1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 2 CHẤT LƯỢNG CAO

147 1,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 1 Gíao án được chia 3 cột Trong giáo án chia rõ bài tập cho 2 đối tượng: học sinh Khá và học sinh Trung bình Nội dung chi tiết, đầy đủ, hệ thống bài tập đa dạng, có phân theo từng tiết học. Phù hợp để dạy thêm cho HS hoặc nộp giáo án kiểm tra thì tuyệt vời

Trang 1

Tuần 20 Tiết 1,2:

ÔN TẬP TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN

3 Thái độ - Yêu quý, trân trọng những kinh nghiệm được đúc kết của nhân dân

- Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết

- Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ ca dao, tục ngữ

4 Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án

- HS: Chuẩn bị bài

C Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

HĐ1: Ôn tập kiến thức I Nội dung kiến thức (?) Em hiểu thế nào là ca dao,

tục ngữ?

GV chốt: Hay nói cách khác ca

HS trả lời

Hs lắng nghe

1 Ca dao: Thuộc thể loại trữ tình

dân gian, là lời thơ diễn tả đời sống nội tâm của con người

2 Tục ngữ: Những câu nói dân gian

ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh thể hiện những kinh của nhân dân về mọi mặt được nhân dân vận động vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày

Trang 2

dao là trái tim và tục ngữ là lý trí, là túi khôn của dân gian - Tục ngữ là 1 thể loại của văn học dân gian.

* HS Trung

bình

HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài tập 1

Phân biệt tục ngữ và ca dao?

GV nhận xét, chốt bảng

HS lập bảng so sánh, làm bài tập cá nhân

II Luyện tập Bài tập 1: Phân biệt

Tục ngữ Ca dao

- Là những câu nói ngắn gọn

- Tục ngữ nói đến kinh nghiệmlao động, sản xuất

- Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lý trí, nhằm nêu lênnhững nhận xét khách quan

- Câu đơn giản nhất cũng phải

là 1 cặp lục bát

- Nói đến tư tưởng, tình cảm của con người

- Ca dao là thơ trữ tình, thiên vềtình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người

Bài tập 2

Sưu tầm – tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về môi trường?

(Các nhóm thi tìm)

GV nhận xét, tính điểm

HS chia làm 2 nhóm thi đua tìm câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề

Bài tập 2

- Nhà sạch thì mát bát sạch ngon cơm

- Đói cho sạch, rách cho thơm

Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm

GV nhận xét,chữa bài

- Hs suy nghĩ, đọc lại các câu tục ngữ, trả lời câu hỏi yêu cầu của bài tập

- HS lên bảng làm bài tập

- HS khác chữa

Bài tập 3

a PTBĐ chính của tục ngữ: Nghị luận

Bài 4:

a Từ đồng âm: Chín

Trang 3

“Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”

 Cần chuyên tâm với nghề

d Câu tục ngữ có cùng nội dung:

- Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh;

- Một nghề thì sống, đống nghề thì chết

*HS Khá Bài tập 1+2+3+4: giống nhóm

HS TB

Bài tập 5

Có nhận xét về TN về thiênnhiên lao động sản xuất cho

rằng “Những câu tục ngữ ấy

là túi khôn của nhân dân chỉ

có tính chất tương đối chính xác”

từ sự quan sát đất trời, thiên nhiên vạn vật chứ chưa có trang bị khoa học chính xác như ngày nay do vậy

- HS thảo luận nhóm 4, cửđại diện trình bày

cả nghĩa đen và nghĩa bóng:

+ Nghĩa đen: Nêu lên một kinh nghiệm trong lao động: Sợi lạt chẻ mỏng, ngâm vào nước cho mềm thì mối buộc càng chặt, chắc

+ Nghĩa bóng: Những người càng mềm mỏng, khéo léo trong giao tiếp thì bao giờ cũng đạt được mục đích

- HS phân tích đề, lập dàný

- HS viết đoạn

Bài tập 7

- Hình thức :

+ 1 ĐV (7-10 câu) có đánh số câu.+ Cảm nhận (Biểu cảm)

- Nội dung:

Trang 4

+ Trình bày tình cảm, suy nghĩ của

em về câu tục ngữ + Nội dung câu tục ngữ + Nghệ thuật

+ Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta điều gì

+ Tình cảm của em  trân trọng, yêu

quý

3 Củng cố và hướng dẫn học: - Phân biệt ca dao, tục ngữ? - Sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ về thiên nhiên, lao động, sản xuất *Rút kinh nghiệm: ………

………

………

*************************************************

Tuần 20 Tiết 3:

LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT VĂN NGHỊ LUẬN

Trang 5

A Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức - Biết thế nào là văn nghị luận

- Hiểu được đặc điểm chung của vănnghị luận

- Biết thế nào là văn nghị luận

- Hiểu được đặc điểm chung của văn nghị luận

2 Kĩ năng - Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách

báo

- Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập văn bản và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận

- Nhận biết văn nghị luận khi đọc sáchbáo

- Bước đầu vận dụng văn nghị luận vào tạo lập văn bản

3 Thái độ - Có ý thức nghị luận trong đời sống

4 Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án

- HS: Chuẩn bị bài

C Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

HĐ1: Ôn tập kiến thức văn nghị luận

H: Em hiểu thế nào là văn nghị luận?

GV chốt kiến thức

HS nhớ kiến thức, trả lời

I Nội dung kiến thức

1 Văn nghị luận.

- Là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó

- Văn nghị luận có ba loại chủ yếu:+ Nghị luận tổng quát những vấn đề quan trọng: cương lĩnh, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu

+ Nghị luận báo chí: xã luận, bình luận

… trên các phương tiện thông tin đại chúng

+ Nghị luận hội nghị: báo cáo chính trị, báo cáo tham luận, những vấn đề chính trị, xã hội, lịch sử, văn hóa, tư tưởng…

H: Văn nghị luận cần phải đạt yêu cầu nào?

GV chốt kiến thức

HS trả lời * Yếu tố kể chỉ là phương tiện để dẫn

đến vấn đề tư tưởng trên

Trang 6

* HS Trung

bình

HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1

Trong các tình huống sauđây, tình huống nào yêu cầu

em dùng phương thức nghịluận? Vì sao?

a Quang cảnh lũ lụt miềntrung vừa qua

b Một tấm gương dũng cảmcứu người dân trong bão lũ

c Cảm nghĩ của em vềphong trào Vì người nghèo

d Bàn về phòng chống bãolũ

e Em hiểu thế nào là họctốt?

Yêu cầu HS thảo luận nhóm,chia nhóm HS, chữa bài,nhận xét

Hs thảo luận nhóm 4, làm bài tập, cử đại diệntrình bày

Các nhóm nhận xét, chữa bài

kỉ cương, phép nước Nhànước ta, chế độ ta đã trải quahơn nửa thế kỉ Nhà nước

ấy , chế độ ấy đã biết dùng “phép nước” dùng “ kỉ cương”

để huy động toàn dân đánhgiặc xây dựng hậu phương,chiến đấu nơi tiền tuyến, làmkinh tế, làm văn hóa, khoahọc, ngoại giao Xét vềthành tựu, và chỉ nói riêng về

kỉ cương, phép nước, thành

tự là đáng tự hào

Trên và dưới, lãnh đạo

và nhân dân Đảng và đoànthể, công luận báo chí đềuthống nhất hành động, bảo về

kỉ cương! Nhà nước ta, phépnước của ta, chế độ của ta là

do máu xương công sức hàngbao nhiêu thế hệ xây nên Vìthế bảo vệ nó, chăm sóc nó,tuân thủ nó là việc làm

a Đoạn trích trên là văn nghị luận:

- Đối tượng bàn luận: Là một vấn đề trong đời sống xã hội

- Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ vấn

đề và thuyết phục

Trang 7

không chỉ trách nhiệm, nghĩa

vụ, mà còn là lương tâm nữa!

Năm 2003 – năm kỉ cương,phép nước và năm chống thấtthoát trong xây dựng cơ bản– chỉ nội làm tốt việc ấy, đủphấn chấn lòng người.”

a Đoạn trích trên có phải vănnghị luận không? Vì sao?

b Đặt đầu đề cho văn bảnđoạn trích trên

b Luận đề: Kỉ cương, phép nước

GV nhận xét, chữa bài

Bài 3:

Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm sau: Cậnthị học đường đang là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh và các em học sinh

Bài 3:

+ Luận cứ 1: Thực trạng của vấn đề

“cận thị học đường” (Tỉ lệ mắc bệnh của học sinh các cấp)

+ Luận cứ 2: Xác định các nguyên nhân + Luận cứ 3: Một số giải pháp ngănchặn

* HS Khá Bài tập 1+2+3: giống HS

Trung bình Bài tập 4

Em hiểu thế nào là học tốt?

HS suy nghĩ, lập luận trả lời

Làm việc cá nhân trìnhbày cách hiểu của mình về học tốt

Bài tập 4

Yêu cầu của đề bài:

Giải nghĩaNghị luận giải thích

- Học tốt là:

+ Học cho đều các môn, chăm chú nghegiảng, học thuộc bài, nắm vững kiến thức, học đúng chương trình, không họcvẹt học tủ

+ Học gắn liền với hành, với lao động.+ Tùy từng cấp, từng lứa tuổi để laođộng cho phù hợp: Vệ sinh lớp, câytrồng

Bài tập về nhà:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt? Vì sao?

a Nhắc lại một kỉ niệm về tình bạn

b Giới thiệu về người bạn của mình

c Trình bày quan điểm về tình bạn

Gợi ý: Dựa vào khái niệm của văn nghị luận để tìm ra trường hợp cần dùng văn nghị luận để biểu đạt

3 Củng cố và hướng dẫn học:

- Thế nào là văn nghị luận?

- Một bài văn nghị luận cần có những yếu tố nào?

- Hoàn thành bài tập phiếu học tập

*Rút kinh nghiệm:

Trang 8

………

………

Tuần 21 Tiết 1, 2:

ÔN TẬP TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI

***

A Mục tiêu bài dạy:

Trang 9

1 Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số

hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng…) của các câu tục ngữ trong bài

- Hiểu sơ lược nội dung, ý nghĩa vàmột số hình thức diễn đạt của các câu tục ngữ trong bài

2 Kĩ năng - Phân tích, cảm thụ, tìm hiểu giá trị

nội dung, nghệ thuật của tục ngữ

- Vận dụng viết đoạn văn cảm thụ cadao, tục ngữ chủ đề “Con người và

xã hội”

- Phát hiện, cảm thụ, tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật cơ bản của

tục ngữ

3 Thái độ - Yêu quý, trân trọng những kinh nghiệm được đúc kết của nhân dân

- Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết

- Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ ca dao, tục ngữ

4 Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

B Chuẩn bị

- Giáo viên: sách tham khảo, giáo án…

- Học sinh: Học bài, đọc sách tham khảo, làm một số bài nâng cao…

HS trả lời, nêu nội dung chính

HS suy nghĩ trả lời

- Tôn vinh những phẩm chất cao đẹp

- Nắm vững các câu tục ngữ này giúp con người sống hài hòa, đối nhân xử thế hợp lý hơn

2.Nghệ Thuật

- Rất giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội

dung.

Trang 10

Cho các câu tục ngữ sau:

1 Ăn không nên đọi,

nói không nên lời

Bài tập 2

1 Ăn và nói đều chưa sõi, chỉ người vụng dại trong đường ăn nói, cư xử

Nhắc nhở con người phải luôn học tập rèn luyện cách ăn nói, cư

xử với mọi người.

2 Kiên trì và nhẫn nại thì việc khó đến đâu cũng làm được

Phải có ý chí bền bỉ trong công việc và trong cuộc sống

3 Người đầy đủ không gặp hoạn nạn, giúp người túng thiếu gặp hoạn nạn

Phải biết yêu thương đồng loại khi họ gặp cảnh nghèo nàn, túng thiếu

4 Sự hoạn nạn của một người và sự chia sẻ của đồng loại

Những người cùng cảnh ngộ phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

5 Những kẻ có lòng

dạ xấu thường tìm nhau, kéo bè kéo cánh với nhau

Tìm bạn mà chơi không nên chơi với kẻ xấu

6 Ảnh hưởng của môi trường đối với con người và sinh vật

Ảnh hưởng của môi trường đối với con người.

Trang 11

Bài tập 3:

a.Phân tích câu tục ngữ

“Học ăn, học nói, học

gói, học mở”

(theo những nội dung

sau:Nghĩa của câu tục

ngữ, giá trị kinh nghiệm

“Học ăn, học nói, học gói, học mở”

=> Nghĩa:Cần phải học hỏi mọi điều trong cuộc sống Học cả những điều đơn giản nhất không cần học cũng làm được đến những điều khó

+ Học ăn: ăn uống hợp vệ sinh, văn minh, lịch sự.+Học nói: nói rõ ràng, lễ phép, lịch sự -

- Giá trị kinh nghiệm:

+ Ăn nói thể hiện trình độ văn minh của con người,cần phải học

+ Thực tế có những điều đơn giản nhưng không học thì không làm được

- Câu tục ngữ dùng trong văn cảnh:

+ Khuyên con người phải biết chú ý đến những điều nhỏ nhặt Vì mỗi hành vi đều biểu hiện nhân cách của chính mình

+ Đề cao việc học tập, con người cần phải học mọi điều để chứng tỏ mình là người lịch sự, văn hóa

b Những câu tục ngữ nói về việc học ăn, học nói: Học ăn:Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

Ăn không nên đọi, nói không nên lời

Học nói:Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà

nói cho vừa lòng nhau

Chim khôn kêu tiếng rảnh rangNgười khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe

Theo em, ý hai câu bổ

sung cho nhau hay mâu

thuẫn ?Vì sao?

GV nhận xét, định

hướng, chữa bài

HS thảo luận nhóm đôi trả lời

HS trình bày  nhận xét  chữa

+ Nhưng học thầy thôi chưa đủ , ta cần phải học bạn Bạn bè gần gũi, đồng trang lứa , học ở họ ta sẽ

dễ so sánh, phấn đấu để tự trau dồi thêm vốn kiến thức cho mình Như vậy hai câu trên không mâu

Trang 12

b.Hãy nêu hai cặp câu

tục ngữ tương tự?

HS tìm, trả lời

thuẫn mà bổ sung cho nhau

b Hai cặp câu tục ngữ tương tự:

+ Giọt máu đào hơn ao nước lã; Bán anh em xa mua láng giềng gần

+ Người đẹp vì lụa , lúa tốt vì phân; Cái nết đánh chết cái đẹp

Bài tập 5: Viết đoạn văn

từ 7-10 câu về một đức

tính của người học

sinh, trong đó có sử

dụng một câu tục ngữ

về con người, xã hội.

Hs viết đoạn văn Bài tập 5: Viết đoạn

Hình thức: 7-10 câu Nội dung: Một đức tính của HS Yêu cầu: Sử dụng 1 câu tục ngữ về con người, xã hội.

Gợi ý:

Viết đoạn văn nghị luận xã hội

Luận điểm: đức tính tốt của HSGiới thiệu đức tính ấy? Cha ông ta đã dạy như thế nào? Vì sao đó là đức tính tốt và cần thiết của người HS? Biểu hiện của đức tính từ xưa đến nay? Rèn luyện?

Bài tập 6:

Các đặc điểm của tục ngữ là:diễn đạt bằng so sánh, diễn đạt bằng các hình ảnh ẩn dụ; từ và câu có nhiều nghĩa

-Tục ngữ diễn đạt bằng cách so sánh thường có hai

vế so sánh thông qua các từ ngữ:như, không bằn, hơn…

VD:Một mặt người bằng mười mặt củaHọc thầy không tày học bạn

Thương người như thể thương thânCách sử dụng so sánh làm cho ý giàu hình ảnh, cụ thể, sinh động

-Tục ngữ thường sử dụng các hình ảnh ẩn dụ:Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Một cây làm chẳng nên non-Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Cách diễn đạt này làm cho ý nghĩa của câu bóng nghe bẩy hơn, sâu sắc, kín đáo hơn.Người nghe có thể vận dụng ở nhiều văn cảnh phù hợp

Chính các hình ảnh ẩn dụ làm cho từ và câu có nhiều nghĩa

Bài 7: Viết đoạn văn phê

phán câu tục ngữ: Ăn cỗ

- HS viết đoạn văn

Bài 7: Viết đoạn văn phê phán câu tục ngữ: Ăn cỗ

đi trước lội nước theo sau

Trang 13

đi trước lội nước theo

sau Gợi ý:- Câu tục ngữ này lạc hậu vì nó đề cao lối sống ích

kỉ, khôn lỏi, thấy có quyền lợi thì vội tranh trước, gặp khó khăn lại đùn đẩy cho người khác

4 Cung cố, hướng dẫn học:

- Tục ngữ là gì?

- Nội dung, nghệ thuật của những câu tục ngữ nói về con người, xã hội là gi?

- Hoàn thành các bài tập phiếu bài tập

1 Kiến thức - Biết cách rút gọn câu

- Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói, viết

- Biết cách rút gọn câu

- Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói, viết

2 Kĩ năng - Có kĩ năng chuyển đổi từ câu rút

gọn sang câu đầy đủ và ngược lại

- Có kĩ năng tạo lập văn bản sử dụngcâu rút gọn

- Có kĩ năng chuyển đổi từ câu rút gọn sang câu đầy đủ và ngược lại

Trang 14

3 Thái độ - Có ý thức sử dụng linh hoạt các kiểu câu khi viết

4 Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

B CHUẨN BỊ

- Giáo viện: giáo án, Sách tham khảo - bài tập nâng cao

- Học sinh: Làm bài SGK và sách tham khảo

2 Mục đích của việc rút gọn câu:

- Làm cho câu gọn hơn,thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người

3 Chú ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói

- Không biến câu nói thành câu cộclốc, khiếm nhã

*HS Trung

bình

HĐ 2: Hướng dẫn luyên tập Bài tập 1:

a.Cho biết vì sao trong thơ, ca dao dùng nhiều câu rút gọn?

b.Tìm các câu rút gọn trong các câu ca dao sau, cho biết tácdụng của chúng?

-Rủ nhau xem cảnh Kiếm HồXem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn

-Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrông về quê mẹ ruột đau chín chiều

-Ngó lên nuộc lạt mái nhàBao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà

HS suy nghĩ, trả lời bài tập

Lên bảng chữa bài

II.Luyện tập Bài tập 1:

a Do số lượng câu chữ trong thơ ,

ca dao cần cô đọng, súc tích.Mặt khác, trong thơ trữ tình tác giả thường giấu mình đi

b Hiện tượng rút gọn phổ biến ở các câu ca dao

- Chủ ngữ được hiểu là chính tác giả hoặc người đồng cảm với tác giả

- Rút gọn tạo tính uyển chuyển, mềm mại, tạo được sự đồng cảm

Trang 15

bấy nhiêu

GV nhận xét, chữa bài.

Bài tập 2:

Tìm câu rút gọn trong các đoạn

trích sau , cho biết thành phần

nào bị rút gọn.Hãy khôi phục

lại các thành phần bị rút gọn

a.Mẹ ơi, con khổ quá mẹ ơi!

Sao mẹ đi lâu thế?Mãi không

a.Mẹ ơi, con khổ quá mẹ ơi! Sao

mẹ đi lâu thế?Mãi không về!(rút gọn chủ ngữ)

b.Mẹ không lo, nhưng vẫn không

ngủ được Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng…!(rút gọn chủ ngữ)

a.Thằng Thành, con Thủy đâu?

Chúng tôi giật mình , líu ríu

là thói quen vứt rác bừa

bãi Ăn chuối xong là vứt toẹt

ngay cái vỏ ra cửa, ra

HS làm bài tâp nhóm, cử đại diện trình bày

a - Đem chia đồ chơi ra đi!

- Không phải chia nữa.

=>Tác dụng:Tập trung sự chú ý của người nghe vào nội dung câu nói.

b Ăn chuối xong là vứt toẹt ngay

cái vỏ ra cửa, ra đường… Câu văn ngụ ý đó là việc làm của những người có thói quen xấu ấy

và nhiều người mắc phải.

c Nhớ người sắp xa, còn đứng

Trang 16

đường…(Băng Sơn)

c Phượng xui ta nhớ cái gì

đâu.Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt…Nhớ một trưa hè gà gáy khan…Nhớ một thành xưa son uể oải…(Xuân

Diệu)

GV nhận xét, chữa bài

trước mặt…Nhớ một trưa hè

gà gáy khan…Nhớ một thành xưa son uể oải…

Câu văn rút gọn tạo nhịp điệu và nhấn mạnh nỗi nhớ cùng sự đồng cảm của nhiều thế hệ học trò.

Bài tập 4:

Có thể lược bỏ chủ ngữ trong những lời thoại sau không:

a.Cô Tâm ôm chầm lấy em:

- Cô biết chuyện rồi!Cô thương

HS thảo luận nhóm đôi

Cử đại diện trình bày

Hs viết đoạn văn Bài tập 5:

Gợi ý:

Cách 1: Viết đoạn hội thoại với bạn em, cùng trao đổi kế hoạch, phương hướng học tập cho kì II,

có sử dụng câu rút gọn.

Cách 2: Viết đoạn văn theo phương thức tự sự xen biểu cảm, như lời trò chuyện với chính mình

về phương hướng học tập trong kì

II, dễ dàng sử dụng câu rút gọn! Cách khác:…

3 Củng cố, hướng dẫn học:

- Thế nào là rút gọn câu? Mục đích của việc này là gì?

- Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì?

- Hoàn thành bài tập, viết đoạn văn

*Rút kinh nghiệm:

Trang 17

ÔN TẬP ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN

***

A Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức - Biết được đặc điểm của văn bản

nghị luận: bao giờ cũng phải có một

hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau

- Biết được đặc điểm của văn bản nghị luận: bao giờ cũng phải có một hệ thống luận điểm, luận cứ vàlập luận gắn bó mật thiết với nhau

2 Kĩ năng - Có kĩ năng xác định luận điểm,

luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu

- Vận dụng xây dựng luận điểm, luận cứ và triển khai lập luận cho một đề bài

- Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận

- Có kĩ năng xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu

- Vận dụng xây dựng luận điểm, luận cứ và triển khai lập luận cho một đề bài

Trang 18

3 Thái độ - Có ý thức nghị luận trong đời sống.

4 Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

B CHUẨN BỊ

GV:Chuẩn bÞ néi dung «n tËp

HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv

III Lên lớp.

GV gọi HS nhắc lại các đặc điểmcủa văn nghị luận

HS: Nhắc lại

I Lí thuyết

- Văn nghị luận là văn viết ra nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó bằng hệ thống luận điểm rõ ràng, cùng

lí lẽ dẫn chứng có sức thuyết phục với mục đích đem đến một nhận tghức đúng đắn mới mẻ

- Đặc điểm của văn nghị luận:

a Hãy tìm luận điểm ( ý chính ) của ĐV?

b Chỉ ra các luận cứ trong VB?

Suy nghĩ làm bài tập

II Bài tập.

Bài tập 1.

a Các ý chính trong đoạn văn

- Thời nào cũng coi trọng việcđọc sách, bởi đọc sách ko chỉ đem hạnh phúc mà nâng cao phẩm giá con người

- Người không đọc sách chẳngkhác gì bị cầm tù trong thế giới tầm thường tẻ nhạt

- Đọc cuốn sách hay ta như trochuyện với một người bạn thông minh

- Suốt đời quanh quẩn trong vòng thường lệ

* Niềm hạnh phúc của người

Trang 19

Bài tập 2.

a Bố cục của bài văn: Cần tạothói quen tốt trong đời sống xãhội

b Bài văn Hai biển hồ là bài văn

kể chuyện để nghị luận Hai cái

hồ có ý nghĩa tượng trưng để từ

đó nêu lên hai cách sống của conngười

b Bài văn Hai biển hồ là bàivăn kể chuyện để nghị luận.Hai cái hồ có ý nghĩa tượngtrưng để từ đó nêu lên haicách sống của con người

* HS Khá Bài tập 1 + 2: giống HS Trung

bình

Bµi tËp 3:

Để chuẩn bị tham dự cuộc thi

Tìm hiểu về môi trường TN donhà trường tổ chức, An được côgiáo phân công phụ trách phầnhùng biện An dự định thực hiện

Khi nghe An trình bày dự địnhấy,cô giáo đã nhận xét: “cả haicách ấy đều không đạt”

- Theo em, vì sao cô giáo nhận xét như vậy? Muốn thành công

An phải chuẩn bị bài hùng biện theo kiẻu văn bản nào?

- Hãy giúp An xác định những ý chính trong bài hùng biện.

- HS thảo luận nhóm 4,trình bày, nhận xét

Bài tập 3: Định hướng:

+ Xác định yêu cầu của phần thi hùng biện là gì? + Lập luận chặt chẽ,lí lẽ hùng hồn, có dẫn chứng cụ thể

 Soi những tiêu chuẩn ấy vào hai kiểu bài mà An đã chọn ta thấy không hợp lí cho nên cô giáo đã không đồng ý

- An sẽ phải chuẩn bị bài hùng biện theo kiểu văn bản nghị luận để có thể đảm bảo tính hùng biện, vừa bày tỏ quan điểm,thái độ của mình,vừa xác lập cho người nghe tư tưởng, nhận thức đúngđắn về tầm quan trọng của môi trường đối với cuộc sống của con người cũng như trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ môi trường

- Những ý chính trong bài hùng biện:

+ ý 1:Tầm quan trọng của môitrường thiên nhiên đối với conngười

Trang 20

+ ý 2: Thực trạng về cảnh môi trường thiên nhiên đang

bị tàn phá (nguyên nhân ,dự bảo hậu quả)

+ ý 3: Lời nhắc nhở đối với mọi người trong việc bảo vệ môi trường thiên nhiên

* Củng cố: Cho HS nhắc lại khái niệm văn nghị luận

Trang 21

Tuần 22 Tiết 1

1 Kiến thức - Biết được đặc điểm nghệ thuật văn

nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản

- Hiểu được truyền thống yêu nước của nhân dân ta

- Biết được đặc điểm về nội dung

và nghệ thuật của văn bản

- Hiểu được truyền thống yêu nước của nhân dân ta

2 Kĩ năng - Nhận biết văn bản nghị luận xã

hội

- Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội

- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh

- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội

- Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội

3 Thái độ - Tinh thần tự hào dân tộc, yêu nước, yêu đồng bào

4 Năng lực, - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Học sinh nhớ lại kiếnthức, trả lời

I Nội dung kiến thức

1 Nội dung:

- Đây là một văn bản nghị luậnHCM nói lên tinh thần yêu nướcmột tinh thần quý báu của nhândân ta

- Bằng cách lập luận chặt chẽ vànhững hướng dẫn cụ thể, phongphú, giàu sức thuyết phục thểhiện qua lịch sử dân tộc và cuộckháng chiến chống thực dân Phápxâm lược, bài văn làm sáng tỏmột chân lý: “Dân ta có mộtnồng nàn, yêu nước Đó truyềnthống quý báu của ta”

- Tác phẩm đã thức tỉnh và thổi

Trang 22

bùng lên lòng yêu nước tronglòng mỗi người dân Hồ ChíMinh đã chỉ ra cội nguồn sâu xacho mỗi chiến thắng quật cườngcủa dân tộc Việt Nam trong cuộcđụng đầu lịch sử với bất cứ kẻthù to lớn nào: Đó là lòng yêunước nồng nàn của nhân dân ta.Ngày nay bài văn vẫn còn nóngbóng tính thời sự, có tác dụngđộng viên nhân dân Việt Namvững bước trên con đường xâydựng và bảo vệ tổ quốc.

H: Trình bày những hiểu biết của em về nghệ thuật của văn bản?

HS trả lời 2 Nghệ thuật:

Đây là văn bản mẫu mực về kiểubài văn nghị luận, cách trình bày

bố cục và triển khai dẫn chứngcủa bài văn nghị luận

-Tác phẩm ngắn gọn, súc tích,cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ hùnghồn, dẫn chứng ( lịch sử, xã hội)vừa cụ thể, vừa khái quát, tiêubiểu cho phong cách văn chínhluận Hồ Chí Minh

- Nhiều thủ pháp nghệ thuật như

so sánh, liệt kê, lặp lại cấu trúccâu và hàng loạt các động từ cókhả năng gợi cảm cao…được sửdụng đã làm cho câu văn trở lênnhịp nhàng, cân đối, khỏe khoắn

- Âm hưởng bài văn hào hùngnhư âm hưởng một lời hịch kêugọi, khích lệ toàn dân một lòngđoàn kết đánh đuổi xâm lăng, bảo

vệ độc lập chủ quyền thiêng liêngcủa Tổ Quốc

* HS Trung

bình

HĐ 2: Luyện tập Bài tập 1:

Trình bày xuất xứ của vănbản “Tinh thần yêu nước củanhân dân ta”

2 năm 1951 của Đảng lao độngViệt Nam Tên bài do người biênsoạn sách đặt

Bài tập 2:

Trong phần đầu của văn bản

“Tinh thần yêu nước của

HS thảo luận nhóm đôilàm BT

Cử đại diện trình bày

Bài tập 2:

Tác giả đã so sánh lòng yêunước… tượng trưng đó là: “làn

Trang 23

nhân dân ta” tác giả đã sosánh lòng yêu nước của nhândân ta bằng một hình ảnhhùng tráng có chất tượngtrưng: đó là hình ảnh nào?

Tác dụng của việc sử dụngcác hình ảnh ấy?

GV chữa bài

Các nhóm NX, bổ sung,chữa bài sóng, kết hợp với các động từ cókhả năng gợi cảm lớn như: Kết

thành, lướt qua, nhấn chìm…”làm nổi bật sức mạnh không gìngăn cản nổi lòng yêu nước, nổibật sức mạnh cuồn cuộn, phithường của nhân dân ta Câu văn

có âm hưởng hào hùng, cảm xúcsôi nổi

Bài tập 3:

Các kiểu câu theo mô hình:

Từ… dến….(ở phần 2 củavăn bản) có tác dụng gì trongviệc thể hiện nội dung?

Bài tập 3:

Các kiểu câu… nội dungNội dung được sắp xếp theo trìnhtự: Tuổi tác, khu vực cư trú, tiềntuyến, hậu phương, tầng lớp, giaicấp Những sự việc và con ngườinày có mối quan hệ theo các bìnhdiện khác nhau nhưng bao quáttoàn bộ trẻ già, gái trai, miềnxuôi, miền ngược, tiền tuyến, hậuphương, nông dân, công nhân,điền chủ… nghĩa là toàn thể nhândân Việt Nam

* HS Khá Bài 5

Ngoài sự thể hiện tinh thần yêu nước trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện ntn trong công cuộc xây dựng đnước, nhất là thời kì hiện nay?

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe GV chốt, chữa bài

Bài 5

- Bài viết của Hồ Chí Minh chỉ nói về tinh thần y/n trong các cuộkháng chiến vì thời điẻm viết bài này là lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn

ra quyết liệt, đòi hỏi phải phát huy cao độ lòng y/n của mọi tầnglớp ND Tinh thần y/n còn được thể hiện trong công cuộc xây dựng đ/n,nhất là thời kì hiện nay:

- Tinh thần y/n phải được thể hiện trong lđộng hàng ngày, với tinh thàn tự giác, tích cực, miệt mài của tất cả mọi người, từ người lao động bình thường đến nhà khoa học, để sáng tạo và làm

ra nhiều sản phẩm vật chất cũng như tinh thần, làm giàu cho đ/n

- Lòng yêu nước cũng phải được thể hiện ở chỗ nhận ra những gì con yếu kém của đ/n mình, sự nghèo nàn và tụt hậu của nước ta

và nhièu mặt so với các ước trong khu vực và thế giới để quýêt tâm và nỗ lực vươn lên,

Trang 24

khắc phục những yếu kém, lạc hậu để tiến kịp các nước.

- Tinh thần y/n còn được thể hiệntrong việc tìm hiểu ,giữ gìn và phát bản sắc dt, hững giá trị văn hoá bền vững và đặc sắc của dt, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những giá trị của thế giới, trong thời kì mở cửa và hội nhập hiện nay

- Sự nghiệp xây dựng đ/n phải đi liền với công cuộc bảo vệ TQ Tinh thần yêu nước, vì thế vẫn luôn cần đựơc thể hiện trong việcgiữ gìn lãnh thổ, chủ quyền, an ninh quốc gia, chống lại mọi sự xâm phạm, phá hoại của các thế lực thù địch, giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất dt

Trang 25

LUYỆN TẬP “CÂU ĐẶC BIỆT”

- Hiểu khái niệm về câu đặc biệt

- Hiểu tác dụng của việc sử dụng câuđặc biệt trong văn bản

2 Kĩ năng - Nhận biết câu đặc biệt

- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản

- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp vớihoàn cảnh giao tiếp

- Nhận biết câu đặc biệt

- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản

- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

3 Thái độ - Có ý thức sử dụng câu đặc biệt trong nói và viết

4 Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

GV chốt kiến thức

HS trả lời 2 Tác dụng của câu đặc biệt:

- Xác định thời gian, nơi chốndiễn ra sự việc được nói đến trongcâu

- Liệt kê, thông báo về sự tồn tạicủa sự việc, hiện tượng

*HS Trung

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

II Luyện tập Bài tập 1:

Trang 26

bình Tìm câu đặc biệt trong các câu

sau và cho biết tác dụng:

a “Một ngôi sao Hai ngôi sao

Sao lấp lánh Sao như nhớthương Gió rừng càng vềkhuya càng xào xạc Rồi tiếng

chim mơ hồ gần xa” (Lê Phan

Quỳnh)

b Mùa xuân! Mỗi khi hoa vuitung ra nhũng tiếng hót vanglừng, mọi vật như có sự thayđổi kỳ diệu

c Hoa gào lên:

- Lan! Em lan! Lan ơi!

HS làm bài tập a “Một ngôi sao Hai ngôi sao.

Sao lấp lánh Sao như nhớthương Gió rừng càng về khuyacàng xào xạc Rồi tiếng chim mơ

hồ gần xa” (Lê Phan Quỳnh)

 Thông báo sự tồn tại của sự vật,

sự việc

b Mùa xuân! Mỗi khi hoa vui

tung ra nhũng tiếng hót vanglừng, mọi vật như có sự thay đổi

kỳ diệu

 Thời gian

c Hoa gào lên:

- Lan! Em lan! Lan ơi!

- Chị Hoa ơi!

Lan đã nhìn thấy chị (Nguyễn

Đình Thi)

 Gọi đáp

d “Trời ơi! Cô giáo tái mặt và

nước mắt giàn giụa – Lũ nhỏ khóc

Những con mối bay ra…

b Chiều, chiều rồi Mộtchiều êm ả như ru, văng vẳngtiếng ếch nhái kêu ran ngoàiđồng ruộng theo gió nhẹ đưavào…

c Sớm, chúng tôi hội ởgóc sân Toàn truyện trẻ em

Râm ran

Gv nhận xét, chữa bài.

- HS làm bài tập nhóm đôi Cử đại diện trả lời

Bài tập 2:

a Sắp mưa!

Sắp mưa!

Những con mối bay ra…

b Chiều, chiều rồi Một chiều

êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếchnhái kêu ran ngoài đồng ruộngtheo gió nhẹ đưa vào…

c Sớm, chúng tôi hội ở góc sân

Toàn truyện trẻ em Râm ran.

Trang 27

Bài tập 3

Nhận xét về cấu trúc ngữ pháp,nội dung và giá trị biểu cảm củahai cách đặt câu sau?

a Đêm Bóng tối tràn đầy trênbến Cát Bà Trong im lặng bỗngvang lên một hồi còi xin đường

(Nguyễn Trinh)

b Đêm Bóng tối tràn đầy trênbến Cát Bà Trong im lặng, mộthồi còi xin đường vang lên

Gv nhận xét, chữa bài.

HS làm bài tập nhóm 4

Cử đại diện trình bày Các nhóm bổ sung góp ý

- Về nội dung: 2 cách không thayđổi

Viết 1 đoạn văn miêu tả mùaxuân có dùng câu đặc biệt vàcâu rút gọn

em được bố mẹ ông bà lì xì Được cùng gia đình đón cái tết ấm áp

Em rất thích mùa xuân.

BTVN

Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 8-10 câu) giới thiệu danh lam thắng cảnh ở địa phương em trong đó có sử dụng

câu đặc biệt

Gợi ý: - Đoạn văn đảm bảo dung lượng về số câu.

- Chủ đề: giới thiệu danh lam thắng cảnh ở địa phương

- Một số câu trong đoạn văn có sử dụng kiểu câu đặc biệt.

3 Củng cố, hướng dẫn học:

- Câu đặc biệt là gì?

- Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?

Trang 28

- Hoàn thành bài tập, bài tập về nhà.

ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

Trang 29

TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

***

A Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức - Ôn tập nắm vững các kiến thức về

văn nghị luận: bố cục và phươngpháp lập luận trong bài văn nghịluận

- Nâng cao ý thức thực hiện vănnghị luận - vận dụng vào bài tậpthực hành

- Học sinh biết cách lập bố cục trong bài nghị luận Nắm được mối quan hệgiữa bố cục và phương pháp lập luận

- Học sinh qua luyện tập mà hiểu về khái niệm lập luận trong văn nghị luận

2 Kĩ năng - Biết vận dụng những hiểu biết về

văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiếnquan điểm tư tưởng của mình về mộtvấn đề nào đó trong đời sống xã hội

- Rèn lập bố cục từ luận điểm đến hệ thống luận cứ và lập dàn ý cho 1 đề văn

3 Thái độ - Có ý thức lập dàn bài và tuân thủ các phương pháp lập luận trong bài văn

Đối tượng HS Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

? Bố cục bài văn NL gồm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần

? Trong bài văn nghị luận thường dùng những PPLL nào?

? Khi làm văn nghị luận phải thực hiện bước nào?

- HS trả lời

- HS trả lời

- Nhớ lại kiến thức trả lời

I Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

- Suy luận nhân quả

- Suy luận tương đồng…

II Cách làm bài văn nghị luận

1 Tìm hiểu đề

- tìm yêu cầu của đề

- Xác định phép lập luận, phạm

vi lập luận

Trang 30

Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi

“ Tôi trở thành nhà văn từ bướcngoặt tinh cờ sau nhiều nămlàm thợ Xét về mặt nghềnghiệp, không hề có sự chuẩn bịtrước….hút nước và không khí

từ nơi mái trường ấy”

? Phân tích cách lập luận củatác giả trong bài?

Bài tập 2

Phân tích cách lập luận trong đoạn văn sau? (Xác định câu chứa luận điểm, luận cứ)

a “Thế nào là biết thương

người và lũng nhõn đạo Hằng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta loài người

có đầy rẫy những cảnh khổ Từ một ông lóo già nua răng long tóc bạc lẽ ra phải được sống trong sự chăm sóc, đùm bọc của con cháu, thế mà ông ấy phải sống cuộc sống người hành khất, sống bằng bố thí của

kẻ qua đường, đến một đứa trẻ thơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vỡ được cha mẹ nuôi nấng dạy dỗ.Những hỡnh ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến mọi người xót thương tỡm cỏch giỳp đỡ.

Đó chính là lũng nhõn đạo”

b “ Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước và những dân tộc xa xôi Những quyển sách khoa học có thể

Suy nghĩ làm bài tập

- HS tìm câu chứa luận điểm, luận cứ

III Luyện tập Bài tập 1.

- -Tác giả trở thành nhà văntưởng như tình cờ mà không tình

cờ Để chứng minh cho lập luậnnày tác giả dùng hai luận cứ:+ Nguồn bồi đắp nguồn văn lànhững môn học phổ thông + Nguồn bồi đắp hồn văn còn làbài học đạo lí , tình người, tưtưởng, khát vòng sáng tạo

Bài tập 2

a Câu nêu luận điểm:

- Câu đầu và câu kết

- Các câu sau làm rõ nộidung vấn đề cần nghịluận

 T-P-H

b Câu nêu luận điểm:

- Câu mở đầu

- các câu sau khai triển làm rõluận điêm

=> Diễn dịch

Trang 31

khỏm phỏ ra vũ trụ vụ tận với những quy luật của nú, hiểu được quả đất trũn mang trờn mỡnh nỳ bao nhiờu đất nước khỏc nhau với những hoàn cảnh thiờn nhiờn khỏc nhau.

Những quyển sỏch xú hội lại giỳp ta hiểu biết về đời sống con người trờn cỏc phần đất khỏc nhau đú với những đặc điểm kinh tế, văn húa, lịch sử, ttruyền thống.”

Bài tập 3

Xõy dựng bố cục cho bài viết Sỏch là người bạn tốt nhất của con người.

- HD HS viết bài vào vở

+ Đọc sỏch cú lợi như thế nào?

- Về học vấn;

- Về tinh thần;

- Nõng cao hiểu biết xó hội

* HS Khỏ Bài 2:

Viết một đoạn văn nghị luận

từ 7 đến 10 câu trỡnh bày suy nghĩ của em về hiện tợng một

số bạn học sinh chưa chăm học

trong đó có sử dụng một câu

có thành phần trạng ngữ, một câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc

(gạch chân dới trạng ngữ và câu đặc biệt đó)

- HS viết đoạn Bài 2.*Về hình thức :

- Đoạn văn nghị luận từ 7 đến

10 câu:

- Gạch chân đúng dới câu đặcbiệt , trạng ngữ

* Nội dụng : - Nhận xét về hiện tợng hs chưa chăm học ( lời học), biểu hiện nh thế nào? ( códẫn chứng cụ thể ) => hậu quả

- Giải thích nguyên nhân các bạn lời học

- Lời khuyên cho các bạn: chăm chỉ học tập để có tơng lai tốt

đẹp hơn Nhắn nhủ cỏc bậc PH quan tõm đến việc học tập của con

- Liờn hệ bản thõn:

D Dặn dò.

- Hoàn thành bài tập , nắm vững kiến thức

*Rỳt kinh nghiệm:

Trang 32

………

………

Tuần 23 Tiết 1

LUYỆN TẬP “THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU”

- Biết vị trí của trạng ngữ trong câu

Trang 33

2 Kĩ năng - Nhận biết thành phần trạng

ngữ của câu

- Phân biệt các loại trạng ngữ

- Vận dụng thêm trạng ngữ cho câu, tách trạng ngữ thành câu

- Lựa chọn cách sử dụng các loạicâu

- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách thêm trạng ngữ cho câu

- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu

- Phân biệt các loại trạng ngữ

- Vận dụng thêm trạng ngữ cho câu, tách trạng ngữ thành câu

3 Thái độ Có ý thức sử dụng tiếng mẹ đẻ

4 Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

HS trả lời I Nội dung kiến thức1 Đặc điểm của trạng ngữ.

a Nội dung:

- Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơichốn, nguyên nhân, mục đích,phương tiện, cách thức diễn ra sựviệc nêu trong câu

(Nếu không có dấu phẩy

dễ nhầm với phụ ngữ)

- Đứng ở đầu, giữa, cuối câu

- Ngăn cách với CN – VN bằng dấuphẩy (Trạng ngữ ở cuối câu phải códấu phẩy)

H: Trạng ngữ có công dụng gì?

HS trả lời 2 Trạng ngữ có công dụng:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiệndiễn ra sự việc nêu trong câu -> nộidung câu được đầy đủ, chính xác

- Nối kết các câu, đoạn văn đượcmạch lạc

H: Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?

HS trả lời 3 Tách trạng ngữ nhằm:

- Nhấn mạnh ý, chuyển ý

- Thể hiện những tình huống, cảmxúc nhất định

HS thảo luận nhóm đôi,làm BT

HS trình bày, HS kháclắng nghe, bổ sug, nhận

II Luyện tập

Bài tập 1:

a “Trên đồng cạn dưới đồng

sâu,

Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi

bừa” (Ca dao).

Trang 34

thời gian, hay không

gian…)

a “Trên đồng cạn

dưới đồng sâu,

Chồng cày, vợ cấy, con

trâu đi bừa” (Ca dao).

b Đã mười năm nay,

tôi chưa được về quê

c Vì chuôm cho cá

bén đăng

Vì chàng thiếp phải đi

trăng về mò (Ca dao)

xét, chữa bài -> Địa điểm

b Đã mười năm nay, tôi chưa

được về quê

-> Thời gian

c Vì chuôm cho cá bén đăng

Vì chàng thiếp phải đi trăng về mò

(Ca dao) -> Mục đích

d Với trang sách và chiếc bút

bi Minh miệt mài học tập và ghi

chép Bạn bè rất quý và tự hào về người bạn xuất sắc của lớp mình.-> Phương tiện

văn dưới đây:

Ôi, quê mẹ nơi nào

được luyện qua nhiêu

miền xa đất nước Khi đi,

từ khung cửa hẹp của

ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ

ngác nhìn ra vùng đất

rộng bên ngoài với đôi

mắt khù khờ Khi về, ánh

HS thảo luận nhóm 4, cửđại diện trình bày

Cac nhóm bổ sung, nhậnxét, chữa bài

Bài tập 3:

Câu Trạng ngữ Ý nghĩa Tác dụng

2 Từ mảnh đất quê nghèo

- Bổ sung ý nghĩa vềnơi chốn

-Để liên kết các câu văn trong đoạn-Nhằm xác địnhhoàn cảnh điền kiện diễn ra

sự việc

3 Khi đi

…với đôi mắt khù khờ

- Bổ sung ý nghĩa vềthời gian

- Bổ sung ý nghĩa vềnơi chốn

- Bổ

Trang 35

sáng mặt trời những miềnđất lạ bao la soi sáng mỗibước tôi đi (theo Tản vănMai Văn Tạo)

sung ý nghĩa vềphương tiện

4 Khi về

Bổ sung

ý nghĩa

về thời gian

*HS Khá

Bài tập 4:

Viết 1đoạn văn có sử dụngtrạng ngữ theo câu chủ đề

sau: Tiếng Việt là một thứ

tiếng hay, một thứ tiếng đẹp.

HS viết đoạn văn.

Bài tập 4:

a Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp:hài hoà về mặt âm hưởng, thanhđiệu Dựa vào văn bản để làm rõ ýnày

b Tiếng Việt là thứ tiếng hay: tếnhị, uyển chuyển trong cách đặtcâu, có đầy đủ khả năng diễn đạt tưtưởng, tình cảm của con người, thoảmãn các yêu cầu phát triển của đờisống VH-XH

 Hai phẩm chất này có mối quan hệgắn bó Cái đẹp của thứ tiếng cũngphản ánh cái hay của thứ tiếng ấy vì

nó thể hiện sự phong phú, tinh tếtrong cách diễn đạt cũng chính làthể hiện sự chính xác, sâu sắc trongtình cảm, tư tưởng của con người

Và ngược lại, cái hay cũng tạo ra vẻđẹp của ngôn ngữ Chẳng hạn trongtiếng Việt, sự tinh tế, uyển chuyểntrong cách đặt câu, dùng từ khôngchỉ là cái hay mà còn tạo ra vẻ đẹptrong hình thức diễn đạt

BTVN

Xác định gọi tên trạng ngữ các đoạn văn sau:

Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn bên giữa những biển bải xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, phía đó, nơi cuối đường,

nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vầng trăng non

(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Củng cố, hướng dẫn học:

- Trạng ngữ là gì? Công dụng?

- Việc tách trạng ngữ nhằm mục đích gì?

- Học thuộc lòng kiến thức, vận dụng làm hoàn thành BT phiếu học tập

- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cách làm bài văn lập luận chứng minh

*Rút kinh nghiệm:

………

………

………

Trang 36

Tuần 23 Tiết 2, 3

- Nắm được khái niệm văn bản nghị luận, đặc điểm và cách lập dàn ý cho bài nghị luận

2 Kĩ năng - Biết cách lập dàn ý và làm một bài nghị luận

3 Thái độ - Nghiêm túc xem xét trước một vấn đề, một hiện tượng trong cuộc sống để

đánh giá, bàn luận

4 Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

Trang 37

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

I Nội dung kiến thức

1 Khái niệm văn nghị luận:

Văn nghị luận là văn được viết

ra nhằm xác lập cho người đọc,người nghe một tư tưởng nào

đó Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý

lẽ, dẫn chứng thuyết phục nhằm đạt được mục đích của người viết muốn đem đến một nhận thức đúng đắn, mới mẻ vềmột vấn đề cần bàn luận

Văn nghị luận có những đặc điểm gì?

đề, văn bản nghị luận thường

sử dụng hệ thống luận điểm,luận cứ và lập luận

- Luận điểm Lập luận

- Luận cứ

Trình bày cách lập ý cho một bài nghị luận?

- Thân bài: Lần lượt triển khailuận điểm bằng việc đưa ra cácluận cứ (lý lẽ và dẫn chứng làmsáng tỏ luận điểm)

- Kết bài: Khẳng định vấn đề,nêu ý thức thực tiến của vấn đề

Trang 38

đưa ra bàn luận

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

Giải thích câu ca dao:

“Cá không ăn muối cá ươn

Con cưỡng lại cha mẹ trăm

đường con hư”

* Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ+ Nghĩa đen: nói về việc ướp cá

+ Nghĩa bóng: Khuyên con cái phải biết vâng lời cha mẹ

- Quan niệm trước đây và ngày nay có gì khác nhau

- Thực tế câu ca dao cho emnhững bài học gì? Dẫn chứng

cụ thể

* Kết bài:

Câu tục ngữ là lời dạy bảođúng đắn, có ý nghĩa đúng đắntrong mọi thời đại Mọi ngườiphải giữ đạo làm con lắng nghenhững lời chỉ bảo của cha mẹ

Bài tập 2:

Lập dàn ý cho đề bài sau:

Lập dàn ý cho đề bài sau:

Giải thích lời dạy sau đây của

Bài tập 2:

* Mở bài:

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:

Một trong 5 điều dạy của Bác

Hồ đối với chúng ta là: “Học tập tốt, lao động tốt”

* Thân bài:

- Thế nào là học tập tốt, lao động tốt

- Học tập tốt là học tập có động

cơ, mệnh đề đúng đắn, cao đẹp (Thể hiện trình độ, kiến thức đểmai sau phục vụ cho tổ quốc.Học để làm người, để có nhâncách, có trình độ, có vănhóa….)

- Học tập tốt thể hiện ở tinhthần, thái độ học tập

Trang 39

(Biết vượt khó, biết cầu tiến bộ,tinh thần học hỏi, biết đuatranh…)

- Học tập tốt là phương pháphọc tập khoa học, tiên tiến

- Tại sao thiếu niên nhi đồng phải học tập tốt, lao động tốt?

- Phải học tập tốt, lao động tốt như thế nào?

* Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề

- Hứa hẹn sẽ thực hiện đúng lờidạy của Bác Hồ

BTVN: Xác định luận điểm đối với các đề văn sau:

Đề 1: Em hiểu gì về câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”

Đề 2: Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc VN

- Phân biệt các loại trạng ngữ

- Vận dụng thêm trạng ngữ cho câu, tách trạng ngữ thành câu

- Lựa chọn cách sử dụng các loại câu

- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi

về cách thêm trạng ngữ cho câu

- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu

- Phân biệt các loại trạng ngữ

- Vận dụng thêm trạng ngữ cho câu, tách trạng ngữ thành câu

Thái độ - Có ý thức sử dụng tiếng mẹ đẻ

Trang 40

Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

về nội dung, hình thức?

HS trả lời I Nội dung kiến thức1 Đặc điểm của trạng ngữ.

- Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơichốn, nguyên nhân, mục đích,phương tiện, cách thức diễn ra sựviệc nêu trong câu

- Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu,cuối câu.Ngăn cách giữa CN- VNbởi dấu phẩy

Trạng ngữ có công dụng gì?

HS trả lời 2 Trạng ngữ có công dụng:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiệndiễn ra sự việc nêu trong câu -> nộidung câu được đầy đủ, chính xác

- Nối kết các câu, đoạn văn đượcmạch lạc

Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?

HS trả lời 3 Tách trạng ngữ nhằm:

- Nhấn mạnh ý, chuyển ý

- Thể hiện những tình huống, cảmxúc nhất định

Ngày đăng: 13/03/2020, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w