GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ 1 Gíao án được chia 3 cột Trong giáo án chia rõ bài tập cho 2 đối tượng: học sinh Khá và học sinh Trung bình Nội dung chi tiết, đầy đủ, hệ thống bài tập đa dạng, có phân theo từng tiết học. Phù hợp để dạy thêm cho HS hoặc nộp giáo án kiểm tra thì tuyệt vời
Tuần Tiết LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - CẢM THỤ VĂN BẢN “TÔI ĐI HỌC” - Thanh Tịnh A Mục tiêu dạy: HS Trung bình Kiến thức Kĩ Thái độ Năng lực HS Khá - Củng cố, khắc sâu kiến thức tác giả, xuất xứ tác phẩm, nội dung nghệ thuật “Tôi học” - Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức tác giả, xuất xứ tác phẩm, nội dung nghệ thuật “Tôi học” - Trình bày cảm nhận tâm trạng nhân vật “tôi” buổi tựu trường - Rèn kĩ phân tích, cảm thụ - Rèn kĩ phân tích, cảm thụ văn thơng qua biện pháp nghệ văn thông qua biện pháp thuật so sánh nghệ thuật so sánh -Vận dụng viết đoạn văn trình bày ý nghĩa ngày khai trường - Giáo dục tình cảm trường, lớp, thầy - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Năng lực tư sáng tạo B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu tập - HS: SGK, ghi C Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt giải vấn đề, động não… D Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ 1: Khắc sâu kiến thức: H: Em giới thiệu đôi nét tác giả Thanh Tịnh? GV: chốt kiến thức H: Giới thiệu xuất xứ văn bản? GV: chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I.Kiến thức cần nhớ Tác giả: Thanh Tịnh ( 1911 -1988) tên thật Trần Văn Ninh, viết nhiều thể loại ông thành công lĩnh vực truyện ngắn Truyện Thanh Tịnh đằm thắm, trẻo, dịu êm, thể tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp người quê hương Xuất xứ: VB Tôi học truyện ngắn xuất sắc Thanh Tịnh, in tập “ Trả lời Trả lời H: Trình bày nội dung văn bản? GV: chốt kiến thức Quê mẹ” xuất năm 1941 Nội dung: Truyện kể lại cảm xúc chân thành, nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời với tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ cậu học trò ngày học Những cảm xúc tái góc độ hồi tưởng kỉ niệm đẹp đẽ tuổi ấu thơ Nghệ thuật - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc - Phương thức tựu sự, đan xen miêu tả biểu cảm - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi -Truyện đậm chất trữ tình (khơng có cốt truyện, chất thơ ngào, mơn man, nghệ thuật so sánh, đặc sắc) Trả lời Ghi H: Nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm gì? GV: nhận xét, kết luận Trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Học sinh TB: làm BT 1, 2, - Học sinh Khá: làm BT 1, 2, 3, A Bài tập chung Bài tập Yêu cầu HS đọc tập Tìm hình ảnh so sánh có văn “Tơi học” ? Phân tích tác dụng hình ảnh so sánh đó? Gợi ý: +Câu văn +cảm xúc, tâm trạng nhân vật “tôi” II Luyện tập - Đọc A Bài tập chung - Phát Bài tập (dành cho HS Khá + TB) trình bày Định hướng *Một số câu văn có chứa hình ảnh so sánh: -Tôi quên nào… bầu trời quang đãng -Ý nghĩ thoáng ….qua núi -Họ chim….ngập ngừng e sợ Nhận xét -Hết co chân cậu…tưởng tượng *Tác dụng: -Hình ảnh so sánh làm cho câu văn nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, tăng sức gợi -Hình ảnh so sánh góp phần thể cụ thể sinh động cảm giác, cảm xúc nhân vật tơi Ví dụ: so sánh ý nghĩ thống qua tâm trí (chắc người thạo cầm bút thước ) “như mây lướt nhanh qua núi” làm cho người đọc cảm nhận ý nghĩ thật non nớt, ngây thơ thật nhẹ nhàng, sáng cậu học trò nhỏ Bài tập Bài tập (dành cho HS Khá + TB) Yêu cầu HS đọc tập Định hướng Em hiểu cảm - Đọc Đoạn văn diễn tả biến đổi tâm giác, tâm trạng trạng, cảm xúc nhân vật “tôi” nhân vật “tôi” đoạn - Phát hai thời điểm đáng nhớ văn: “Trước nhận xét - Lần trước: cảm thấy trường hôm…vẩn vơ” nơi xa lạ, chẳng có bí ẩn, đặc biệt ( SGK ngữ văn tập trang - Lần sau: cảm thấy trường gần gũi 6) ? thật oai nghiêm chứa nhiều bí mật Tâm trạng ngõ ngàng, lo sợ vẩn vơ nảy sinh tự nhiên Bài tập Đọc Bài tập (dành cho HS Khá + TB) Yêu cầu HS đọc tập Nhận xét, trình Để diễn tả tâm lí nhân bày Định hướng vật tơi phải xa mẹ để - Đây chi tiết thể tinh tế tâm lí lại trường học, Thanh Tịnh trẻ thơ phù hợp thể tâm lí viết: “Tơi quay nhân vật “tơi” hồn cảnh phải lưng lại dúi đầu vào lòng rời xa bàn tay dịu dàng, thân quen mẹ mẹ tơi khóc theo” để vào lớp học “Trong thời thơ ấu chưa - Với bao điều lạ trường mới, lần thấy xa mẹ nhân vật “tôi ” thích thú háo hức, lần này” Hãy phân tích cậu đứa trẻ cách diễn tả tâm lí trẻ thơ Cho nên có cảm giác sợ sệt bất an qua chi tiết nơi xa lạ, giới khác mà thiếu Gợi ý: vắng hình ảnh người mẹ -Tâm trạng nhân vật “tôi” phải xa mẹ? -Vì nhân vật “tơi” lại có tâm trạng vậy? B Bài tập dành cho HS Khá: Bài tập Yêu cầu HS đọc Từ văn “”Cổng trường mở ra” Lý Lan (đã học lớp 7) văn “Tôi học” Thanh Tịnh, em có suy nghĩ ý nghĩa buổi tựu trường người? (Trình bày đoạn văn 10-12 câu) Yêu cầu HS viết đoạn Mời HS lên bảng chữa Đọc Viết đoạn trình bày nghĩ Chữa Nhận xét B Bài tập dành cho HS Khá: Bài tập Gợi ý: - Hình thức: viết đoạn văn (10-12 câu) văn - Nội dung: ý nghĩa ngày tựu trường suy người, vai trò to lớn nhà trường người + Kỉ niệm khó quên thời thơ ấu, thời cắp sách đến trường + Tâm trạng, cảm xúc ngày khai trường: hồi hộp, bỡ ngỡ, rụt rè, tự tin, háo hức… + Mở giới kì diệu hiểu biết phong phú, tình cảm mới, người mới, quan hệ GV nhận xét GV thu 2-3 chấm Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập nhà Bài tập Có ý kiến cho tác phẩm “Tôi học” truyện ngắn giàu chất thơ Em hiểu ý kiến nào? Theo em chất thơ truyện ngắn tạo nên từ yếu tố nào? Gợi ý Những truyện giàu chất thơ thường xung đột, khơng bố cục theo việc mà giàu cảm xúc, bố cục theo tâm trạng,theo dòng hồi tưởng nhân vật, ngơn ngữ giàu hình ảnh, giọng điệu nhẹ nhàng man mác Bài tập 2: Viết đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm xúc, tâm trạng em ngày học Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành tập nhà *Rút kinh nghiệm - Tuần Tiết LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - CẢM THỤ VĂN BẢN “TRONG LÒNG MẸ” - Nguyên Hồng A Mục tiêu dạy: HS Trung bình Kiến thức Kĩ Thái độ Năng lực HS Khá - Củng cố, khắc sâu kiến thức tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Trình bày cảm nhận bé Hồng bà đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Rèn kĩ phân tích nhân vật - Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Trình bày cảm nhận bé Hồng bà đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Rèn kĩ phân tích nhân vật - Vận dụng kiến thức tác phẩm để giải thích nhận định - Giáo dục tình u thương, kính trọng với bố mẹ - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Năng lực tư sáng tạo B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu tập - HS: SGK, ghi C Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt giải vấn đề, động não… D Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức cần nhớ H:Trình bày nét tác giả Ngun Hồng ? GV: nhận xét H: Trình bày xuất xứ tác phẩm? GV: nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Trả lời Trả lời KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I.Kiến thức cần nhớ 1.Tác giả - Nguyên Hồng (1918-1982) – Nhà văn phụ nữ trẻ em, người lao động khổ - Phong cách văn xuôi giàu chất trữ tình, dạt cảm xúc thiết tha chân thành Xuất xứ: Trong lòng mẹ trích tập hồi kí Những ngày thơ ấu ( đăng báo năm 1938, in sách năm 1940) 2.Nội dung Qua đoạn văn này, người đọc thấu hiểu nỗi cay đắng cậu bé sớm mồ cơi cha, phải H: Trình bày giá trị nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ” Trả lời GV: nhận xét H: Trình bày giá trị nghệ thuật đoạn trích “Trong lòng mẹ” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Học sinh TB: làm BT 1, 2, - Học sinh Khá: làm BT 1, 2, 3, 4, Trả lời sống xa mẹ Mặc dù bị kẻ độc ác gièm pha ghẻ lạnh cậu bé hướng người mẹ bất hạnh tình yêu thương sâu sắc bền vững 3.Nghệ thuật *Truyện đậm chất trữ tình: +Thấm đượm tình nội dung câu chuyện +Dòng cảm xúc phong phú bé Hồng +Kết hợp tự trữ tình, hình ảnh giàu sức gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc II Luyện tập Yêu cầu HS đọc tập - Đọc A Bài tập chung So sánh nhân vật Hồng - Phát trình Bài tập (dành cho HS Khá + TB) cảnh đối thoại với bày Định hướng người cô cảnh gặp So sánh nhân vật Hồng: mẹ đoạn trích Cảnh đối thoại Cảnh gặp mẹ “Trong lòng mẹ” ? với người -Nhận ý nghĩ - Nỗi xúc động gặp cay độc bà cô lại mẹ: không đáp +Vừa thống thấy bóng mẹ, Hồng kịp nhận -Cười đáp lại thơng minh, lòng chạy theo gọi bối rối, thảng đau đớn +Khi ngồi lên xe mẹ òa -Lòng thắt lại lên khóc khóe mắt cay -Niềm hạnh phúc cay, lòng đau lòng mẹ: đớn, phẫn uất +Trong tình yêu thương tha thiết thấy mẹ đẹp thuở -Cười dài sung túc hiểu tiếng khóc, cố gắng kìm nén nỗi niềm hạnh phúc mẹ đau xót, tức tưởi ơm ấp hình hài máu mủ -Tâm trạng đau +Chú bé ngây ngất tận đớn đến cực hưởng niềm hạnh phúc điểm Căm tức lòng mẹ, thành kiến hủ cảm nhận thấm thía đến tận cảm tục XH giác lạo mơn man khắp da thịt +Chú bé Hồng đắm cảm giác vui sướng, rạo rực khơng mảy may nghĩ ngợi gì, khơng nhớ mẹ hỏi gì, lời cay độc bà bị chìm dòng cảm xúc miên man Bài tập - Đọc Yêu cầu HS đọc tập Viết đoạn văn khoảng 15 -20 câu phân tích cảm giác sung sướng bé Hồng - Viết đoạn gặp lại nằm - Nhận xét lòng mẹ Yêu cầu HS lên bảng viết đoạn Nhận xét Hồng già dặn, Hồng trở lại với cố gồng ngây thơ, bé bỏng lên chống lại ý nghĩ cay độc bà cô Bài tập (dành cho HS Khá + TB) Định hướng *Hình thức: viết đoạn diễn dịch , quy nạp song hành *Nội dung: Cảm giác sung sướng cực điểm cậu bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ Lưu ý: viết phải nêu cảm nhận người viết tình cảm, cảm xúc cậu bé Hồng mẹ thông qua chi tiết nghệ thuật đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Nỗi xúc động gặp lại mẹ: +Chú mong muốn khát khao gặp mẹ người hành sa mạc khát nước +Vừa thống thấy bóng mẹ, Hồng kịp nhận chạy theo gọi bối rối, thảng +Khi ngồi lên xe mẹ òa lên khóc Đó dòng nước mắt dỗi hờn, hạnh phúc đứa thơ gặp lại mẹ sau bao ngày xa cách nhớ mong -Niềm hạnh phúc lòng mẹ: +Trong tình yêu thương tha thiết thấy mẹ đẹp thuở sung túc hiểu niềm hạnh phúc mẹ ơm ấp hình hài máu mủ +Chú bé ngây ngất tận hưởng niềm hạnh phúc lòng mẹ, cảm nhận thấm thía đến tận cảm giác lạo mơn man khắp da thịt Mọi giác quan Yêu cầu HS đọc tập Đọc Viết đoạn văn trình Viết đoạn văn (10-15 bày suy nghĩ câu) trình bày cảm nhận em bé Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ” ? Yêu cầu HS viết đoạn Mời HS lên bảng chữa GV nhận xét Yêu cầu HS đọc Viết đoạn văn (10-15 câu) trình bày cảm nghĩ nhân vật bà đoạn trích “Trong lòng mẹ”? Yêu cầu HS viết đoạn Mời HS lên bảng chữa GV nhận xét GV thu 2-3 chấm Đọc Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ Chữa Nhận xét bé căng mở để tận hưởng cảm giác tình mẫu tử bừng sắc lên hương, vừa lạ lùng, vừa gần gũi, giới bừng nở, hồi sinh, dịu dàng kỉ niệm, ăm ắp tình thương +Chú bé Hồng đắm cảm giác vui sướng, rạo rực không mảy may nghĩ ngợi gì, khơng nhớ mẹ hỏi gì, lời cay độc bà cô bị chìm dòng cảm xúc miên man Đây “những rung động cực điểm linh hồn trẻ dại”(Thạch Lam) Đoạn ca chân thành, cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Bài tập (dành cho HS Khá + TB) Định hướng -Hình thức: viết đoạn văn (10-15 câu) -Nội dung: cảm nghĩ bé Hồng: -Là bé có tuổi thơ chịu nhiều đắng cay, bất hạnh - Giàu tình cảm, giàu lòng tự trọng - Có tâm hồn đáng q: + Ln giữ tình u thương u lòng kính mến với mẹ(căm tức thành kiến tàn ác, tâm bảo vệ mẹ đến cùng, không để bị vào ý nghĩ tội lỗi xấu xa) + Luôn khao khát cháy bỏng yêu thương (thể qua niềm hạnh phúc gặp nằm lòng mẹ) Đó đứa trẻ biết tự vượt lên tủi cực, đau khổ tình yêu sáng dành cho mẹ B.Bài tập dành cho HS Bài tập 4: (dành cho HS Khá + TB) Định hướng - Hình thức: viết đoạn văn(10-15 câu) - Nội dung;cảm nghĩ nhân vật bà cô + Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm: ấn tượng đáng sợ giọng nói nụ cười kịch, giả vờ thản nhiên nhẫn tâm đến vơ tình, gieo rắc lòng thù hận, nghi kị cho đứa cháu với mẹ ruột + Mang định kiến xã hội, thiếu lòng nhân độ lượng, hình ảnh “bà bên chồng” đầy định kiến dành cho chị dâu góa bụa trẻ trung Lí bà kihinh miệt, ruồng rẫy người chị dâu “góa chồng, nợ nần túng, bỏ tha phương cầu thực” Đại diện cho hạng người sống tàn nhẫn làm khơ héo máu mủ tình thân u cầu HS đọc Có nhà nghiên cứu nhận định: “Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ trẻ em” Em hiểu nhận định đó? Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, chứng minh nhận định Đọc Bài tập 5: (dành cho HS khá) Giải thích nhận Định hướng định *Giải thích nhận định: Nguyên Hồng nhà Chứng minh nhận văn phụ nữ nhi đồng Vì: định - Nguyên Hồng nhà văn viết nhiều thành công nhân vật phụ nữ nhi đồng - Nguyên Hồng dành cho phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa yêu thương thái độ nâng niu, trân trọng - Nhà văn thấu hiểu, cảm thơng diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu XH thực dân PK tàn bạo, bất công - Nhà văn vô trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tinh cao quí phụ nữ nhi đồng + Nhà văn bênh vực phụ nữ nhi đồng, phê phán quan niệm cổ tục lạc hậu, định kiến làm khổ họ *Chứng minh nhận định qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Tấm lòng nhân đạo nhà văn thể rõ qua nhân vật bé Hồng mẹ bé Hồng + Nhà văn diễn tả chân thực cảm động nỗi bất hạnh, đau khổ người mẹ(sống không hạnh phúc bên người chồng nghiện ngập, có chưa đoạn tang chồng, bị thành kiến nặng nề phải tha hương cầu thực, phải sinh nở giấu giếm, trốn tránh cảnh nghèo túng) + Ông diễn tả chân thực cảm động nỗi bất hạnh, đau khổ bé Hồng(mồ côi cha, xa mẹ, thiếu thốn tình thương, nghèo khổ, ln bị họ hàng giày vò, xúc xiểm) + Nhà văn phát miêu tả nét đẹp tâm hồn bé Hồng (yêu thương mẹ tha thiết, mãnh liệt) người mẹ Hồng (qua nhìn u thương bé) với lòng yêu thương, đầy trân trọng + Tác giả lên án lạnh lùng, tàn nhẫn, xuất phát từ định kiến nặng nề người cô gây đau khổ cho mẹ bé Hồng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập nhà Viết đoạn văn (10-15 câu) trình bày cảm nhận nỗi khổ đau tình cảm đẹp đẽ mẹ bé Hồng ? Gợi ý: nỗi khổ đau tình cảm đẹp đẽ mẹ bé Hồng ? - Yêu thương - Sống nghèo túng, phải xa con, bị ghẻ lạnh gia đình nhà chồng Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: -Hồn thành tập nhà *Rút kinh nghiệm - Tuần Tiết LUYỆN TẬP CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ - TRƯỜNG TỪ VỰNG A Mục tiêu dạy: 10 thu gom, tái chế, số lớn lại thường bị thải loại vơ ý thức môi trường, xuống sông hồ, cống rãnh, kênh, rạc, mà để phân hủy hồn tồn túi ni-lơng điều kiện tự nhiên cần hàng trăm trí hàng ngàn năm, túi ni lông lẫn vào đất, lọt vào cống rãnh, kênh rạch, làm nghẽn gây ngập úng, có chất độc hsij gây tổn hại sức khỏe người, túi ni-lông vứt khắp nơi gây mĩ quan tác động tiêu cực đến du lịch, gây phản cảm với khách du lịch nước Từ kêu goi ngày khơng dùng bao ni lơng B BÀI TẬP DÀNH CHO NHÓM HS KHÁ Bài Nghe, ghi gợi Bài Có ý kiến cho :Đoạn trích ý GV Gợi ý: Các tác phẩm cho người đọc hiểu “Tức nước vỡ bờ” (trích Tắt đèn) tình cảnh nghèo khó bế tắc người nơng Ngô Tất Tố “Lão Hạc” dân bần xã hội nửa phong kiến Nam Cao tái cách -Thấy vẻ đẹp tâm hồn cao q, lòng chân thực số phận đau thương tận tụy hi sinh người thân người nơng phẩm chất cao quý người dân nông dân xã hội cũ Em +Tắt đèn: Sức mạnh lòng yêu thương chứng minh +Lão Hạc: ý thức nhân cách, lòng tự trọng dù nghèo khó Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Hồn thành tập nhà *Rút kinh nghiệm - 150 Tuần 18 Tiết ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu dạy: HS Trung bình HS Khá Kiến thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức - Củng cố, mở rộng nâng cao phần Tiếng Việt kiến thức phần Tiếng Việt Kĩ Thái độ Năng lực - Nắm cách thức làm tập - Hiểu cách thức làm tập kiểm tra kiểm tra - Tích cực ôn tập - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Năng lực tư sáng tạo B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu tập - HS: SGK, ghi C Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt giải vấn đề, động não… D Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ 1: Ơn tập kiến thức Trường từ vựng, tình thái từ, trợ từ, từ tượng hình, từ tượng thanh, nói quá, nói giảm nói tránh, câu ghép, ngoặc đơn, ngoặc kép dấu hai chấm… GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Học sinh TB: làm BT 1, 2, - Học sinh Khá: làm BT 1, 2, 3, HĐ 2: Luyện tập Bài 1: a Thế nói q? Cho ví dụ nói q? b Tìm cách nói q giải thích ý nghĩa biện pháp nói đó? b1 Bàn tay ta làm nên tất Có sức người, sỏi đá HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I Kiến thức cần nhớ HS nhắc lại kiến thức tiếng Việt học Trình bày theo nhóm II Luyện tập: A BÀI TẬP CHUNG (CHO NHÓM HS KHÁ+TB) HS trả lời khái niệm Làm BT cá nhân Lên bảng chữa 151 I Luyện tập: Bài 1: Biện pháp nói quá: sỏi đá thành cơm - Câu thơ sử dụng biện pháp nói nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm sức mạnh ý chí lao động người b2 Biện pháp nói quá: Làm cho nở thành cơm b2 Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non” (Đập đá Cơn Lơn) Bài 2: Đọc đoạn trích sau trả lời Làm BT cá nhân câu hỏi nêu Lên bảng chữa “Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười đôi mắt lão ầng ậng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà òa lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” (Nam cao, Lão Hạc ) a Xác định câu ghép b Tìm bốn từ thuộc trường từ vựng; Trạng thái tình cảm, cảm xúc c Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) nêu cảm nhận em nhân vật lão Hạc phần đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng trường từ vựng Bài 3: Trong câu đây, từ (trong từ in đậm) tình thái từ? Làm BT cá nhân 152 núi non - Câu thơ thể tư hiên ngang, sừng sững trời cao, biển rộng thái độ kiêu hãnh, tự hào, khát vọng lớn lao chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù đày nghiệt ngã Bài a Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít b.Tìm bốn từ thuộc trường từ vựng trạng thái tình cảm, cảm xúc: vui vẻ, xót xa, cười, khóc,… c * Hình thức: - Đoạn văn (khoảng câu) - Có sử dụng trường từ vựng * Nội dung: - Đoạn văn miêu tả tâm lý lão Hạc khóc mếu bán cậu Vàng “cố làm vui vẻ trơng lão cười khóc - Bộ dạng lão Hạc trơng thật tội nghiệp Những giọt nước mắt khó khăn tưởng khơng thể có tuổi gần đất xa trời lão rơi thấy có lỗi với chó Vàng “Lão khóc đứa nít” -> Lão u thương chó - Từ đau đớn thương cậu Vàng đến day dứt lương tâm lão Hạc chuyển đến chua chát đời Ơng nói để hóa kiếp cho chó qua ta thấy kiếp người xã hội chẳng khác kiếp chó Và dù phải chết Qua ta thấy tâm trạng lão Hạc bán cậu Vàng ta thấy phẩm chất đáng q người nơng dân Đó tự trọng giàu lòng thương yêu Bài 3: b Xin đợi với a Tôi với anh b Xin đợi với B BÀI TẬP DÀNH CHO NHĨM HS KHÁ Bài 4: Đọc kĩ đoan trích sau trả Làm BT nhóm Bài 4: lời câu hỏi bên dưới: Cử đại diện trình a Từ “non” từ dùng để nhấn mạnh “Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu bày thời gian dài gần hết năm hiền từ mẹ tôi, nghĩ Lên bảng trình Từ “lấy” từ dùng để nhấn mạnh đến cảnh thiếu thốn tình bày mức tối thiểu, khơng u cầu thương ủ ấp phen làm rơi Khẳng định chắn việc nước mắt, tơi toan trả lời có(1) Các nhóm nhận khơng có Nhưng, nhận ý nghĩa cay xét, chữa b Các từ thuộc trường từ vựng độc giọng nói nét mặt thái độ có đoạn trích: cay cười kịch tơi kia, tơi độc, hồi nghi, khinh miệt, ruồng cúi đầu khơng đáp(2) Vì tơi biết rẫy, kính mến, rầu rầu, hiền từ rõ, nhắc đến mẹ tơi, tơi có ý c Nội dung đoạn văn: gieo rắc vào đầu óc tơi hồi Suy nghĩ tâm trạng bé nghi để khinh miệt ruồng rẫy Hồng trò chuyện với người bà mẹ tôi, người đàn bà bị cô tội góa chồng, nợ nần túng d câu ghép có đoạn trích q, phải bỏ tha hương cầu thực(3) Nhưng đời tình - “Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu thương u lòng kính mến mẹ hiền từ mẹ tôi, nghĩ đến lại bị rắp tâm bẩn cảnh thiếu thốn tình thương ủ xâm phạm đến…(4) Mặc dầu non ấp phen làm rơi nước mắt, năm ròng mẹ tơi khơng gửi tơi toan trả lời có (1) cho tơi lấy thư, nhắn người - Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô thăm lấy lời gửi cho tơi tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi lấy đồng q(5).” hồi nghi để khinh miệt (Ngữ văn 8, ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn tập 1) bà bị tội góa chồng, nợ nần a Xác định trợ từ có túng quá, phải bỏ câu (5) tha hương cầu thực (3) b Ghi từ thuộc trường từ vựng thái độ có đoạn trích c Nội dung đoạn văn gì? d Ghi câu ghép có đoạn trích Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Hồn thành tập nhà *Rút kinh nghiệm - 153 Tiết 2, ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu dạy: HS Trung bình Kiến thức Kĩ Thái độ Năng lực HS Khá - Củng cố, khắc sâu kiến thức - Củng cố, mở rộng nâng cao đặc điểm, yêu cầu cách làm kiến thức đặc điểm, yêu cầu văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh - Biết cách lập dàn ý viết - Biết cách lập dàn ý viết đoạn(thuộc phần mở đoạn(thuộc phần mở ý lớn phần thân bài) ý lớn phần thân bài) -Yêu thích văn thuyết minh - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Năng lực tư sáng tạo B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu tập - HS: SGK, ghi C Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt giải vấn đề, động não… D Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức cần nhớ Kể tên kiểu Trả lời thuyết minh học? Trả lời Nêu cách làm văn thuyết minh thứ đồ dùng? GV nhận xét Trả lời Nêu cách làm văn thuyết thể loại văn học? GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I.Kiến thức cần nhớ 1.Thuyết minh thứ đồ dùng - Đồ dùng gần gũi với đời sống: bút bi, đơi dép, nón lá, áo dài, kính mắt… - Trình bày hiểu biết thứ đồ dùng - Cần giới thiệu phận tạo thành , tác dụng, cách sử dụng, bảo quản 2.Thuyết minh thể loại văn học -Thể loại văn học:truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ trữ tình, thể thơ lục bát, song thất lục bát -Cũng tác giả văn học, tập sách, tác phẩm văn học… -Muốn thuyết minh trước hết phải quan sát, nhận xét, sau khái quát thành đặc điểm Khi nêu đặc điểm, cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm II Luyện tập: A BÀI TẬP CHUNG (CHO NHÓM HS KHÁ+TB) 154 - Học sinh TB: làm BT 1, 2, - Học sinh Khá: làm BT 1, 2, 3, Hoạt động 2; Hướng dẫn HS luyện tập Trả lời A Bài tập chung Nhận xét Bài tập 1: Tìm hiểu đề, Chữa Lập dàn ý cho đề văn sau: Thuyết minh sách giáo khoa Ngữ văn tập GV nhận xét, chữa II.Luyện tập Bài tập 1.Tìm hiểu đề Kiểu bài: TM sách Đối tượng TM: Sách giáo khoa Ngữ văn tập Phạm vi tri thức TM: tên sách, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, hình thức sách, nội dung chính, giá trị tầm quan trọng sách Phương pháp TM: định nghĩa, giải thích, số liệu, phân loại… 2.Dàn ý a.Mở bài: Giới thiệu chung sách sách chứa đựng thật nhiều kiến thức vế phần như: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn b.Thân - Tên sách: Ngữ Văn – Tập - Nhà xuất Giáo dục phát hành cho phép Bộ Giáo dục đào tạo, tái lần thứ năm -Vế phần nội dung Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Hoành Khung (Chủ biên phần Văn), Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên phần Tiếng Việt), Trần Đình Sử (Chủ biên phần Tập làm văn), Lê A, Diệp Quang Ban, Hồng Dân, Chịu trách nhiệm xuất chủ tịch HĐQT kiêm tổng Tổng Giám đốc Ngơ Trần Ái phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập Nguyển Quý Thao Biên tập lần đầu Kim Chung, Ngọc Khanh, Hiền Trang Biên tập tái Phạm Kim Chung Trình bày bìa minh họa Trần Tiểu Lâm Nguyễn Thanh Thúy chịu trách nhiệm biên tập kĩ thuật Sửa in Phòng sửa in (NXB Giáo dục) Chế Công ty cổ phần thiết kế phát hành sách giáo dục Sách có mã số 2H811T9 số đăng ký KHXB: 012009/CXB/219 – 1718/GD, in 70 000 Công ty TNHH MTV XSKT & Dịch vụ In Đà Nẵng In xong nộp lưu chiểu tháng 02 năm 2009 - Hình thức sách: dòng chữ “Ngữ Văn – Tập một” in thật to bìa sách Bìa thuộc dạng bìa cứng , có bề mặt nhẵn, trang trí với màu cam thật đẹp mắt, cùng, gốc trái có in dòng chữ màu đen: “Bộ Giáo dục đào tạo” 155 khoảng 2-3 milimet Bên dòng chữ tên sách:”Ngữ Văn” tơ màu xanh dương làm bật bìa cam có phơng chữ khoảng 28 – 30 milimet với số “8” màu trắng có size từ 30 – 35 milimet in thật to bên dưới, phía bên phải bên trái số “8” có đế hang chữ “Tập một” + Thân bìa trang trí thêm hoa, vàng, xanh để tăng thêm phần sinh động Phía hang chữ “Nhà xuất Giáo dục” với hiệu logo màu đỏ + Bìa sách cuối có màu trắng, hai bên trái, phải in hình “Hn chương Hồ Chí Minh Vương miệng kim cương chất lượng quốc tế Bên tên loại sách thuộc môn học khác nằm chương trình lớp in với màu đen đặc sắc khung màu xanh như: Ngữ Văn (tập một, tập hai), Lịch sử 8, Địa lí 8, Giáo dục cơng dân 8, Âm nhạc Mĩ thuật 8, Toán (tập một, tập hai), , Tiếng nước (Tiếng Anh 8, Tiếng Nga )Dưới cùng, nằm bên gốc phải tem đảm bảo giá 200 đồng Kế bên mã vạch màu đen dung để phân biệt Sách gồm 176 trang khơng tính bìa, in theo khổ giấy 17 x 24 cm Bên sách in với loại giấy thường gồm phần nội dung chương trình học số hình ảnh minh họa mang tính logic - Nội dung sách: + Các tác phẩm văn học tiếng thể hình thức truyện thơ nhà văn lỗi lạc ngồi nước Điển hình số tác phẩm văn học tiếng như: Tơi học Thanh Tịnh, Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng, Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) Ngơ Tất Tố, Lão Hạc Nam Cao, Cơ bé bán diêm (trích) An-đécxen, Đánh với cối xay gió (trích Đơn Kihơ-tê) Xét-van-tét, Chiếc cuối (trích) O Hen-ri, Hai phong (trích Người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp, Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác (trích Ngục Trung Thư) Phan Bội Châu, Đập đá Côn Lôn Phan Châu Trinh,… + Phần Tiếng Việt mở mang thêm nhiều kiến thức với học vơ bổ ích như: Cấp độ khái qt từ ngữ, Trường từ vựng, Từ tượng hình – Từ tượng thanh, Từ 156 Bài tập 2: Viêt đoạn văn Viết đoạn văn ngắn (10-15 câu) thuyết Nhận xét ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, Trợ từ - Thán từ, Tình thái từ, Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt), Nói quá, Nói giảm – Noi tránh, Câu ghép, Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm, Dấu ngoặc kép, Ôn luyện dấu câu,… + Phần Tập làm văn học số khơng phần quan trọng như: Tính thống chủ đề văn bản, Bố cục văn bản, Xây dựng đoạn văn văn bản, Liên kết đoạn văn văn bản, Luyện tập tóm tắt văn tự sự, Miêu tả biểu cảm văn tự sự, Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, Luyện nói: kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm, Tìm hiểu chung văn thuyết minh, Phương pháp thuyết minh, Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh, Chương trình địa phương(phần Văn), Luyện nói: thuyết minh thứ đồ dùng,… - Giá trị sách : +Nó giúp ta tiếp cận vói tác phẩm văn học tiếng truyền qua nhiều hệ từ thấy chân giá trị nghệ thuật, người học văn, làm cho tâm hồn ta bay bổng, thản, nhẹ nhàng để giảm bớt áp lực nặng nề sống + Hơn nữa, sách mang ý nghĩa giáo dục to lớn, toi luyện cho ta nhiều kiến thức việc giao tiếp hàng ngày dù thể hình thức “Có đam mê đọc sách thấy giá trị tiềm tàng sách + Sách người bạn thân thiết, đồng hành với bạn học sinh ghế nhà trường “Sách đèn bất diệt trí tuệ” Thật vậy, câu nói lưu truyền qua nhiều hệ mang ý nghĩa tồn thời đại Ngọn đèn tri thức sách đèn chẳng bị dập tắt cho dù có đứng trước thay đổi thất thường thời tiết c Kết Khẳng định ý ngĩa, giá trị sách Lời khuyên: giữ gìn, trân trọng, nâng niu yêu quý trang sách người bạn thân thiết, đồng hành ghế nhà trường Bài tập 2: Gợi ý: 157 minh nhà văn, Chữa nhà thơ học chương trình Ngữ văn tập GV nhận xét, chữa -Giới thiệu ngày tháng, năm sinh -Q qn -Tên thật, bút danh(nếu có) -Q trình hoạt động văn học Những đóng góp lĩnh vực văn học nhà văn, nhà thơ -Những tác phẩm nội dung chủ đạo B BÀI TẬP DÀNH CHO NHÓM HS KHÁ Bài tập 3: Viêt đoạn văn Viết đoạn văn Bài tập 3: ngắn (10-15 câu) thuyết Nhận xét Gợi ý minh tác phẩm Chữa - Giới thiệu tác giả tác phẩm văn học em u thích - Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ(nếu có) chương trình Ngữ - Nội dung tác phẩm văn tập - Những nét bật nghệ thuật tác phẩm GV nhận xét, chữa - Ý kiến đánh giá nhà phê bình(nếu có) - Ấn tượng, cảm nghĩ người thuyết minh B Bài tập nhà B Bài tập nhà Thuyết minh đặc điểm Lắng nghe gợi ý Gợi ý truyện ngắn - Định nghĩa: truyện ngắn thể loại văn sở ngắn học Nó thường câu truyện kể văn học: Tôi học, Lão Hạc, xi có xu hướng ngắn gọn, súc tích hàm Chiếc cuối nghĩa câu truyện dài tiểu thuyết Thơng thường truyện ngắn có độ dài từ vài dòng đến vài chục trang, tiểu thuyết khó dừng lại số Vì thế, tình truyện ln vấn đề quan trọng bậc nghệ thuật truyện ngắn - Các yếu tố :Truyện ngắn thường tập trung vào tình huống, chủ đề định Trong đó, tiểu thuyết chứa nhiều vấn đề, phủ sóng diện rộng lớn đời sống Do đó, truyện ngắn thường hạn chế nhân vật, thời gian không gian truyện ngắn không trải dài tiểu thuyết Đôi truyện ngắn khoảng khắc sống Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Hồn thành tập nhà *Rút kinh nghiệm - 158 Tuần 19 Tiết 1, 2, ÔN TẬP TỔNG HỢP A Mục tiêu dạy: HS Trung bình Kiến thức Kĩ Thái độ Năng lực HS Khá - Củng cố, khắc sâu kiến thức - Củng cố, mở rộng nâng cao phần Văn, Tiếng Việt, TLV kiến thức phần Văn, Tiếng Việt, TLV - Nắm kĩ phân tích đề, - Thành thạo kĩ phân tích trả lời câu hỏi, viết đoạn văn đề, trả lời câu hỏi, viết đoạn văn - Tích cực ôn tập - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Năng lực tư sáng tạo B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu tập - HS: SGK, ghi C Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt giải vấn đề, động não… D Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Học sinh TB: làm BT 1, 2, - Học sinh Khá: làm BT 1, 2, 3, Bài 1: a Thế biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? b Dùng cách nói giảm nói tránh thay câu sau: - Anh khỏi phòng tơi ngay! - Cấm hút thuốc phòng c Xác định biện pháp nói giảm nói tránh phân tích tác dụng câu sau: Bác Bác ! Mùa thu đẹp nắng xanh trời HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT II Luyện tập: A BÀI TẬP CHUNG (CHO NHÓM HS KHÁ+TB) HS trả lời khái niêm Làm BT cá nhân, thực yêu cầu đề Bài 1: b Anh khơng nên phòng tơi nữa! - Anh khơng nên hút thuốc phòng c Cách nói vừa tránh nói đến chết Bác lại vừa thể lòng tiếc thương vơ hạn mát Bác (Tố Hữu, Bác ơi) Bài 2: Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cho bên dưới: Làm BT cá nhân, 159 Bài 2: a Các từ láy có đoạn trích trên: “Mẹ tơi lấy vạt áo nâu thấm thực yêu nước mắt cho xốc nách cầu đề lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng còm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường.” a Hãy từ láy có đoạn trích b Tìm từ ngữ ngữ thuộc trường từ vựng: Bộ phân thể người c Tìm câu ghép đoạn trích xác định mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép còm cõi, xơ xác, mơn man, xinh xắn, thơm tho… b Các từ ngữ ngữ thuộc trường từ vựng: Bộ phân thể người Mắt, nách, gương mặt, đơi mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng… c Câu ghép đoạn trích - Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt + Quan hệ đồng thời Bài 3: Đọc đoạn văn trả lời câu Làm BT cá nhân, hỏi: thực yêu Xe chạy chầm chậm Mẹ cầu đề cầm nón vẫy tơi, vài giây sau tơi đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu hỏi, tơi òa lên khóc Mẹ sụt sùi theo Bài 3: a Từ tượng hình, tượng thanh: chầm chậm, hồng hộc, nức nở, sụt sùi b Câu ghép - Mẹ tơi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau đuổi kịp - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại - Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi òa lên khóc Mẹ tơi sụt sùi theo (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) a Tìm từ tượng hình, tượng có đoạn văn? b Tìm câu ghép có đoạn văn? Bài 4: Làm BT cá nhân, 160 Bài 4: Cho đoạn văn sau trả lời câu thực yêu hỏi cầu đề “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” (Nam Cao) a Đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào? b Ghi từ thuộc trường từ vựng thể hành động khóc c Tìm từ tượng từ tượng hình có đoạn trích d Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận em đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng thán từ Câu 5: HS: Làm cá Qua văn “ Chiếc cuối cùng” nhân O Hen-ri, em hiểu mục đích nghệ thuật chân gì? GV: Nhắc qua đề tài, giá trị nội dung nghệ thuật truyện 161 a Đoạn văn trình bày theo phương thức tự b Những từ thuộc trường từ vựng - Chỉ thể: mặt, mắt, đầu, miệng - Chỉ hành động khóc: nước mắt chảy, mếu, hu hu c Tìm từ tượng từ tượng hình có đoạn trích: hu hu, co rúm lại, xơ lại, ngoẹo bên, móm mém d * Hình thức: - Đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) - Có sử dụng thán từ * Nội dung: Nêu cảm nhận em đoạn trích - Cuộc đời đau khổ dồn ép lão đến bên bờ vực thẳm, không cách khác, lão đánh phải đứt ruột mà bán chó Vàng lão yêu thương; để bán xong, lão lại hu hu khóc nít trót lòng lừa gạt chó… - Mấy câu văn ngắn ngủi đặc tả ngoại hình nhân vật thật ấn tượng - Tác giả sử dụng từ tượng hình: “co rúm lại” “xơ lại” “ngoẹo bên”…và từ tượng “hu hu” khiến cho nét mặt, thân hình tâm trạng lão Hạc lên thật thê thảm - Làm việc tình thương con, người cha tự dằn vặt, đau khổ vừa phạm lỗi lớn Phải lão Hạc cảm thấy có lỗi với “Cậu vàng”, vật đỗi thân thương lão? - Lão Hạc người nặng tình, nặng nghĩa, thủy chung , vơ trung thực Câu 5: - Đề tài: Truyện ông phong phú đa dạng đề tài phần lớn hướng vào sống nghèo khổ bất hạnh người dân Mĩ -> tư tưởng nhân đạo cao -Giá trị nội dung +Tình yêu thương cao người nghèo khổ với + Sức mạnh tình yêu sống chiến thắng bệnh tật + Sức mạnh giá trị nhân sinh, nhân NT -Giá trị nghệ thuật - Tình hấp dẫn, đặc sắc hứng thú Kết thúc đảo ngược tình lần -Giơn xi: từ tuyệt vọng bệnh tật đếm chờ chết -> lấy lại nghị lực, bệnh giảm khỏi hẳn -> đảo lần -Cụ Bơ men: yêu đời khỏe mạnh -> chết bệnh viêm phổi -> đảo lần (Đều gắn với bệnh viêm phổi lá) Bài 6: Làm BT cá nhân, Đọc kĩ đoan trích sau trả lời câu thực yêu hỏi bên dưới: cầu đề “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác Tôi nhà Binh Tư lúc lâu thấy tiếng nhốn nháo bên nhà lão Hạc Tôi mải mốt chạy sang Mấy người hàng xóm đến trước xôn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái,nảy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng hiểu lão chết bệnh mà đau đớn Chỉ có tơi với Binh Tư hiểu.” (Ngữ văn tập 1) a Trong đoạn văn tác giả kết hợp phương thức biểu đạt nào? b Ghi từ tượng hình từ tượng có đoạn văn c Nêu nội dung đoạn trích 162 Bài 6: a Trong đoạn văn tác giả kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm b - từ tượng hình: xồng xộc, vật vã, sòng sọc, - từ tượng thanh: nhốn nháo, xôn xao, tru tréo c Nội dung đoạn trích trên: - Kể chết lão Hạc Bài 7: a Câu ghép gì? Đặc điểm HS trả lời khái câu ghép? Cho ví dụ câu niêm ghép cho biết vế câu có mối quan hệ ? Làm BT cá nhân b Tìm câu ghép đoạn trích Cho biết vế câu nối với cách Cô chưa dứt câu, cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục đày đoạ mẹ vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi Bài 7: b (1) Cô chưa dứt câu, cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng - Nối dấu phẩy (2) Giá cổ tục đày đọa mẹ tơi vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn - Nối dấu phẩy c Quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép - tăng tiến - nối tiếp (Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu) c Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép sau - Mưa lúc to, gió lúc mạnh - Máy bay lượn vòng, từ từ hạ cánh B BÀI TẬP DÀNH CHO NHÓM HS KHÁ Bài 8: Em viết đoạn văn HS: nhắc lại cách Bài 8: Nội dung: trình bày suy nghĩ theo cách quy nạp để trình bày suy viết đoạn văn quy em chết cô bé bán diêm nghĩ em chết cô bé nạp cách kết thúc truyện bán diêm cách kết thúc câu Gợi ý truyện này? HS: lắng nghe, -Chi tiết cô bé bán diêm chết ghi chép đêm giao thừa miêu tả đẹp lãng mạn giàu ý nghĩa GV: Cho HS nhắc lại cách viết thực đoạn văn quy nạp + Cô bé chết mà đôi má hồng, đôi môi mỉm cười Phải HS: Làm em bé chết mà lòng Chữa thản, toại nguyện, hạnh phúc điều kì diệu, huy hồng mà em thấy qua ánh lửa diêm GV chốt nội dung cho HS + Những điều kì diệu thắp lên mộng tưởng giới ảo ảnh, giấc mơ thực phũ phàng hữu trước mắt: em bé chết rét, chết đói xó tường thờ ơ, lãnh đạm người Mọi người hiểu 163 chia sẻ với ước mơ bình dị đẹp đẽ em - Cái chết cô bé bán diêm thể lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc nhà văn dành cho cô bé tội nghiệp - Qua kết thúc này, nhà văn muốn gửi thơng điệp cho tất người tình yêu thương, cảm thông, chia sẻ với người nghèo khổ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành phiếu tập *Rút kinh nghiệm - 164 ... nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Trả lời Trả lời KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I.Kiến thức cần nhớ 1. Tác giả - Nguyên Hồng (19 18 - 1 982 ) – Nhà văn phụ nữ trẻ em, người lao động khổ - Phong cách văn xi giàu chất trữ... HS Khá + TB) Triển khai câu chủ đề sau - Hình thức: đoạn văn diễn dịch (10 -15 câu) 18 thành đoạn văn tổng phân hợp (10 -15 câu) “Chị Dậu người hết lòng thương yêu chồng” Yêu cầu HS viết đoạn Viết... tập - Đọc Viết đoạn văn 10 -12 câu, kể học mà em u thích có sử dụng Bài tập 4: (dành cho HS Khá + TB) Định hướng *Hình thức: đoạn văn (10 -12 câu, sử dụng trường từ vựng học 13 từ trường từ vựng tập: