẹ có cống hiến âm thầm cho đất nước, có người hi sinh nghiệp giải phịng dân tộc Câu 5: Nhân vật văn sử dụng ngôn ngữ vùng nào? A Bắc Bộ B Nam Bộ C Nam Trung Bộ D Miền núi phía Bắc Câu 6: Người kể văn “Người mẹ vườn cau” kể chuyện theo thứ mấy"? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ thứ ba Câu 7: Thông điệp nhà văn muốn gửi đến bạn đọc qua văn “Người mẹ vườn cau” gì? A Uống nước nhớ nguồn B Sống chan hòa với thiên nhiên C Thương người thể thương thân D Ý chí, nghị lực sống Câu Nhan đề văn “Người mẹ vườn cau” gợi cho em suy nghĩ gì? A Về người mẹ sống giản dị, lặng lẽ không gian quạnh vắng nơi làng quê nghèo, mẹ có hi sinh thầm lặng cho đất nước B Về tình người quê nhà C Về sống hịa người với thiên nhiên D Về khát vọng hịa bình Câu Ý sau khái quát đầy đủ nhân vật người mẹ? A Hiền lành, thật B Bộc trực, nhân hậu, giàu đức hi sinh, giàu tình u thương C Sống nghèo khổ đơn D Sống giản dị, mộc mạc Câu 10 Trong văn tính cách nhân vật lên qua yếu tố nào? A Trang phục, hình dáng, cử chỉ, ngơn ngữ B Trang phục, hình dáng, ngơn ngữ, cử chỉ, suy nghĩ C Hình dáng lời người kể chuyện D Hồn cảnh, ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động, lời kể người kể chuyện, nhận xét nhân vật khác * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS tham gia chơi đọc to trước lớp đáp án lựa chọn *Bước 4: Đánh giá thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Viết đoạn văn nghị luận xã hội bày tỏ suy nghĩ thông điệp dược đặt tác phẩm b Nội dung: Học sinh dựa vào kĩ viết đoạn văn, kiến thức văn để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Đoạn văn hoàn chỉnh học sinh d.Tổ chức thực hiện: *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chiếu tập Bài 2: Thực hành viết đoạn văn: Có người cho rằng, qua truyện ngắn này, tác giả muốn nhắn gửi đến người đọc thông điệp truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Ý kiến em nào? (Trình bày thành đoạn văn khoảng – dòng) Yêu cầu HS xác định đề, định hướng cách làm, tìm ý, viết *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh xác định yêu cầu đề, định hướng cách làm bài, viết đoạn văn Giáo viên gợi ý học sinh yêu cầu đoạn văn *Bước 3: Báo cáo,thảo luận Học sinh báo cáo theo bước: Xác định đề- tìm ý- viết đoạn Trình bày đoạn văn hoàn chỉnh: *Bước 4: Đánh giá thực nhiệm vụ Giáo viên cung cấp thang đo cho hs tự đánh giá Học sinh đánh giá điểm viết theo Rubrics *Rubrics: Đánh giá đoạn văn Tiêu chí Mơ tả tiêu chí Điểm Hình thức - Đảm bảo hình thức dung lượng đoạn văn (6-8 0,5 dòng ) Nội dung Diễn đạt Sáng tạo - Không đảm bảo yêu cầu hình thức dung lượng 0,0 đoạn văn - Nêu quan điểm HS thông điệp truyền 1,0 thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc gợi từ văn Nêu ý nghĩa truyền thống “uống nước nhớ nguồn” 4,0 với thân HS với xã hội Nêu dẫn chứng tiêu biểu để chứng minh cho vấn đề bàn luận: vai trò, ý nghĩa truyền thống “uống nước nhớ nguồn” Khẳng định cảm xúc, nhận thức người viết Diễn đạt trơi chảy, văn viết có giọng điệu Có sáng tạo cách dùng từ, đặt câu 2,0 1,0 0,5 0,5 Trình bày Trình bày đẹp, chữ tả 0,5 Đoạn văn tham khảo: Truyện ngắn “Người mẹ vườn cau” nhà văn Nguyễn Ngọc Tư làm thức tỉnh em thông điệp truyền thống “uống nước nhớ nguồn” Đây đạo lí tốt đẹp đất nước ta trải qua chiến tranh bảo vệ tổ quốc, bao lớp cha ông hi sinh thầm lặng để làm nên dáng hình tổ quốc Truyền thống biết ơn, nhớ ơn sở khẳng định phẩm chất người Đây truyền thống tốt đẹp tín ngưỡng dân gian, dòng chảy, sợi dây liên kết suốt chiều dài lịch sử dân tộc Truyền thống thể phong phú sống ngày quan tâm chăm sóc gia đình có cơng với cách mạng, mẹ Việt Nam anh hùng, … mà cần phát huy * Học sinh chỉnh sửa viết: Hướng dẫn học nhà: - Vẽ sơ đồ tư đơn vị kiến thức học vẽ tranh hình ảnh ấn tượng học - Tìm hiểu bà mẹ liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng địa phương cùng bạn lớp có kế hoạch đến thăm giúp đỡ - Chuẩn bị: Kể lại chuyến hoạt động xã hội giàu ý nghĩa RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 27/06/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan