Phiếu bài tập dạng đọc hiểu + tạo lập văn bản Ngữ văn 8 (học kì 2) PHẦN 2Phiếu BT được làm dưới dạng đề tổng hợp, gồm 2 phần:Phần I. Đọc hiểu văn bản (từ 49 câu tự luận) Hệ thống câu hỏi đa dạng Từ dễ đến khó, theo 3 cấp độ nhận biết thông hiểu vận dụng Bám sát nội dung văn bản Có các câu hỏi theo phương pháp mới, liên hệ thực tế. Mỗi văn bản chính khoá có 24 đề (bao quát những vấn đề cơ bản, trọng tâm nhất)Phần II. Tạo lập văn bản (rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn) Đề bài bám sát các vấn đề trọng tâm của từng văn bản. Hướng dẫn làm bài chi tiết Có biểu điểm cụ thể Tất cả các câu hỏi đều có đáp án đầy đủ, chi tiết
PHIẾU BÀI TẬP NHỚ RỪNG (ĐỀ SỐ 1) Phần I: 5.5 điểm Cho đoạn thơ sau: “Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3) Câu (1.5 điểm): Đoạn thơ trích văn nào? Do sáng tác? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Câu (1.5 điểm): Cho biết thể thơ văn chứa đoạn thơ trên? Kể tên văn khác thể thơ nêu tên tác giả Câu (1.0 điểm): Xác định nội dung đoạn thơ câu văn Câu (1.5 điểm): Trong hai câu thơ “Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào, cho biết tác dụng biện pháp tu từ Phần II: 4.5 điểm Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo kiểu diễn dịch trình bày cảm nhận em khổ thơ trên, có sử dụng hợp lí câu nghi vấn, gạch chân thích rõ ĐÁP ÁN - NHỚ RỪNG (ĐỀ SỐ 1) Câ u PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gợi ý trả lời - Đoạn thơ trích văn “Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ - Bài thơ sáng tác năm 1934 lúc nước ta thuộc địa Pháp, nhân dân ta phải sống thân phận nô lệ bị tự do, bị áp bóc lột - “ Nhớ rừng” in tập Mấy vần thơ (1935) - Thể thơ: chữ (tự do) - Kể tên văn khác thể thơ: VD “Quê hương” Tế Hanh Điể m 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 - Nội dung đoạn thơ: Tâm trạng căm hờn, bất lực, bng xi bị tự chúa sơn lâm bị giam vườn bách thú - Biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ - Tác dụng: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Thể tâm trạng căm hờn, bất lực, bng xi bị tự chúa sơn lâm bị giam vườn bách thú + Tác giả mượn hình ảnh hổ để nói lên tâm người dân Việt Nam nước lúc giờ, qua bộc lộ lịng u nước thầm kín PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN * Hình thức: Đúng ĐV diễn dịch đủ số câu Đoạn văn dài ngắn : - 0.25 điểm * Diễn đạt: lưu lốt, khơng mắc lỗi tả * Tiếng Việt: câu nghi vấn * Nội dung: HS cần biết khai thác tín hiệu nghệ thuật: Cảm hứng lãng mạn, nghệ thuật, nhân hóa, ẩn dụ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, giàu sức biểu cảm, để thấy tâm trạng căm hờn, bất lực, buông xi bị tự chúa sơn lâm bị giam vườn bách thú - Hoàn cảnh: Bị nhốt cũi sắt, nhục nhằn tù hãm, thành thứ đồ chơi - Từ ngữ thể tâm trạng: + Gậm khối căm hờn → Động từ “Gậm” kết hợp vớí cụm danh từ căm hờn, uất hận tạo thành khối âm thầm dội muốn nghiền nát, nghiền tan + Ta nằm dài trông… → Đại từ “ta”: cách xưng hô đầy kiêu hãnh vị chúa tể → Sự ngao ngán, nằm buông xuôi bất lực + Khinh lũ người → khinh thường, thương hại cho kẻ tầm thường bé nhỏ, dở hơi, vô tư môi trường tù túng tầm thường + Nay sa bị nhục nhằn → Vì sa cơ, lỡ vận nên phải cam chịu sống tù hãm, làm việc tầm thường, vơ vị Tác giả mượn hình ảnh hổ để nói lên tâm người dân Việt Nam nước lúc giờ, qua bộc lộ lịng u nước thầm kín 1.0 0,5 0,25 0,5 0,25 Học sinh trình bày cảm nhận khác thân PHIẾU BÀI TẬP NHỚ RỪNG (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc văn sau trả lời câu hỏi “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm ỉấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu Cho biết năm sáng tác xuất xứ thơ Câu Giải thích nghĩa từ “oanh liệt” Câu 4: Trình bày nội dung đoạn thơ câu văn Câu 5: Trong đoạn thơ trên, kiểu câu (phân theo mục đích nói) sử dụng chủ yếu? Chúng dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn hiệu việc sử dụng kiểu câu việc biểu đạt nội dung đoạn thơ Câu 6: Em cảm nhận điều tâm hồn tác giả qua đoạn thơ trên? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Có ý kiến cho khổ thơ thứ ba thơ tranh tứ bình đặc sắc miêu tả tư hổ Em viết đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng 10-12 câu) phân tích vẻ đẹp đoạn thơ Trong có sử dụng hợp lý câu nghi vấn (gạch chân, thích rõ) ĐÁP ÁN - NHỚ RỪNG (ĐỀ SỐ 2) Câ u PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gợi ý trả lời - Tác phẩm: Nhớ rừng - Tác giả: Thế Lữ - Bài thơ sáng tác vào năm 1934, sau in tập Mấy vần thơ- 1935 - Oanh liệt (tiếng tăm) lừng lẫy, vang dội - Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ tranh tứ bình tái qua nỗi nhớ da diết hổ chốn núi rừng nên thơ, hùng vĩ - nơi hổ ngự trị ngày tháng tự - Kiểu câu sử dụng chủ yếu câu nghi vấn - Cách dùng gián tiếp: bộc lộ cảm xúc - Hiệu quả: khắc họa thành công nỗi nhớ tiếc da diết đầy đau đớn khứ vàng son bất lực hổ - Tâm hồn tác giả đoạn thơ: + Đồng cảm sâu sắc với cảnh ngộ tù hãm hổ vườn bách thú + Qua tâm trạng hổ, tác giả kín đáo bày tỏ tâm trạng nuối tiếc Điể m 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 thời kì vàng son, tự đất nước PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, có đủ số câu - Diễn đạt lưu lốt, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi dùng từ tả Tiếng Việt: - Gạch chân, thích rõ 01 câu nghi vấn Nội dung: *Mở đoạn: giới thiệu tác giả - tác phẩm – chủ đề đoạn văn *Thân đoạn: - Bức tranh thứ hổ lên thi sĩ đêm trăng đẹp: + “đêm vàng” đêm trăng sáng, ánh trăng hòa vào dòng suối tan + Con hổ “say mồi” sau bữa ăn no hay say sưa ngắm cảnh đẹp đêm trăng + Câu hỏi tu từ bắt đầu đại từ phiếm “nào đâu” gợi nhắc khứ tươi đẹp qua để lại nuối tiếc, bâng khuâng - Bức tranh thứ hai miêu tả cảnh ngày mưa khu rừng + “ bốn phương ngàn” mở không gian rộng lớn giang sơn nơi chúa sơn lâm ngự trị Con hổ lên nhà hiền triết lặng ngắm giang sơn đổi + chữ “đâu” lần thứ xuất biểu lộ nỗi tiếc nhớ ngẩn ngơ Điệp từ “ta”thể niềm tự hào kỉ niệm đệp thuở vùng vẫy - Bức tranh thứ miêu tả cảnh bình minh rừng kí ức hổ + Bức tranh đầy màu sắc, âm vơ sinh động Bình minh lên, khu rừng bừng lên sức sống xanh tươi, ánh nắng vàng chan hòa khắp khu rừng + Con hổ bậc đế vương tiếng chim ca nâng đỡ giấc ngủ Câu hỏi tu từ điệp từ “đâu” đầu câu thơ cất lên lời than nhớ tiếc xót xa - Bức tranh thứ tứ bình cảnh sắc chiều hồng + Bức tranh mở với gam màu đỏ máu “lênh láng”, màu đỏ ánh mặt trời lúc chiều tà lan tỏa khắp khu rừng + Trong mắt hổ, vầng thái dương “ mảnh mặt trời” thật bé nhỏ Đại từ “ ta” thể niềm kiêu hãnh + Hổ “đợi chết mảnh mặt trời” mặt trời tắt hẳn, bóng tối bao trùm khơng gian chúa tể ngự trị đêm tối + Câu cảm thán “ than ôi!” câu hỏi tu từ” Thời oanh liệt đâu?” khép lại đoạn thơ tiếng thở dài ngao ngán hổ trở với thực Đây tranh đẹp dội bi tráng Con hổ trở vị trí bậc chúa tể *Kết đoạn: - Đánh giá: Một tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, cho thấy cảnh thiên 0,5 0,5 4,0 Học sinh trình bày cảm nhận khác thân nhiên hoang vắng đẹp rợn ngợp hổ với tư tầm vóc uy nghi, hồnh tráng - Nhận xét tình cảm tác giả PHIẾU BÀI TẬP “ƠNG ĐỒ” PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ông đồ ngồi đấy, Qua đường không hay, Lá vàng rơi giấy; Ngoài giời mưa bụi bay Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?" (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1: Cho biết đoạn thơ trích thơ nào? Của ai? Câu 2: Hãy phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ in đậm đoạn thơ Câu 3: Chỉ sửa lỗi diễn đạt câu văn sau: Qua thơ, tác giả thể niềm cảm thương với nhà nho nói chung, với lớp người thất thế, giá trị văn hóa đẹp đẽ thời nói riêng Câu 4: Xét theo theo mục đích nói, hai câu thơ sau thuộc kiểu câu nào? Cho biết mục đích nói hai câu thơ Những người mn năm cũ Hồn đâu giờ? Câu 5: Một nét đặc sắc nghệ thuật thơ sử dụng kết cấu đầu cuối tương ứng Em rõ nêu tác dụng việc sử dụng hình thức kết cấu thơ PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Từ cảm xúc tác giả thơ kết hợp với hiểu biết xã hội viết đoạn văn khoảng 10-12 câu trình bày suy nghĩ em việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thời đại ngày ĐÁP ÁN – ÔNG ĐỒ Câ u PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gợi ý trả lời - Đoan thơ trích thơ: Ơng đồ - Tác giả: Vũ Đình Liên - Biện pháp tu từ: Nhân hóa - Chỉ rõ: Giấy – buồn, mực - sầu - Tác dụng: Điể m 0,5 0,5 0,5 lịch sử nước nhà - Bài Cáo viết nhằm khẳng định quyền độc lập tự chủ dân tộc, tổng kết khởi nghĩa Lam Sơn 10 năm gian khổ, tuyên bố thắng lợi mở thời kì mới, vận hội cho dân tộc - Phần cuối hệ trực tiếp phần đầu tiên, thực hóa tiền đề nhân nghĩa tinh thần nghĩa dân tộc độc lập, tự chủ - Nó vừa thể tự tin, tự hào sức mạnh dân tộc, vừa lời răn đe kẻ thù có hăng làm điều ngỗ nghịch, ngược lại chân lí hiển nhiên - Sức thuyết phục văn nằm hệ thống lí lẽ sắc bén, xếp hợp lí trình tự lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục tác giả nêu cao nguyên lí nhân nghĩa khẳng định quyền độc lập tự chủ dân tộc Dương cao cờ nhân nghĩa độc lập, Nguyễn Trãi khẳng định tính chất phi nghĩa, bất nhân quân Minh đồng thời nêu cao tinh thần nghĩa nghĩa quân Lam Sơn - Sức thuyết phục văn tạo nhờ dẫn chứng cụ thể, thất bại thảm hại kẻ thù, chiến công hiển hách ta nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước suốt chiều dài lịch sử PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, có đủ số câu - Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn - Diễn đạt lưu lốt, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi dùng từ tả Nội dung: a Mở bài: dẫn dắt, nêu vấn đề b Thân bài: * Giải thích: - Tuổi trẻ lứa tuổi niên, thiếu niên Là lứa tuổi học hành, trang bị kiến thức rèn luyện đạo đức, sức khỏe, chuẩn bị cho việc vào đời làm chủ xã hội tương lai - Thời đại mới: kl XXI, thời đại công nghệ 4.0, khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, mở hội tiềm ẩn thách thức *Bàn luận: - Vì hệ trẻ cần có trách nhiệm xây dựng bảo vệ đất nước? + Quê hương, đất nước cội nguồn sinh dưỡng người, tình cảm vói q hương đất nước tình cảm thiêng liêng, gắn bó tự nhiên sâu nặng + Hiện nay, sinh lớn lên hịa bình hạnh phúc nhờ hệ trước đâ dâng hiến xương máu để bảo vệ độc lập phải biết "cùng giữ nước" nối tiếp, kế thừa truyền thống cao đẹp + Việc xây dựng đất nước trách nhiệm cơng dân, lực lượng nịng cốt hệ trẻ, người có tri thức, có sức khoẻ, 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 4,5 Học sinh trình bày cảm nhận khác thân có hồi bão lớn, động, sáng tạo, nắm giữ chìa khóạ tương lai đất nước + Thế kl XXI, kl phát triển, khơng ngừng nâng cao trình độ văn hố kinh tế, đất nước Để bắt kịp đà phát triển nước lớn mạnh địi hỏi chung sức đồng lòng tất người mà lực lượng chủ yếu tuổi trẻ - Thế hệ trẻ hơm cần làm để thực trách nhiệm xây dựng bảo vệ đất nước thời đại mới? + Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ tư tưởng kiên định lí tưởng "độc lập dân tộc CNXH" Xây dựng ý chí tự lực, tự cường + Thường xun học tập để khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, nhanh chóng tiếp cận làm chủ khoa học công nghệ + Sống có ước mơ, hồi bão, khát vọng cống hiến, dám nghĩ, dám làm, nàng động, sáng tạo + Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên đập tan âm mưu chống phá lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống tệ nạn xã hội, góp phần tích cực giữ gìn trật tự an tồn giao thơng an ninh xã hội, quốc gia + Tiếp thu phát huy truyền thống cách mạng Đảng, dân tộc, xây dựng lòng yêu nước nồng nàn, + Ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh + Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa - văn hóa nhân loại + Phát huy tinh thần sẵn sàng, thực lời Bác Hồ dạy: Đâu cần niên có Việc khó có niên + Dẩn chứng: Những gương tuổi trẻ ngày sức luyện tài, gặt hái thành công học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất: doanh nhân trẻ thành đạt, vận động viên thể thao mang vinh quang cho đất nước, chàng trai, cô gái "vàng" kì Olympic, chiến sĩ âm thầm cống hiến tuổi xuân bảo vệ biên cương, hải đảo Tổ quốc *Bàn luận mở rộng: + Để hệ trẻ phát huy vai trò trách nhiệm thân Đảng Nhà nước xã hội cần có sách đàu tư, đẩy mạnh cơng tác giáo dục hệ trẻ; trao hội, giúp đỡ, khuyến khích bạn trẻ lĩnh vực, có sách thu hút nhân tài,., + Phê phán phận niên chưa ý thức trách nhiệm cơng dân, đua địi theo lối sống bng thả, dễ bị kích động, lơi kéo lực thù địch c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân: rút nhận thức hành động cho thân: + Không ngừng học tập rèn luyện, + Xây dựng ước mơ, hoài bão, + Nêu cao ý thức cảnh giác + Tích cực tham gia vào phong trào bảo vệ an ninh trật tự địa phương PHIẾU BÀI TẬP BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo" Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lốl học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy" (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Câu Cho biết phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu Theo tác giả, mục đích chân việc học gì? Câu Tác giả phê phán lối học người đương thời nào? Những lối học đến ngày cịn tồn khơng? Câu Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo."thuộc kiểu câu nào? Câu Kiểu hành động nói thực câu: “Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bí thất truyền."? Câu Hiện tượng số người đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi diễn xã hội Em 02 biểu lối học Theo em lối học có phù hợp xã hội phát triển nước ta hay khơng? Vì sao? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Từ nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn (từ 10 - 12 câu) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa việc xác định mục tiêu học tập học sinh Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu phủ định (gạch chân rõ) ĐÁP ÁN - BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (ĐỀ SỐ 1) Câ u PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gợi ý trả lời - Văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Mục đích chân việc học học lấy đạo, học cách ứng xử đắn người với người sống - Tác giả phê phán lối học chuộng hình thức, tầm chương trích cú, không học lấy chất vật, tượng, không gắn với thực tế đồng thời, ông phê phán lối học chạy theo danh lợi, vụ lợi, không tâm học đạo đức, học cách làm người - Lối học chuộng hình thức, chạy theo cấp, hư danh mong trục lợi ngày dư âm để lại hậu xã hội ta - Câu phủ định - Hành động trình bày - Chỉ 02 biểu lối học hình thức, cầu danh lợi xã hội (Ví dụ học sinh hay cán học cho có, đến kì thi chạy điểm, mua bằng; quay cóp, gian lận thi cử, kiểm tra ) - Đưa quan điểm cá nhân lí giải phù hợp, nhiên cần theo hướng tích cực PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, có đủ số câu - Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn - Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi dùng từ tả Tiếng Việt: - Gạch chân, thích rõ 01 câu phủ định Nội dung: *Mở đoạn: dẫn dắt, nêu vấn đề *Thân đoạn: - Giải thích: Mục tiêu học tập đích cuối mà bạn muốn đạt đường học tập thời gian định - Ý nghĩa việc xác định mục tiêu học tập: + Mục tiêu học tập cho đích đến Biết đích đến thấy rõ định hướng tương lai + Mục tiêu học tập nguồn động lực kích thích động học tập, giúp học sinh ln chủ động, không ngừng cố gắng, nỗ lực để thực mục tiêu + Chỉ có mục tiêu học tập rõ ràng, học sinh xác định Điể m 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0 Học sinh trình bày cảm nhận khác thân phương pháp học tập để mang lại kết tốt + Mục tiêu học tập giúp người học phát triển lực thân Thiết lập mục tiêu giúp nhận điều tầm tay, điều cịn phải phấn đấu Mỗi mục tiêu hồn thành giúp thấy nhiều điều thực hiện, dẫn dắt đến mục tiêu nhiều thành công nữa, đồng thời xây dựng, bồi đắp lòng tự tin - Bàn luận mở rộng: Mục tiêu học tập cần đắn, rõ ràng, có thời gian cụthể cố tính khả thi Mục tiêu cần đơi với hành động nỗ lực thực mang lại thành cơng, (có thể phê phán học sinh xác định mục tiêu, khơng có động lực học tập) *Kết đoạn: - Bài học nhận thức hành động cho thân: Biết lập mục tiêu học tập phù hợp cho giai đoạn, chủ động nỗ lực để đạt mục tiêu PHIẾU BÀI TẬP BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, huyện, trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều, tùy đâu tiện mà học Phép dạy, định theo Chu Tử, Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên mà học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Hoạ may kẻ nhân tài lập cơng, nhà nước nhờ mà vững n Đó thực đạo ngày có quan hệ với lịng người Xin bỏ qua Đạo học thành người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị." (Trích Bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp) Câu Trình bày xuất xứ hoàn cảnh đời văn "Bàn luận phép học" Câu Cho biết thể loại văn chứa đoạn trích trên? Trình bày ngắn gọn hiểu biết em thể loại đó? Câu 3: Trong đoạn trích trên, tác giả Nguyễn Thiếp đề cập đến cách học nào? Cách học mang đến lợi ích gì? Câu 4: Theo tác giả, việc học khơng liên quan đến người mà cịn quan hệ đến quốc gia, xã hội Quan hệ hiểu nào? Câu Để chỉnh đốn việc dạy-học, tác giả đề xuất giải pháp gì? Phần II: Tạo lập văn Từ văn “Bàn luận phép học" Nguyễn Thiếp, viết văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ em mối quan hệ học hành ĐÁP ÁN - BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (ĐỀ SỐ 2) Câ u PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gợi ý trả lời - Xuất xứ: trích tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn ba điều trọng yếu quốc gia lúc giờ: quân đức (đức vua), dân tâm (lòng dân) học pháp (phép học) Vậy vấn đề phép học Nguyễn Thiếp đánh giá vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết đương thời giúp ổn định xã hội, chấn hưng xã tắc - Hồn cảnh: Bài tấu đệ trình lên nhà vua vào tháng 8/1791 Quang Trung lên ngôi, đất nước đánh đuổi giặc ngoại xâm lịng dân chưa n, ngơi vua chưa vững giáo dục nước nhà sau nhiều năm chiến tranh binh hỏa bị xuống cấp, ý nghĩa chân có nhiều biến tướng gây tác hại với phát triển quốc gia *Thể loại tấu *Đặc điểm: - Đối tượng sử dụng: quần thần, dân chúng dùng để tàu trình lên vua, chúa - Nội dung: trình bày việc, nêu ý kiến, đề nghị - Nghệ thuật: viết văn xi, văn vần văn biền ngẫu Cách học mà Nguyễn Thiếp đề xuất: Điể m 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 + Học từ gốc rễ đến ngọn, lấy tiểu học làm gốc + Học rộng rịi tóm lược cho gọn + Làm theo điều học - Tác dụng việc học đó: 0,5 + Kẻ nhân tài lập công, người tốt nhiều + Nhà nước vững bền, bình yên + Triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị - Nếu việc học trọng hình thức, người học cầu danh lợi mối nguy hại mà đưa đến cho đất nước to lớn: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất, nhà tan - Nếu học mở mang hướng, mục đích học để làm người kết là: kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ 0,5 0,5 mà vững yên Để chỉnh đốn việc dạy-học, tác giả đề xuất giải pháp: - Về xây dựng hệ thống trường lớp: mở rộng mạng lưới trường học đến tận phủ, huyện, cho phép thành lập trường tư để nhân dân tiện lợi việc cho theo học - Về nội dung dạy học: theo tinh thần Chu Tử, lấy sách Tiểu học, tứ thư, ngũ kinh, chư sử làm cốt lõi - Về phương pháp học tập: có kế thừa, tiếp nối giai đoạn học tập, học rộng cần tóm lại điều cốt, học phải đôi với hành PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, có đủ số câu - Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn - Diễn đạt lưu lốt, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi dùng từ tả Nội dung: I Mở bài: Giới thiệu vấn đề - Từ xưa đến nay, mối quan hệ học hành người quan tâm, bàn luận - La Sơn Phu Tử nguyễn Thiếp góp ý kiến xác đáng vấn đề bàn luận phép học II Thân bài: Nội dung phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Lúc đầu học để bồi lấy gốc, sau học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử kiến thức mở đầu cho trình học tập lâu dài - Học rộng để mở mang kiến thức, sau tóm lược lại cho gọn, lấy điều học áp dụng vào thực tế (học để thực hành) - Có nhân tài lập cơng, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo học có quan hệ với lịng người, mang lại lợi ích thiết thực cho dân cho nước Mối quan hệ học hành: a Giải thích: Trong phép học mà Nguyễn Thiếp đưa có nêu mối quan hệ học hành Vậy học gì? Hành gì? - Học trình tiếp thu tri thức mà nhân loại tích lũy qua hàng ngàn năm lịch sử Chúng ta học trường qua truyền thụ thầy giáo; học bạn bè; tự học qua sách học thực tế đời sống Học để làm giàu tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết Học để làm chủ thân, làm chủ cơng việc góp phần hữu ích vào nghiệp chung đất nước Theo Ng.Thiếp, muốn có kết tốt phải học từ thấp đến cao Khi học phải biết tóm lược kiến thức để dễ nhớ, dễ vận dụng - Hành trình vận dụng kiến thức học vào thực tiến công việc hàng ngày Chẳng hạn kĩ sư xây dựng đem hết kiến thức thu lượm trình học tập 3,4 năm vào việc thiết kế cơng 1,0 0,5 4,5 Học sinh trình bày cảm nhận khác thân trình nhà cửa, đường xá, cầu cống phục vụ cho đất nước Hoặc anh công nhân xưởng máy áp dụng kiến thức lý thuyết học vào việc cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm Hoặc học sinh vận dụng điều thầy cô dạy vào việc giải toán hay văn Đó hành b Giữa học hành có mối quan hệ gắn bó khăng khít với - Học để hành, có nghĩa học để làm cho tốt Mục đích cuối học để làm việc đạt kết cao Nếu học lí thuyết dù giỏi đến đâu mà khơng đem vận dụng vào thực tế việc học tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà Chẳng hạn người bác sĩ, học 6, năm trường y trường không bắt tay vào khám chữa bệnh cho người Vậy tốn công sức, tiền bạc, thời gian suốt 6, năm hay sao? Hay học cách trình bày đoạn văn nghị luận lại khơng hồn thiện đoạn văn hồn chỉnh để nộp việc học lý thuyết cúng vơ ích phải khơng? - Ngược lại muốn hành phải học Hành mà khơng học hành khơng trôi chảy Chẳng hạn học tập, học sinh muốn làm văn hay, giải toán khó học sinh phải năm kiến thức lí thuyết Cịn cơng việc làm theo thói quen, theo kinh nghiệm mà khơng có lí thuyết soi sáng hiệu chất lượng cơng việc khơng cao Cách làm thích hợp với công việc giản đơn không cần nhiều đến trí tuệ Cịn cơng việc liên quan đến khoa học kĩ thuật bắt buộc phải đào tạo theo chuyên ngành suốt q trình làm việc phải khơng ngừng học tập Ví dụ để trở thành người bác sĩ giỏi, dựa vào kinh nghiệm mà nên Phải học lý thuyết theo chuyên ngành thực hành chữa bệnh có hiệu Song song với hành phải không ngừng học để cập nhật phương pháp chữa bệnh mới, đại cho người bệnh Đánh giá quan niệm Nguyễn Thiếp giai đoạn - Quan niệm La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp giữ nguyên tính khoa học tính thực tiễn Trong giai đoạn khoa học phát triển với tốc độ nhanh tri thức người tiền đề vơ quan trọng Có nắm vững lí thuyết thực hành cơng việc phức tạp Lí thuyết đắn có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho thực hành Con người rút ngắn thời gian phải mò mẫm thử nghiệm tránh sai lấm đáng tiếc Lí thuyết gắn với thực tế thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh đạt hiệu cao - Học hành phải đôi với chúng có tác động hai chiều với Học hướng dẫn hành, hành bổ sung, nâng cao làm cho việc học thêm hoàn thiện Thực tế cho thấy tất cấp học ngày nay, phương châm học đơi với hành hồn tồn Những kiến thức tiếp thu từ nhà trường, sách phải áp dụng vào thực tiễn c.sống để sáng tạo thành vật chất, tinh thần phục vụ người III Kết bài: Học phải đôi với hành, ý kiến La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đưa cách kl kim nam cho phương pháp giảng dạy, học tập thời đại ngày PHIẾU BÀI TẬP “ĐI BỘ NGAO DU” Phần I: Đọc hiểu văn Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi "Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kế sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu klnh đau khổ; người lại ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế!Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn Khi ta đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải bộ” (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu Cho biết xuất xứ phương thức biểu đạt văn chứa đoạn trích? Câu 3: Tác giả đoạn văn lợi ích ngao du? Câu 4: Xét mục đích nói, câu in đậm đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Nó thực hành động nói nào? Cách dùng trực tiếp hay gián tiếp? Câu 5: Chỉ nêu tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu sau: “Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu klnh đau khổ; cịn người lại ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất cả” Câu 6: Qua đoạn trích, người, tư tưởng, tình cảm Ru-xơ lên thể nào? Điều làm nên thú vị hấp dẫn văn cách lớn không gian thời gian? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Em viết đoạn văn khoảng 10-12 câu triển khai luận điểm: “Đi ngao du mang lại nhiều lợi ích” Gạch chân câu phân loại theo mục đích nói (Chỉ rõ) ĐÁP ÁN - ĐI BỘ NGAO DU Câ u PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Gợi ý trả lời - Văn bản: Đi ngao du - Tác giả: Ru-xơ - Xuất xứ: VB trích tác phẩm “Êmin hay giáo dục” (quyển V) nêu lên quan điểm muốn ngao du, học hỏi, cần phải - PTBĐ: Nghị luận XH Điể m 0,25 0,25 0,25 0,25 - Lợi ích bộ: Tâm trạng sảng khoái, vui vẻ, ăn ngon ngủ ngon, có lợi cho sức khỏe - Phân loại: Câu cảm thán - Hành động nói: Bộc lộ eảm xúc - Cách dùng: Trực tiếp Lựa chọn trật tự từ: mơ màng, buồn bã, cáu klnh đau khổ; ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất Tác dụng: Nhấn mạnh tâm trạng khó chịu xe ngựa tâm trạng vui vẻ hào hứng sảng khoái - Qua đoạn trích, người, tư tưởng, tình cảm Ru-xơ lên sinh động + Đó người yêu thiên nhiên, coi trọng luyện rèn thể chất lẫn tinh thần, lấy vận động xê dịch làm giàu có thân + Tư tưởng yêu tự do, lấy việc ngao du để đề cao tự tích lũy tri thức, xem hình thức tự giáo dục với người trẻ độ tuổi chuẩn bị trưởng thành + Tình cảm mãnh liệt với thiên nhiên, đát đai, đồng ruộng sống người Đó tình cảm mang tính nhân văn sâu sắc - Điều làm nên thú vị, hấp dẫn văn cách lớn không gian thời gian: + Văn hướng tới giá trị cốt lõi người tinh thần nhân văn giáo dục không giáo điều mà bắt đầu câu chuyện bộ, giản dị mà sâu sắc Đó hoạt động trải nghiệm với tuổi trẻ hôm + Lối viết tâm chuyện trò đối thoại gần gũi rút ngắn khoảng cách không gian thời gian PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, có đủ số câu - Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn - Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi dùng từ tả Tiếng Việt: - Gạch chân, thích rõ câu phân loại theo mục đích nói Nội dung: *Mở đoạn: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, chủ đề đoạn văn *Thân đoạn: - Luận điểm 1: Đi ngao du tự thường ngoạn: Đi ngao du giúp ta thoải mái, tự điều khiển thứ theo sở thích mình, tự thưởng ngoạn nơi ta thấy có hứng thú Chính điều khiến ta trưởng thành hơn, chín chắn nhìn thứ xung quanh cách toàn diện, chủ quan - Luận điểm 2: Đi ngao du giúp đầu óc linh hoạt hơn, sáng suốt hơn: đưa nhân chứng dẫn chứng xác thực, mang tính thuyết phục 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 4,0 Học sinh trình bày cảm nhận khác thân cao, tiếp tục khẳng định lợi ích việc ngao du so với học hành sách giáo điều khía cạnh tiếp thu, lĩnh hội tri thức khoa học sống - Luận điểm 3: Đi ngao du không làm người mở mang đầu óc mà cịn giúp tinh thần sảng khoải, vui vẻ: bộc lộ cảm xúc cá nhân “hân hoan biết bao’’, “ngon lành thế!”, “thích thú biết bao”, “ngủ ngon giấc biết bao” Đan xen kể “tôi ”để bộc lộ tâm trạng tác giả kể “ta” để thể nhìn chủ quan *Kết đoạn: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân: vận dụng học tập tạo thói quen hình thành lối sống đẹp ... bộc lộ lịng u nước thầm kín 1.0 0,5 0 ,25 0,5 0 ,25 Học sinh trình bày cảm nhận khác thân PHIẾU BÀI TẬP NHỚ RỪNG (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc văn sau trả lời câu hỏi “Nào đâu đêm vàng... vai trò, ý nghĩa sắc dân tộc PHIẾU BÀI TẬP QUÊ HƯƠNG (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Cho câu thơ sau: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.” (Ngữ Văn 8, tập 2) Câu 1: Chép câu thơ câu thơ... thực tế *Kết đoạn: - Bài học nhận thức, hành động - Liên hệ thân 0,5 0,5 Học sinh trình bày cảm nhận khác thân PHIẾU BÀI TẬP TỨC CẢNH PÁC BÓ (Đề số 2) PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn thơ sau trả