GIÁO án CHÍNH KHÓA văn 7 học KI 2

319 3 0
GIÁO án CHÍNH KHÓA văn 7 học KI 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:12/1/2021 Ngày dạy: 7D: 14/1/21 7b: 7c: Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A Mục tiêu cần đạt Kiến thức kỹ năng, thái dộ: Kiến thức - Hiểu tục ngữ - Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí số hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học Kỹ năng: - Đọc, hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ nhật định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống * Kĩ sống: - Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất, người, xã hội - Vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ Thái độ: - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp nói, viết - Rút kinh nghiệm đời sống từ học * Tích hợp môi trường: Biết sưu tầm TN liên quan đến môi trường Định hướng phát triển phẩm chất, lực: tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, lực đánh giá, lực cảm thụ văn học dân gian II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số câu tục ngữ chủ đề nhắc học sinh soạn Chuẩn bị học sinh: - Soạn - Sưu tầm câu tục ngữ chủ đề III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ (4p): Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Hoạt động khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm - Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Tìm đọc câu tục ngữ liên quan đến thời tiết * Thực nhiệm vụ: * Báo cáo kết quả: - Học sinh đội thống kê báo cáo số lượng câu tục ngữ đọc thời gian quy định * Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: => Vào bài: Như em vừa thấy có nhiều câu tục ngữ nêu kinh nghiệm thời tiết Vậy kho tàng tục ngữ với số lượng lớn kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đúc kết Chúng ta tìm hiểu giá trị tục ngữ Cụ thể hơm tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Hoạt động :Hình thành kiến thức(25p): - Mục tiêu: : Giúp học sinh hiểu tục ngữ nội dung, chủ đề tục ngữ nói chung văn nói riêng Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung lớp Hoạt động thầy trò Nội dung, kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm tục ngữ (2 phút) I Tìm hiểu chung: * Chuyển giao nhiệm vụ Khái niệm: - Giáo viên yêu cầu: Đọc phần thích cho biết: - Tục ngữ câu nói dân Tục ngữ ? Với đặc điểm vậy, tục ngữ có tác gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp dụng gì? điệu, hình ảnh, đúc kết - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực học nhân dân về: + Quy luật thiên nhiên * Thực nhiệm vụ + Kinh nghiệm lao động sản xuất - Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày + Kinh nghiệm người - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh xã hội trình bày * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV bổ sung, nhấn mạnh: Đọc, Chú thích, Bố cục: HĐ 2: Đọc, tìm hiểu thích, bố cục (3 phút) * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Ta chia câu tục ngữ thành nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên nhóm đó? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần thiết * Báo cáo kết quả: - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt: Hai đề tài có điểm gần gũi mà gộp vào văn bản? - Hai đề tài có liên quan: thiên nhiên có liên quan đến sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi Các câu cấu tạo ngắn gọn, có vần, nhịp, dân gian sáng tạo truyền miệng HĐ 3: Đọc, hiểu văn (17) * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ thiên nhiên đúc kết kinh nghiệm gì?Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng câu đó? Trong thực tế câu tục ngữ áp dụng -Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm>thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần * Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày phiếu học tập -Học sinh nhóm khác bổ sung * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá + Từ câu đến : Những câu tục ngữ thiên nhiên + Từ câu đến : Những câu tục ngữ lao động sản xuất II Đọc, hiểu văn bản: Những câu tục ngữ thiên nhiên a Câu 1: - Nghệ thuật: đối, hiệp vần lưng, nói - Nội dung: nhấn mạnh (Đêm tháng năm ngắn ngày tháng mười ngắn.) Ý nói: Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đông đêm dài, ngày ngắn b Câu 2: -Nghệ thuật: đối xứng, gieo vần lưng - Nội dung: Đêm có nhiều ngày hơm sau nắng, đêm khơng có sao ngày hơm sau mưa -Giáo viên nhận xét đánh giá Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt, chuyển: Bốn câu tục ngữ có điểm chung đúc kết kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta Ngồi nhân dân ta cịn đúc kết kinh nghiệm lao động sản xuất c Câu 3: - Nghệ thuật ẩn dụ Khi chân trời xuất sắc vàng màu mỡ gà có gió bão lớn * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ lao động sản xuất đúc kết kinh nghiệm gì?Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng câu đó?ý nghĩa kinh nghiệm -Học sinh tiếp nhận: Thực nhà * Thực nhiệm vụ: - Học sinh:Thảo luận nhóm->thống ý kiến chỉnh sửa sản phẩm cần -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần * Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày -Học sinh nhóm khác bổ sung * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần chuẩn bị nhà nhóm Giáo viên chốt kiến thức 2.Tục ngữ lao động sản xuất: a Câu 5: -Nghệ thuật: so sánh - Nội dung; khẳng định đất quý vàng d Câu 8: - cấu trúc đối xứng, vần lưng - Trồng trọt cần đảm bảo yếu tố thời vụ đất đai HĐ4: Tổng kết (3p) III Tổng kết: * Chuyển giao nhiệm vụ Nghệ thuật: - GV yêu cầu: Khái quát nét đặc sắc nội - Ngắn gọn,có vần nhịp, giàu dung nghệ thuật câu tục ngữ? hình ảnh - Học sinh lắng nghe yêu cầu Nội dung: * Thực nhiệm vụ: Đúc kết kinh nghiệm quý tự - Học sinh: Suy nghĩ làm việc cá nhân nhiên lao động, sản xuất -Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét câu trả lời học * Ghi nhớ (sgk) sinh * Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi học sinh trả lời -Học sinh khác bổ sung * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng -HS đọc ghi nhớ Hoạt động :Luyện tập (4p) -Mục tiêu:Giúp học sinh tìm thêm câu tục ngữ khác -Phương pháp: Học sinh hoạt động cặp đơi -Tiến trình * GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu: Em tìm thêm câu tục ngữ thiên nhiên mà em biết sưu tầm? -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu * Thực nhiệm vụ - HS trao đổi cặp đôi, thống lựa chọn - GV lắng nghe * Báo cáo sản phẩm - GV gọi cặp đơi trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung * Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, cho điểm Hoạt động : Vận dụng (3p) -Mục tiêu: Học sinh vận dụng câu tục ngữ học vào giao tiếp hàng ngày -Phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân Sản phẩm: Các câu văn học sinh nói viết Tiến trình * GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu: Em đặt câu có sử dụng câu tục ngữ vừa học? -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ đặt câu - GV lắng nghe * Báo cáo sản phẩm - GV gọi HS trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét * Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, cho điểm Kiểm tra, đánh giá (1p) - GV: đánh giá ý thức thái độ tiết học HS ( Đặc biệt hoạt động nhóm, chuẩn bị ) Hướng dẫn nhà (2p): - Đọc thuộc câu tục ngữ học - Nắm vững đặc điểm tục ngữ - Soạn ctđp: Nhớ ơn + Đọc kĩ vb- trả lời câu hỏi sgk Ngày soạn: 13/1/2021 Ngày dạy: 7b: /1/21; 7C: 1/21; 7D: 14/1/21 Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( TÌM HIỂU CA DAO, DÂN CA NGHỆ AN ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức kỹ năng, thái dộ: Kiến thức HS nắm yêu cầu cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định Thái độ: Tăng hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương q hương mình;trau dồi vốn văn hố dân gian địa phương * Tích hợp mơi trường: HS sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường Định hướng phát triển lực: tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Kế hoạch dạy học - Tài liệu tham khảo - Học liệu:Bài tập trước,phiếu học tập, Học sinh - Hoàn thành sưu tầm từ trước - Đọc sách ngữ văn địa phương - Lưu ý: Bài tập vừa có tính chất văn vừa có tính chất tập làm văn Về văn, em biết phân biệt ca dao, tục ngữ Về TLV, em biết cách xếp, tổ chức văn sưu tầm - HS: Bài soạn III TIẾN TRÌNHCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ : không Bài mới: 41 Hoạt động khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức thực hiện: Nêu vấn đề - Sản phẩm hoạt động: Trình bày nội dung câu ca dao - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Em hiểu câu ca dao: Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ - Phương án thực hiện: +HS thảo luận nhóm + Thời gian: phút Thực nhiệm vụ: - Học sinh : Hoạt động cá nhân-> thảo luận -Giáo viên quan sát, động viên ghi nhận kết học sinh Báo cáo kết quả: - Học sinh 1->2 nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ sung Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: => Vào bài: Từ câu ca dao ta thấy nhiều địa danh quê hương ta vào ca dao tục ngữ.Vậy để rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lượm, có tri thức hiểu biết địa phương có ý thức rèn luyện tính khoa học Bài hôm sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ địa phương Nghệ An Hoạt động hình thành kiến thức: 20p Mục tiêu:Học sinh nắm điểm chung ca dao ,tục ngữ Nghệ An nội dung hình thức Phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Tiến trình Hoạt động GV Hs Nội dung HĐ 1: Tục ngữ,ca dao Hà Nam I ca dao Nghệ An 1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Nghiên cứu SGK địa MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA phương em nêu số đặc điểm NGHỆ TĨNH ca dao, tục ngữ,dân ca Nghệ An? -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu Hát giặm 2.Thực nhiệm vụ Tiếng giặm có nghĩa ghép vào, - HS đọc, suy nghĩ rút đặc điểm điền vào, đan vào chỗ - GV lắng nghe thiếu xuất Nghệ Tĩnh cách Dự kiến sản phẩm: khoảng ba , bốn trăm năm - Tục ngữ, ca dao Nghệ An kho kinh Về nội dung, có nhiều hát giặm nghiệm q giá,dễ thuộc dễ nhớ tình tứ, có nhiều có tính -Dân ca nhiều điệu chất chống giai cấp phong kiến -Nội dung đa dạng phong phú(con người, 2.Hát ví Nghệ Tĩnh địa danh, ẩm thực,tình cảm ) 3.Báo cáo sản phẩm Hát Ví Nghệ Tĩnh loại dân - GV gọi HS trình bày ca xuất nghề nông - Học sinh khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét 4.Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, cho điểm,chốt: nghề thủ cơng Có nhiều điệu hát ví như: hát phường vải, hát phường cấy, hát đò đưa, hát phường buôn Trong điệu hát này, hát phường vải hát phường cấy có tổ chức phổ biến Hát phường vải Những câu hát phường vải câu biểu lộ tâm tình hai bên trai gái, ước mơ yêu đương, lời ốn trách kẻ chia rẽ tình duyên, lạc quan, tin tưởng Hat phường vải gồm có bốn giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: hát dạo, hát mừng, hát chào hát hỏi Giai đoạn thứ hai: hát đố hát đối Giai đoạn thứ ba: hát mời hát xe kết Giai đoạn thứ tư: hát tiễn II.Sưu tầm tục ngữ, ca dao HĐ 2: Sưu tầm ca dao, tục ngữ Mục tiêu:Học sinh rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lượm, có tri thức hiểu biết địa phương có ý thức rèn luyện tính khoa học qua việc sưu tầm Phương pháp: Học sinh hoạt động nhóm Sản phẩm: Các câu tục ngữ ca dao theo chủ đề học sinh sưu tầm Tiến trình 1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Sưu tầm câu ca dao,tục ngữ,dân ca chủ đề Nghệ An -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu 2.Thực nhiệm vụ - HS thành lập nhóm để sưu tầm - HS nhóm chuẩn bị trước tuần để báo cáo -Các chủ đề: Địa danh,ẩm thực sản vật lễ hội, người Nghệ An Dự kiến sản phẩm: Ai lên ta nhắn với mình, Đừng quên ngãi cũ, đừng khinh ta nghèo Đường xa rú rậm cheo leo, Nhớ ăn đọt trèo Ba Xanh Ai mà có quần manh, Thì đồng Bạch theo anh ngày Đồng Bạch bơng tốt đài sây, Khổ cơng chăm sóc ta may áo quần An Phú có nếp dẻo dai, Muốn An Phú không cho An Phú đất xấu người đông, Ai An Phú làm công ngày - GV gợi ý nguồn sưu tầm: sách địa phương,tạp chí Sơng lam Nghệ An, Tìm hỏi người địa phương Chép lại từ sách báo 3.Báo cáo sản phẩm - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác, nhận xét bổ sung - GV nhận xét 4.Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ chuẩn bị nhóm nhà - GV bổ sung, cho điểm - GV chốt cho em HS tự ghi vào Anh Sơn phủ bạc thiếp hịe, Gió Nam Đàn thổi, Liễu với xuân Đồng Bạch, Đồng Bái xa chi, Cùng ăn chợ, đường Tiếng đồn lừng lẫy Ba Trang, Ra khơi vào lộng đâu Lộc Châu Lộc Châu nghề biển làm đầu, Lại bn bán làm giàu ăn chơi n Phú thóc nhiều khoai, Lắm hàng buôn bán ai giàu (*) An Phú: Làng An Phú Hạ, thuộc xã Thanh Đồng, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, nơi có gạo nếp thơm ngon, tiếng (*) Anh Sơn: Phủ Anh Sơn cũ, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống hát phường vải (*) Ba Trang: Thường gọi tắt Trang, vùng Cửa Hội thuộc thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An (*) Ba Xanh: Là đoạn đường đèo vượt qua dãy Bồ Bồ từ huyện Yên Thành lên huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An (*) Đồng Bạch: Thuộc xã Quỳnh Bá, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (*) Đồng Bái: Thuộc xã Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (*) Lộc Châu: Làng Lộc Châu trước kia, phường Nghi Hải thuộc thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Nơi mạnh nghề buôn bán nghề đánh cá (*) Nam Đàn: Huyện thuộc tỉnh Nghệ An, nơi sản xuất tương ngon tiếng (*) Yên Phú: Còn gọi làng An Phú, thuộc xã Thanh An, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ Hoạt động luyện tập 7p Mục tiêu:Học sinh nắm ý nghĩa số câu tục ngữ, ca dao đặc sắc Phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Tiến trình 1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu: Em thích câu III Luyện tập: Thảo luận ý nghĩa tục ngữ, ca dao nhất? Hãy tìm hiểu ý nghĩa câu đó? -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu 2.Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ , lựa chọn, tìm hiểu ý nghĩa - GV lắng nghe Dự kiến sản phẩm: - HS trả lời theo ý kiến cá nhân: 3.Báo cáo sản phẩm - GV gọi HS trình bày - Học sinh khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét 4.Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, cho điểm Hoạt động vận dụng (6p) Mục tiêu:Học sinh vận dung câu tục ngữ , ca dao học vào nói viết Phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân Sản phẩm: Các câu văn học sinh nói viết Tiến trình 1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Em đặt câu có sử dụng câu tục ngữ,ca dao em vừa sưu tầm? -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu 2.Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ đặt câu - GV lắng nghe Dự kiến sản phẩm: 3.Báo cáo sản phẩm - GV gọi HS trình bày - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét 4.Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, cho điểm Hoạt động tìm tịi mở rộng (3) Mục tiêu:Học sinh tiếp tục sưu tầm câu tục ngữ ,ca dao, dân ca địa phương 10 phức tạp, từ nhỏ đến lớn bắt gặp trở ngại, khó khăn địi hỏi người phải vượt qua đến với đích đặt Nếu đầu hàng, lùi bước (lịng khơng bền) bạn khơng tới đích Ngược lại, vượt qua thử thách (có chí) thành cơng - Xét thực tế: dẫn chứng người thành cơng nhờ có lịng kiên trì, có ý chí vượt qua chơng gai thử thách để có thành cơng - Khẳng định lịng tâm, kiên trì yếu tố dẫn đến với thành cơng - Bài học rút 1đ 1đ 0.5đ G Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1p) Kiểm tra chuẩn bị hs(2p) Phát đề hs làm (85p) Thu hướng dẫn nhà (2p) - Về nhà đọc sách tham khảo đề để củng cố kiến thức kỹ làm - Soạn bài: Ý nghĩa văn chương + Đọc kĩ văn + Xác định vấn đề nghị luận + Các phương pháp lập luận vb Ngày soạn: 05/05/2020 Ngày dạy: 7A 7B 7C 305 Tiết 91: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG -Hoài Thanh- I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức -Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ công dụng văn chương lịch sử loài người -Hiểu phần cách nghị luận văn chương Hoài Thanh -Đây văn nghị luận văn chương cụ thể bình luận v.đề văn chương nói chung Kỹ -Rèn kĩ phân tích văn nghị luận chứng minh Thái độ: Giáo dục tinh yêu văn chương Năng lực phẩm chất cần hình thành Phát triển lực làm việc nhóm, lực cảm thụ văn học, hợp tác, yêu văn chương II CHUẨN BỊ: Gv: Kế hoạch học, tranh ảnh tác giả Hoài Thanh Hs: Bài soạn, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ (4p) Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (5p) * Mục tiêu - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu nội dung học * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ nhóm * Chuyển giao nhiệm vụ Chúng ta học văn chương như: c.tích, ca dao, thơ, truyện, Chúng ta đến với văn chương cách hồn nhiên, theo rung động tình cảm Nhưng suy ngẫm ý nghĩa văn chương thân ta với người Vậy văn chương có ý nghĩa ? Đọc văn chương thu lượm ? * Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ trả lời -Dự kiến TL: =>V.chg làm giàu tư tưởng, tình cảm người * Báo cáo kết Đại diện nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu vào học 306 Chúng ta học văn chương như: c.tích, ca dao, thơ, truyện, Chúng ta đến với văn chương cách hồn nhiên, theo rung động tình cảm Nhưng suy ngẫm ý nghĩa văn chương thân ta với người Vậy văn chương có ý nghĩa ? Đọc văn chương thu lượm ? Muốn giải đáp câu hỏi mang tính lí luận sâu rộng thú vị ấy, tìm hiểu ý nghĩa văn chương Hoài Thanh-một nhà phê bình văn học có tiếng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu chung(5p) I-Giới thiệu chung: * Mục tiêu: 1-Tác giả: Hoài Thanh (1909Giúp HS nắm nét tác giả, 1982) tác phẩm -Là nhà phê bình văn học xuất sắc * Phương thức thực hiện: 2-Tác phẩm: Hoạt động cá nhân, hoạt động lớp a, Xuất xứ: Viết 1936, in *Chuyển giao nhiệm vụ sách "Văn chương hoạt động" Em nêu hiểu biết tác giả Hồi b,Đọc –Chú thích- Bố cục Thanh ? -Bố cục: phần -Em nêu xuất xứ văn ? +Đ1,2,: Nguồn gốc văn Văn viết theo thể loại gì? chương -Ta chia văn thành phần, ý +Đ3,4,5,6,7,8:Ý nghĩa cơng phần ? dụng văn chương * Thực nhiệm vụ * Báo cáo kết Đại diện hs lên trình bày * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá +GV: Bài Tinh thần yêu nước n.dân ta làvăn luận bàn v.đề c.trị XH Còn ý nghĩa văn chương thuộc thể nghị luận văn chương, bàn v.đề thuộc văn chương Vì đ.trích nghị luận dài nên văn học khơng đầy đủ phần hồn chỉnh ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng II-Tìm hiểu văn bản: Hoạt động 2: Nguồn gốc văn chương(10p) 1-Nguồn gốc văn chương: * Mục tiêu Giúp HS nắm nguồn gốc cốt yếu văn -Nguồn gốc cốt yếu văn chương, cách trình bày luận điểm chương lịng thương người *Phương thức thực hiện: rộng thương mn vật, mn hoạt động cá nhân, nhóm lồi * Chuyển giao nhiệm vụ ->Luận điểm cuối đoạn-Thể Tác giả giải thích văn chương bắt nguồn từ đâu? cách trình bày theo lối qui Nhận xét cách lập luận tác giả? nạp từ cụ thể đến k.quát * Thực nhiệm vụ 307 - Học sinh… + HS đọc yêu cầu + HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận * Báo cáo kết Đại diện nhóm lên trình bày kết phiếu học tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng 2-Ý nghĩa công dụng văn Hoạt động 3: Ý nghĩa công dụng văn chương chương(10p) -Ý nghĩa:V.chg hình dung *Mục tiêu:Giúp học sinh tìm hiểu cơng dụng sống mn hình vạn trạng ý nghĩa văn chương, nghệ thuật nghị luận Chẳng v.chg s.tạo *Phương thức thực hiện: sống Hoạt động cặp đôi =>V.chg phản ánh sáng tạo * Chuyển giao nhiệm vụ đời sống, làm cho đ.s trở nên tốt Văn chương có ý nghĩa cơng dụng đẹp nào? =>V.chg làm giàu tình cảm Nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả người * Thực nhiệm vụ ->Nghệ thuật nghị luận giàu cảm + HS hoạt động cá nhân xúc nên có sức lôi người + HS hoạt động cặp đôi đọc *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng III-Tổng kết: Hoạt động 4: Tổng kết (3 phút) *Ghi nhớ: sgk (63 ) * Mục tiêu:Khái quát lại kiến thức học -Hoài Thanh người am hiểu * Phương thức thực hiện: v.chg, có q.điểm rõ ràng, xác đáng Hoạt động cặp đôi v.chg, trân trọng đề cao v.chg * Chuyển giao nhiệm vụ Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật văn * Thực nhiệm vụ HS hoạt động cặp đôi *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Khái quát nội dung, nghệ thuật văn 308 +Gv: Rõ ràng v.chg bồi đắp cho tình cảm sáng, hướng ta tới điều đúng, điều tốt đẹp V.chg góp phần tơn vinh c.s người Có nhà lí luận nói: chức v.chg hướng người tới điều chân, thiện, mĩ Hồi Thanh khơng dùng từ mang tính k.q thế, qua lí lẽ giản dị, kết hợp với cảm xúc nhẹ nhàng lời văn giàu hình ảnh, nói đầy đủ cơng dụng, hiệu quả, t.dụng v.chg Nói khác viết Hoài Thanh lời đẹp, ý hay ca ngợi v.chg, tôn vinh tài hoa công lao nghệ sĩ ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 3: Vận dụng tìm tịi mở rộng(2p) * Mục tiêu:Nêu cơng dụng vc qua văn em học * Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên… -Nêu công dụng vc qua văn em học - Học sinh tiếp nhận hoàn thành vào tập (làm nhà) Kiểm tra, đánh giá (2p): GV đánh giá ý thức chuẩn bị học học sinh 5.Hướng dẫn nhà( 3p) Soạn bài: Dùng cụm c - v để mở rộng câu + Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi sgk + Ôn tập văn nghị luận học *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: 7A 7B .7C ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN 309 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn - Một số kiến thức liên quan đến đọc, hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội - Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận văn học nghị luận xã hội - Nhận diện phân tích luận điểm, phương pháp lập luận văn học - Trình bày, lập luận có lí, có tình Thái độ: Có ý thức nắm vững đặc trưng văn nghị luận qua việc đối sách với thể văn tự sự, miêu tả, trữ tình Định hướng phát triển phẩm chất, lực: tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ: Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, phân tích, thảo luận, Phương tiện: - GV: Kế hoạch học, Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV - HS: Bài soạn,SGK, III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ (4p) Kiểm tra soạn học sinh 3.Bài Hoạt động 1: khởi động(5p) * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu nội dung học * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Những văn nghị luận em học có điểm giống khác nhau? *Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên gợi ý cho học sinh *Báo cáo kết Gọi Hs trình bày trước lớp *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 310 GV giới thiệu vào học: Để so sánh văn nghị luận ôn tập lại văn Hoạt động 2: Luyện tập HĐ1: Hệ thống văn nghị luận học lớp (15p): * Mục tiêu: Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Hệ thống văn nghị luận học theo bảng hệ thống sgk? *Thực nhiệm vụ - Học sinh thực hoạt động nhóm nhà hồn thiện sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh cách làm, nhắc nhở học sinh hoàn thiện sản phẩm trước tiết học *Báo cáo kết Gọi nhóm Hs trình bày trước lớp *Đánh giá kết - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, đưa sản phẩm hoàn chỉnh: Phương Tác Đề tài Stt Tên Luận điểm pháp lập Nghệ thuật giả nghị luận luận Tinh thần Dân ta có lịng Bố cục chặt chẽ, Tinh thần yêu nước nồng nàn yêu nước dẫn chứng chọn Hồ Chí Chứng yêu nước của dân Đó truyền lọc, tồn diện, Minh minh nhân dân ta tộc Việt thống quý báu hình ảnh so Nam ta sánh đặc sắc Chứng Bố cục mạch Tiếng Việt có Sự giàu đẹp Đặng Sự giàu minh lạc, luận xác đặc sắc của tiếng Thai đẹp (kết hợp đáng, toàn diện, thứ tiếng đẹp, Việt Mai tiếng Việt giải chặt chẽ thứ tiếng hay thích) Bác giản dị phương diện: Chứng bữa cơm (ăn), minh Dẫn chứng cụ Đức tính Đức tính Phạm nhà (ở), lối sống, (kết hợp thể, xác thực, giản dị giản dị Văn nói viết Sự giản giải toàn diện, lời Bác Bác Hồ Đồng dị liền với thích văn giản dị, Hồ phong phú, rộng bình giàu cảm xúc lớn đời sống tinh luận) thần Bác 311 Stt Tên Tác giả Đề tài Luận điểm nghị luận Nguồn gốc văn chương tình thương người, Văn thương mn lồi, chương mn vật Văn Ý nghĩa văn Hồi ý chương hình dung chương Thanh nghĩa sáng tạo sống, ni dưỡng người làm giàu cho tình cảm người Các yếu tố thể loại : Phương pháp lập Nghệ thuật luận Trình bày vấn đề Giải phức tạp thích cách ngắn gọn, (kết hợp giản dị, sáng bình sủa, kết hợp với luận) cảm xúc, văn giàu hình ảnh Thể loại Yếu tố Truyện Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện Kí Nhân vật, nhân vật kể chuyện Thơ tự Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần, nhịp Thơ trữ tình Vần, nhịp Tùy bút (Nhân vật), nhân vật kể chuyện Nghị luận Luận đề, luận điểm, luận Những yếu tố nêu câu hỏi phần yếu tố đặc trưng thể loại Mặt khác, thực tế, văn khơng chứa đựng đầy đủ yếu tố chung thể loại Các thể loại có thâm nhập lẫn nhau, chí có thể loại ranh giới thể loại Sự phân biệt loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận tuyệt đối Trong thể tự khơng yếu tố trữ tình nghị luận Ngược lại, văn nghị luận thường thấy có sử dụng phương thức biểu cảm có miêu tả, kể chuyện Xác định văn thuộc loại hình dựa vào phương thức sử dụng HĐ2: So sánh, nhận xét thể loại văn (10p) * Mục tiêu: Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình * Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đơi * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: (a) Phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình? (b)Tại tục ngữ coi văn nghị luận đặc biệt? * Thực nhiệm vụ - Học sinh thực hoạt động cặp đôi trao đổi thống nội dung, trình bày giấy nháp *Báo cáo kết Gọi số cặp Hs trình bày trước lớp 312 *Đánh giá kết - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, đưa sản phẩm hoàn chỉnh So sánh, nhận xét thể loại văn bản: a Phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình : - Các thể loại tự truyện, kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể, nhằm tái vật, tượng, người, câu chuyện - Các thể loại trữ tình thơ trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần Các thể tự trữ tình tập trung xây dựng hình tượng NT với nhiều dạng thức khác nhân vật, tượng thiên nhiên, đồ vật, - Khác với thể loại tự sự, trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe mặt nhận thức Văn nghị luận có hình ảnh, cảm xúc, điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận cứ, xác đáng b Tục ngữ coi văn nghị luận đặc biệt - Tục ngữ coi văn nghị luận đặc biệt Là văn nghị luận luận đề chứng minh (khái quát nhận xét, kinh nghiệm, học dân gian tự nhiên, xã hội, người.) Ví dụ: Đường hay tối, nói dối hay cùng, hàm chứa : - luận đề: hậu nói dối - luận đề bao gồm hai luận điểm chính: + Đường hay tối; + Nói dối hay Cấu trúc câu C1,V1;C2,V2, bao chứa lập luận, tranh biện nguyên nhân kết quả, hành động, hoạt động, việc làm, thực tiễn lời nói, ngơn ngữ, ứng xử * Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 3: vận dụng tìm tịi, mở rộng(5p) * Mục tiêu: tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân * Chuyển giao nhiệm vụ: Đánh dấu X vào câu trả lời em cho xác Một thơ trữ tình A Khơng có cốt truyện nhân vật (X) B Khơng có cốt truyện có nhân vật C Chỉ biểu trực tiếp nhân vật, tác giả D Có thể biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, người việc.( X) Trong văn nghị luận A Khơng có cốt truyện nhân vật (X) B Khơng có yếu tố miêu tả, tự 313 C Có thể biểu tình cảm, cảm xúc (X) D Không sử dụng phương thức biểu cảm * Báo cáo kết Gọi số cặp Hs trình bày trước lớp * Đánh giá kết - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung Kiểm tra, đánh giá( 2p) GV đánh giá ý thức ôn tập hs tiết học 5.Hướng dẫn nhà (3p) Ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra văn * Rút kinh nghiệm: 314 Ngày soạn: Ngày dạy: 7A 7B .7C Tiết : KIỂM TRA VĂN A Mục đích kiểm tra Kiến thức Kiểm tra, đánh giá mưc độ nắm bắt kiến thức nội dung, ý nghĩa, ngth VB học từ 18 24 Kỹ - Rèn luyện kĩ viết đoạn văn ngắn - Rèn luyện kỹ nhận diện đề Thái độ Rèn luyện thái độ tự tin, tự quản, nỗ lực hoàn thành kiểm tra => Năng lực: tự quản, tính tốn, tư dauy sáng tạo B Hình thức - Tự luận - Thời gian làm bài: 45p - Cách thức: kiểm tra riêng lớp C Khung ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Nhận biết văn bản, tác giả, phương thức biểu đạt Hiểu nội dung câu tục ngữ 1 10% Hiểu vấn đề nghị luận, câu chứa luận điểm Nội dung Chủ đề Tục ngữ Số câu Số điểm % Chủ đề Văn nghị luận Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm Tổng % 30% 30% 20% 30% Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Tổng 1 10% Viết đoạn văn rút học từ văn học 40% 40% 90% 10 100% 315 D Đề Đề Câu (1đ): Giải thích nội dung câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”? Câu (5đ): Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “ Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ lòng yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang sử hào hùng thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.” a Đoạn văn trích từ văn nào? Của (2đ) b Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn?(1đ) c Nêu luận điểm đoạn văn cho biết câu văn chứa luận điểm ấy?(2đ) Câu (4đ) Từ văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” viết đoạn văn khoảng 10 dịng trình bày vấn đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sống hơm Đề Câu (1đ): Giải thích nội dung câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Câu (5đ): Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “ Đồng bào ta ngày xứng đáng với truyền thống tổ tiên ta ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến nhân dân vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc…” a Đoạn văn trích từ văn nào? Của (2đ) b Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn?(1đ) c Nêu luận điểm đoạn văn cho biết câu văn chứa luận điểm ấy?(2đ) Câu (4đ) Từ văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” viết đoạn văn khoảng 10 dịng trình bày vấn đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sống hơm Đề Câu (1đ): Giải thích nội dung câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu (5đ): Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ Tịch giản dị lời nói viết, muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm Suy cho cùng, chân lí, chân lí lớn nhân dân ta thời đại giản dị: “Khơng có q độc lập tự do”,“ Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sơng cạn, núi mịn chân lí khơng thay đổi”…Những chân lí giản dị sâu sắc lúc thâm nhập vào tim óc hàng triệu người chờ đợi nó, sức mạnh vơ địch, chủ nghĩa anh hùng cách mạng.” a Đoạn văn trích từ văn nào? Của (2đ) b Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn?(1đ) c Nêu luận điểm đoạn văn cho biết câu văn chứa luận điểm ấy?(2đ) 316 Câu (4đ) Từ văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” viết đoạn văn khoảng 10 dịng trình bày vấn đề phát huy lòng yêu nước sống hôm E Hướng dẫn chấm, biểu điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đề Nội dung cần đạt Hưởng thụ thành phải nhớ cơng ơn người làm nên thành => lịng biết ơn - Trích từ văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hồ Chí Minh - Ptbđ: nghị luận - Luận điểm: Tinh thần yêu nước nhân dân ta lịch sử (trong khứ) - Câu chứa luận điểm: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ lòng yêu nước nhân dân ta * Về hình thức: - Viết đoạn văn nghị luận dung lượng - Có lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục - Khơng phạm lỗi tả, dùng từ, ngữ * Về nội dung: - Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm cần thiết người hôm - Những việc làm học tập cụ thể… Đề Nội dung cần đạt Hưởng thụ thành phải nhớ công ơn người làm nên thành => lịng biết ơn - Trích từ văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hồ Chí Minh - Ptbđ: nghị luận - Luận điểm: Tinh thần yêu nước nhân dân ta kháng chiến chống Pháp(trong tại) - Câu chứa luận điểm: Đồng bào ta ngày xứng đáng với truyền thống với tổ tiên ta ngày trước * Về hình thức: - Viết đoạn văn nghị luận dung lượng - Có lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục - Không phạm lỗi tả, dùng từ, ngữ * Về nội dung: - Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm cần thiết người hôm Tổng điểm 1đ 5đ 4đ Tổng điểm 1đ 5đ 4đ 317 - Những việc làm học tập cụ thể… Câu Câu Câu Câu Đề Nội dung cần đạt Dù hoàn cảnh giữ gìn nhân cách phẩm giá - Trích từ văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” Phạm Văn Đồng - Ptbđ: nghị luận - Luận điểm: giản dị Bác Hồ lời nói, viết - Câu chứa luận điểm: Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chí Minh giản dị lời nói viết • Về hình thức -Viết đoạn văn nghị luận dung lượng - có lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục - khơng phạm lỗi tả, dùng từ, ngữ * Về nội dung: - Phát huy lịng u nước sống hơm việc làm cần thiết, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc VN - Những việc làm học tập cụ thể… Tổng điểm 1đ 5đ 4đ G Tiến trình lên lớp: 1: ổn định lớp (1p) Kiểm tra chuẩn bị hs.(1p) Gv phát đề , HS làm (40p) Thu bài, hướng dẫn nhà (3p) - Soạn Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp) + Đọc kĩ ngữ liệu + Phân tích ngữ liệu rút cách chuyển đổi + Lấy VD 318 319 ... đánh giá, tổng kết kết học 5.Hướng dẫn nhà (2p) - Hoàn thành tập - Soạn bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta +Tìm hiểu câu hỏi sgk Ngày soạn: 29 /1 /20 21 Ngày dạy: 7B: /2/ 21; 7C: 2/ 21; 7D: 2/ 2 /21 ... thêm Ki? ??m tra, đánh giá (1p) GV đánh giá tiếp thu học ý thức hợp tác nhóm HS Hướng dẫn nhà (2p) * Chuẩn bị : Tiết 2: Nhiệm vụ Ngày soạn: 2/ 02 / 20 21 Ngày dạy: 7D: / 02 ,7B : / 02 , 7C: /2 Tiết... hợp với hoàn cảnh giao tiếp 27 Ngày soạn: 17/ 1 /20 21 Ngày dạy: 7b: /1 /21 ; Tiết 78 : 7C: 1 /21 ; 7D: 21 /1 /21 RÚT GỌN CÂU I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Ki? ??n thức kỹ năng, thái dộ: Ki? ??n thức - HS nắm khái niệm

Ngày đăng: 14/09/2021, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan