1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHIẾU BÀI TẬP ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 2 CHẤT LƯỢNG CAO

114 107 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

Phiếu bài tập dạng đọc hiểu + tạo lập văn bản Ngữ văn 6 (học kì 2) PHẦN 2Phiếu BT được làm dưới dạng đề tổng hợp, gồm 2 phần:Phần I. Đọc hiểu văn bản (từ 49 câu tự luận) Hệ thống câu hỏi đa dạng Từ dễ đến khó, theo 3 cấp độ nhận biết thông hiểu vận dụng Bám sát nội dung văn bản Có các câu hỏi theo phương pháp mới, liên hệ thực tế. Mỗi văn bản chính khoá có 24 đề (bao quát những vấn đề cơ bản, trọng tâm nhất)Phần II. Tạo lập văn bản (rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn) Đề bài bám sát các vấn đề trọng tâm của từng văn bản. Hướng dẫn làm bài chi tiết Có biểu điểm cụ thể Tất cả các câu hỏi đều có đáp án đầy đủ, chi tiết

PHIẾU BÀI TẬP TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I: ĐỌC - HIỂU Đọc câu sau trả lời câu hỏi: - “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” - “Mau nắng, vắng mưa” - “Ráng mỡ gà có nhà giữ” - “Tháng bảy kiến bị lo lại lụt” Câu Những câu thuộc thể loại nào? Em biết thể loại đó? Câu Giải thích câu theo mẫu bảng sau Câu Nội dung Nghệ thuật Giá trị Câu Những kinh nghiệm thiên nhiên câu có sở khoa học khơng? Theo em có với thực tế khơng? Câu Trong câu trên, câu câu rút gọn rút gọn thành phần nào? Cho biết tác dụng việc rút gọn câu? Câu Kể tên số câu tục ngữ thể kinh nghiệm quan sát, dự báo thời tiết dân gian mà em biết? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nghĩ em câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách” Gạch chân, rõ câu rút gọn ĐÁP ÁN - TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gợi ý trả lời Câ u Điể - Thể loại: tục ngữ m 0,5 - Khái niệm: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có 0,5 nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày Đây thể loại văn học dân gian Giải thích câu theo mẫu bảng sau Câu Nội dung Vào mùa hè tháng Nghệ thuật - NT Đối: Giá trị thực tiễn - Tính tốn thời năm ngày dài Đêm > < Ngày gian, xếp cơng đêm ngắn cịn mùa Sáng > < Tối việc , giữ gìn sức đơng ngày ngắn - Nói đêm dài 0,5 khỏe - Gieo vần lưng: năm – nằm; mười – cười - Đêm trước trời có - Đối: - Chủ động nhiều  Hôm Mau >< Vắng công việc ngày hôm sau nắng Nắng >< Mưa sau (sản xuất - Đêm trước trời có - Điệp từ “thì”  Hơm sau - Gieo vần lưng: mưa - Khi chân trời có nắng – vắng - Gieo vần lưng: lại) - Dự đoán bão, chủ sắc vàng bão có gà – nhà động giữ gìn nhà thể xảy - Kiến nhiều vào - Gieo vần lưng: cửa hoa màu - Chủ động phòng 0,5 tháng (âm lịch) bò - lo chống bão lụt 0,5 điềm báo có lũ lụt 0,5 - Các câu tục ngữ đúc kết từ quan sát thực tế có 0,5 sở khoa học định - Tuy nhiên, câu với thực tế (không phải 0,5 với trường hợp) - Câu tục ngữ 1,2,3 rút gọn thành phần chủ ngữ 0,5 - Rút gọn mang đến tác dụng: + Làm trở nên ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ thuộc dễ nhớ (phù hợp với 0,5 đặc điểm tục ngữ) + Ngụ ý kinh nghiệm câu tục ngữ muốn nói đến chung cho tất người Kể tên: 0,5 0,5 - Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây bão giật - Rét tháng ba bà già chết cóng - Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa - Vàng mây gió, đỏ mây mưa - Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa - Mây xanh nắng, mây trắng mưa - Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, có đủ số câu 0,5 - Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn - Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả Tiếng Việt: - Gạch chân, thích rõ câu rút gọn 0,5 Nội dung: - Mở đoạn: Giới thiệu câu tục ngữ 3,0 Câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” ngắn gọn có ý nghĩa vơ lớn lao - Giải thích: + Nghĩa đen: Lá lành cịn ngun vẹn, rách khơng cịn nguyên vẹn Khi gói đồ vật, ta thường gói rách bên trong, lành bao bên để gói đồ vừa kín vừa đẹp + Nghĩa bóng: Nhưng câu tục ngữ cịn có ý nghĩa sâu xa Lá lành gợi liên tưởng đến người có sống giả, sung túc; rách gợi liên tưởng đến người có sống nghèo khổ, khó khăn Trong sống, khơng phải cũng gặp may mắn, có hồn cảnh giả Vẫn có người ln phải vất vả, cực nhọc hồn cảnh nghiệt ngã, éo le, may mắn Vậy, người có sống giả cần giúp đỡ người khó khăn để họ có hội vươn lên, tiếp tục sống + NT: gieo vần lưng, NT đối - Kết đoạn: đánh giá Câu tục ngữ ln nhắc nhở sống phải có tình u thương, có cảm thơng, chia sẻ với khó khăn người khác - thước đo nhân cách người PHIẾU BÀI TẬP TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I: ĐỌC - HIỂU Đọc câu sau trả lời câu hỏi: - “Tấc đất tấc vàng” - “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” - “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” - “Nhất thì, nhì thục” Câu Những câu tục ngữ nói chủ đề nào? Câu Giải thích câu theo mẫu bảng sau Câu Nội dung Nghệ thuật Giá trị thực tiễn Câu Những câu tục ngữ xoay quanh kinh nghiệm nghề gì? Qua câu tục ngữ ấy, em thấy điều công việc phẩm chất người dân lao động? Câu Theo em kinh nghiệm đúc rút tục ngữ vận dụng vào đời sống ngày khơng? Vì sao? Câu Kể tên số câu tục ngữ thể kinh nghiệm hoạt động lao động sản xuất dân gian mà em biết? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nghĩ em câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Gạch chân, rõ câu rút gọn ĐÁP ÁN - TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gợi ý trả lời Câ u - Chủ đề: lao động sản xuất Câu Nội dung Nghệ thuật Giá trị thực tiễn Đất coi So sánh, cách nói Câu tục ngữ nhắc vàng, chí ngắn gọn nhở vàng nâng cao ý thức người Điể Ghi m 0,5 0,5 vào việc bảo vệ Nói thứ tự So sánh cải tạo đất đai Khai thác tốt điều nghề, kiện, hồn cảnh cơng Điệp từ việc đem lại lợi ích để làm nhiều kinh tế cải vật chất 0,5 + Nuôi cá thu lợi lớn , chóng làm giàu + Sau đến nghề làm vườn , trồng hoa màu + Thứ ba nghề làm ruộng Khẳng định - So sánh Khai thác tốt điều thứ tự quan trọng  Đưa thứ tự kiện, hoàn cảnh yếu tố (nước, quan trọng để làm nhiều phân, chăm chỉ, yếu tố cải vật chất giống) đối 0,5 với - Liệt kê nghề làm lúa nước hay nghề nông - Khẳng định tầm quan trọng thời vụ việc cày xới - So sánh - Gieo cấy  Đưa thứ tự thời vụ lợi ích các - Cải tạo đất sau 0,5 thời vụ yếu tố nghề trồng trọt - Những câu tục ngữ lao động sản xuất xoay quanh 0,5 kinh nghiệm nghề nơng nước ta xưa, nơng nghiệp có vị trí quan trọng hàng đầu, đa phần dân cư sinh sống nghề nông - Qua câu tục ngữ, ta thấy người nông dân Việt Nam cần cù, 0,5 chăm chỉ, giàu kinh nghiệm nghề nông, nghề trồng lúa nước - Kinh nghiệm đúc rút tục ngữ chọn lọc để vận 0,5 dụng vào đời sống ngày - Vì tục ngữ chứa đựng kinh nghiệm đúc rút, tổng kết dựa vào 0,5 quan sát thực tiễn nhân dân nên thiếu khoa học xác đáng, môi trường sống ngày thay đổi nhiều nên có số kinh nghiệm khơng cịn phù hợp với thời đại nừa Kể tên: 0,5 - Chuồng gà hướng đông lơng chẳng cịn - Mạ già ruộng ngấu khơng thua bạn điền - Trăng mờ tốt lúa nỏ, trăng tỏ tốt lúa sâu - Thiếu tháng hai cà, thiếu tháng ba đỗ - Ruộng cao trồng mầu, ruộng sâu cấy chiêm - Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen - Một tiền gà, ba tiền thóc - Làm ruộng ba năm không chăm tằm lứa - Làm ruộng ăn cơm nằm, chăm tằm ăn cơm đứng - Tằm đói bữa người đói nửa năm PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, bố cục đủ phần - Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt 10 0,5 PHIẾU BÀI TẬP SỐNG CHẾT MẶC BAY (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I: ĐỌC HIẾU VĂN BẢN Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi "Rồi ngồi xếp lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng bảo thầy đề lại: - Có ăn khơng bốc chứ? Thấy đề vội vàng: - Dạ, bẩm, bốc 100 Vừa ỉúc tiếng người kêu rầm rĩ, nghe lớn Lại có tiếng ồn thác chảy xiết; rồí ỉạí có tiếng gà, chó, trâu, bị kêu vang tứ phía Bấy đình nơn nao, sợ hãí Thốt nhiên người nhà q, mẩy ỉấm ỉáp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ ròiỉ Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay quát rằng: - Đê vỡ rồi! Đê vỡ rịi, thời ơng cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng màyLCó hiết khơng? Lính đâu? Sao bay dám chạy xồngxộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à?" - Dạ, bẩm - Đuổi cổ ! (Phạm Duy Tốn, trích “Sống chết mặc bay”) Câu Đoạn trích kể việc gì? Sự việc sau việc gì? Câu Giải thích nghĩa từ “thốt nhiên” Câu Xét cấu tạo, câu “Dạ, bẩm…”, “Có biết khơng?” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn bản? Câu Nêu tác dụng dấu gạch ngang dấu chấm lửng sử dụng câu in đậm? Câu Khi âm xa báo hiệu đê vỡ vang lên, thái độ kẻ đình nào? Hãy so sánh thái độ quan phụ mẫu với thái độ nha lại, lính tráng rút nhận xệt dụng ý nghệ thuật tác giả? Câu Nêu ý nghĩa nhan đề sống chết mặc bay? Với nội dung truyện ngắn này, em đặt tiêu đề nào? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN Từ đoạn trích hiểu biết em văn bản, viết đoạn văn khoảng – 10 câu nêu cảm nhận em tên quan phụ mẫu, sử dụng hợp lí câu đặc biệt, câu bị động (Gạch chân thích) 101 ĐÁP ÁN - SỐNG CHẾT MẶC BAY (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gợi ý trả lời Câ u - Đoạn trích kể việc: người nhà quê vào báo tin đê vỡ Điể m 0,25 thái độ quan nghe tin này: - Sự việc sau: đê vỡ, nước tràn lênh láng lúc quan 0,25 ù ván to: - Thốt nhiên : rât nhanh *“Dạ, bẩm…” câu đặc biệt: 0,5 0,25 Tác dụng: dùng để đáp lại câu trả lời quan, thể thái độ, lo 0,5 sợ, hãi hùng người bẩm báo đứng trước quan phụ mẫu * “Có biết không?” câu rút gọn: 0,25 Tác dụng: thông tin nhanh, tránh lặp từ, cho thấy thái độ vô trách 0,5 nhiệm quan phụ mẫu Dấu gạch ngang câu văn trên: đánh dấu lời nói trực tiếp 0,25 nhân vật Dấu chấm lửng thể chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng - Bọn nha lại lo lắng, run sợ (tức cịn chút nhân tính, biết 102 0,25 0,5 Ghi động lòng trước thảm cảnh nhân dân) - Còn viên quan phụ mẫu lạnh lùng, dửng dưng, thờ trước 0,5 việc (tàn nhẫn, hết nhân tính)  Dụng ý với nghệ thuật tác giả: Làm rõ chân dung quan 0,5 phụ mẫu vẩ nhìn phê phán - Với nội dung đặt nhiều tên khác Ví dụ: Vỡ đê 0,25 Một nghịch cảnh - Tuy nhiều đầu đề mà Phạm Duy Tốn chọn đặt (Sống chết mặc bay) hay + Đây vế câu thành ngữ “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ 0,5 túi.” + Nhan đề phản ánh thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm viên 0,5 quan phụ mẫu với nhân dân + Nhan đề gợi trí tị mị người đọc PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hình thức: 0,25 0,5 - Trình bày hình thức đoạn văn, có đủ số câu - Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn - Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả Tiếng Việt: 0,5 - Sử dụng hợp lí câu đặc biệt, câu bị động Nội dung: 3,0 *Mở đoạn: giới thiệu tác giả, tác phẩm, chủ đề đoạn văn *Thân đoạn: cảm nhận tên quan phụ mẫu - Đó tên quan vô trách nhiệm : + Đi hộ đê khơng đốc thúc hộ đê mà ngồi đình nơi cao 103 vững chãi + Đi hộ đê mà đem theo nhiều kẻ hầu người hạ, mang đầy thứ ngon, sang trọng + Hắn ãn chơi hưởng lạc sống nhàn nhã - Đó tên quan hống hách: + Bắt người nhà đứa gãi, đứa quạt + Dọa cách cổ bỏ tù  Một viên quan phụ mẫu táng tận lương tâm, nhân tính, khơng xứng đáng với danh xưng quan cha mẹ dân Quan vui thú hưởng lạc niềm đau thương, thảm sầu nhân dân tội ác - NT: liệt kê, tương phản, tăng cấp *Kết đoạn: đánh giá chung - Văn cho thấy cách nhìn tác giả việc phản ánh mặt quan lại thối nát lúc 104 PHIẾU BÀI TẬP CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục.Tơi người lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng , có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa.Trước mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát, ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp ” (Ngữ văn 7, Tập II) Câu1 Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả văn ai? 105 Câu Tìm đoạn văn câu đặc biệt, câu rút gọn Câu Câu “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam “ sử dụng phép tu từ nào? Cho biết tác dụng phép tu từ đó? Câu Đoạn văn cho ta biết cách thưởng thức ca Huế có nét độc đáo thời gian, không gian, người? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hãy giải thích câu tục ngữ “ Thất bại mẹ thành công” 106 ĐÁP ÁN - CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câ Điể u - Đoạn văn trích từ văn : Ca Huế sông Hương m 0,5 - Tác giả văn : Hà Ánh Minh - Câu đặc biệt: Đêm 0,5 0,5 - Câu rút gọn: Ngoài cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ 0,5 nhịp - Câu “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, 0,5 tì bà, nhị, đàn tam “ sử dụng phép tu từ liệt kê - Tác dụng : Thấy phong phú loại nhạc cụ biểu 0,5 diễn ca Huế - Cách thưởng thức ca Huế độc đáo thời gian: đêm thành 0,5 phố lên đèn - Không gian: sương dày, cảnh vật mờ ảo, 0,5 thuyền rồng - Con người : chờ đợi nghe ca Huế 0,5 - Nhạc cụ biểu diễn: phong phú, đậm chất dân tộc PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hình thức: 0,5 0,5 - Trình bày hình thức văn, bố cục đủ phần - Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt Nội dung: Xác định vấn đề nghị luận: thất bại giúp người có kinh nghiệm để vươn lên đạt thành công - Mở bài: + Nêu vấn đề cần nghị luận: người cần biết đứng lên sau 107 4,5 Ghi thất bại để đạt thành cơng + Trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công - Thân + Luận điểm 1: Giải thích nội dung câu tục-ngữ • Thất bại lần vấp ngã, khó khăn cơng việc sống Là công việc ta vạch định không đạt kết mong muốn • Thành cơng đạt dược kết đạt theo ý ta muốn, cơng việc hồn thành tốt đẹp, xuất sắc • Mẹ: mẹ người sinh ra, tạo nên con, để có thành cơng cần phải có thất bại => Nội dung câu: thất bại giúp người có kinh nghiệm, học để vươn lên đạt thành công + Luận điểm 2: Tại nói: "Thất bại mẹ thành cơng"? • Sau lần thất bại ta tìm ngun nhân dẫn đến sai sót cơng việc, giúp ta có kinh nghiệm, tránh sai lầm gặt hái thành cơng • Thất bại tạo động lực để thúc đẩy người cố gắng đạt mục tiêu Luận điểm 3: Biểu người biết đứng lên sau thất bại đạt thành cơng: • Khơng nản lịng, khơng bỏ sau lần vấp ngã, biết tự đứng lên từ sai lầm, học từ thất bại, rút kinh nghiệm tiếp tục cố gắng, nỗ lực để đạt thành cơng • Dẫn chứng: Ê-đi-xơn, Hê-len Ke-lơ; Nguyễn Ngọc Kí, học 108 sinh vượt khó Luận điểm 4: Bàn luận, mở rộng vấn đề liên hệ • Phê phán kẻ dễ nản lịng, chùn bước thất bại, khơng dám bước tiếp • Sau lần thất bại, thân người cần nhìn nhận lại thân, xem xét rút học để không mắc phải sai lầm đáng tiếc • Liên hệ câu nói chủ đề: "Ai chiến thắng mà không chiến bại/ Ai nên không mà chẳng dại đôi lần" - Kết bài: Khẳng định lại quan điểm thân vấn đề nghị luận, liên hệ thân PHIẾU BÀI TẬP CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 109 "Đêm khuya Xa xa bờ bên Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng Sóng vộ ru mạn thuyền gợn vơ hịi xa tiếng đàn réo rắt du dương Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buòn man mác, thương cảm, bi ai, vướng vấn nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân Cũng có nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn tứ đại cảnh Thể điệu ca H'có sơi nổi, tươi vui, có bn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi ỉên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch." (Ca Huế sông Hương) Câu Cho biết phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ rõ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ sử dụng câu in đậm đoạn văn Câu Ca Huế có nguồn gốc từ đâu? Nó thường diễn thời gian nào? Nét sinh hoạt có độc đáo? Câu Ca Huế coi nhiều di sản văn hoá người dân xứ Huế nói riêng đất nước Việt Nam nói chung mà cần gìn giữ phát huy Hãy nêu 02 110 việc làm mà học sinh thực để gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản vãn hố dân tộc PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Viết đoạn văn (từ – 10 câu) làm rõ phong phú, đa dạng ca Huế qua văn “Ca Huế sông Hương” Gạch chân câu bị động ĐÁP ÁN - CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gợi ý trả lời Câ u Điể m 0,5 0,5 - Thể loại: bút kí Biện pháp tu từ liệt kê - Tác dụng: + Nói lên cung bậc cảm xúc thể điệu ca Huế, 0,5 + Sự phong phú đa dạng việc thể cung bậc tình 0,5 111 Ghi cảm người thể điệu ca Huế - Nguồn gốc từ dịng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình 0,5 - Ca Huế thường diễn thời gian: đêm khuya 0,5 - Nét sinh hoạt có độc đáo: người nghe người biểu diễn 0,5 ngồi thuyền rồng, vừa nghe giai điệu ca Huế vừa ngắm cảnh sông Hương thơ mộng, êm đềm - Giới thiệu, quảng bá ca Huế với bạn bè quốc tế, khách tham quan du lịch - Tìm hiểu, học tập, trân trọng giá trị tinh hoa ca Huế PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, có đủ số câu - Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn - Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả Tiếng Việt: - Sử dụng hợp lí 1 câu bị động Nội dung: a Mở đoạn: giới thiệu tác giả, tác phẩm, chủ đề đoạn văn b Thân đoạn: làm rõ phong phú, đa dạng ca Huế nhiều phương diện: - Nguồn gốc: hình thành từ dịng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình - Các thể loại điệu: + Hò (chèo cạn, thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, nàng vung, hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện…); + Lí (lí sao,lí hồi xn,lí hồi nam…) + Các điệu ca(nam ai,nam bình,quả phụ,nam xuân,tương tư 112 1,0 khúc,hành vân,tứ đại cảnh…) + Các nhạc để biểu diễn nhạc cụ (lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ…) - Nhạc cụ: đàn tranh,đàn nguyệt,tì bà,nhị,đàn tam,đàn bầu,sáo cặp sanh - Các ngón đàn: ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi - Thể điệu: sôi nổi,tươi vui,buồn cảm,bâng khuâng,tiếc thương oán… c Kết đoạn: nêu cảm nghĩ ca Huế (yêu mến, tự hào) Tham khảo “Ca Huế sông Hương ” văn đặc sắc, giàu chất thơ Hà Ánh Minh (1) Ca Huế người ta biết đến với nguồn gốc từ dòng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình, phong phú, đa dạng mặt âm hưởng (2) Xứ Huế mộng mơ tiếng với điệu hò (chèo cạn; thai; hò đưa linh; hò giã gạo; hò mái nhì; hị mái đẩy; ru em; giã diệp; giã vơi), điệu lí (lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam,…), điệu nam (nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh) nhạc để biểu diễn nhạc cụ (lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ…) (3) Nổi bật thưởng thức ca Huế thuyền rồng, dọc dịng sơng Hương ánh trăng, làm cho điệu dân ca trở nên tha thiết (4) Ngồi khoang thuyền nghe ca Huế với dàn nhạc phong phú như: đàn tranh; đàn nguyệt; đàn tì bà; đàn nhị; đàn tam; đàn bầu; sáo; cặp sanh vị vua chúa (5) 113 Các nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt như: nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, rãi (6) Thể điệu ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi tiếp thu tính chất hai dịng nhạc: sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, tiếc thương ốn có nguồn gốc từ nhạc dân gian; trang trọng, uy nghi có nguồn gốc từ nhạc cung đình (7) Qua văn ,chúng ta hiểu thêm sinh hoạt văn hoá độc đáo xứ Huế, từ đó, thêm yêu mến, tự hào địa danh Tổ quốc - Huế mộng thơ (8) 114 ... (Ngữ văn 7, học kì II) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Văn chứa đoạn trích đời hoàn cảnh nào? Câu Cho biết nội dung đoạn văn? Chỉ câu văn nêu luận điểm đoạn? Câu Tìm trạng ngữ. .. Thủ đô TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I: ĐỌC - HIỂU 18 Đọc câu sau trả lời câu hỏi: - Học ăn, học nói, học gói, học mở - Không thầy đố mày làm nên - Học thày không tày học bạn Câu... câu 31 PHIẾU BÀI TẬP TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn vân sau trả lời câu hỏi "Với hệ trẻ, có nhiều cách để thể lịng u nước chân Cố gắng học tập tốt,

Ngày đăng: 14/04/2021, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w