1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ 2 CHẤT LƯỢNG CAO

165 764 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ 1 Gíao án được chia 3 cột Trong giáo án chia rõ bài tập cho 2 đối tượng: học sinh Khá và học sinh Trung bình Nội dung chi tiết, đầy đủ, hệ thống bài tập đa dạng, có phân theo từng tiết học. Phù hợp để dạy thêm cho HS hoặc nộp giáo án kiểm tra thì tuyệt vời

Trang 1

Tuần 20

Tiết 1, 2, 3

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến

thức

- Củng cố, khắc sâu kiến thức vềđặc điểm, tác dụng kiến thức tiếngViệt, các biện pháp tu từ

- Củng cố, mở rộng nâng caokiến thức về đặc điểm, tác dụngkiến thức tiếng Việt, các biệnpháp tu từ

2 Kĩ năng - Nhận diện được các kiến thức

Tiếng Việt cơ bản

- Nhận diện được các kiến thứcTiếng Việt cơ bản

- Viết đoạn văn tích hợp cảm thụ, yêu cầu tiếng Việt

3 Thái độ - Tự giác, tích cực ôn tập

- Sử dụng các biện pháp tu từ thích hợp trong giao tiếp hằng ngày

4 Năng lực - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực tư duy sáng tạo

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập

- HS: SGK, vở ghi bài

C Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

+ Trợ từ để nhấn mạnh như: những, cái, thì, mà, là.

+ Trợ từ để biểu thị thái độ đánh giá

sự vật, sự việc như: có, chính, ngay, đích thị

2 Thán từ

- Là những từ dùng làm dấu hiệubiểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độcủa người nói hoặc dùng để gọiđáp

H: Thế nào là biện pháp

tu từ nói quá? Tác dụng - HS trả lời- HS lắng nghe 3 Nói quá là gì - Là phép tu từ phóng đại mức độ,

Trang 2

của nó? - HS ghi bài quy mô, tính chất của sự vật hiện

tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương.

H: Thế nào là nói giảm,

4 Nói giảm, nói tránh

a Khái niệm: Nói giảm, nói tránh

là BPTT dùng cách diễn đạt tếnhị, uyển chuyển

b Tác dụng: tránh gây cảm giác

đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránhthô tục, thiếu lịch sự

H: Thế nào là nói quá?

Tác dụng của nó? - HS trả lời- HS lắng nghe

- HS ghi bài

5 Nói quá

a Khái niệm: Nói quá là cách nói

phóng đại mức độ, quy mô, tínhchất của sự việc, sự vật, hiệntượng được miêu tả để nhấnmạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểucảm

a Đặc điểm: Là câu do 2 hoặc

nhiều cụm C-V không bao nhautạo thành

b Cách nối: có 2 cách nối:

- Dùng từ có tác dụng nối:

+ Nối bằng một quan hệ từ+ Nối bằng một cặp quan hệ từ+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từhay chỉ từ thường đi đôi với nhau(cặp hô ứng)

- Không dùng từ nối: giữa các vếcâu có dấu (, : ;)

c Quan hệ ý nghĩa

- Nguyên nhân - kết quả

- Điều kiện - giả thiết

rồi, nên mua .một

quyển từ điển lớn cho

tiện

b - Nhà câu có gần đây

không?

- HS làm bài cánhân

II Luyện tập Bài tập 1:

a Hẳn

b Mãi, tận

c Lại

d Mà, những

Trang 3

- Không nhà tớ xa lắm …

Gia Lâm cơ

c Sáng nay trời mưa,

chiều … nắng

d Bạn không có bút à?

Lấy bút của tớ … viết Tớ

còn … bốn cái cơ

e Tôi … tôi chúa ghét

những người ngồi lê đôi

mách

f Hôm qua, … 11giờ đêm

tôi mới về đến nhà

g Cậu đi … đâu mà lâu

thế? Tớ đã bảo cậu mua

này không? Không à?

Quả của cây ổi găng góc

ao đấy thôi!

(Ngữ văn 8, tập 1)

b Chợt trông thấy một cái

hố dài để tập nhảy, vương

cười và hỏi:

- Ngắn thế này thôiư?

(Nguyễn Huy Tưởng)

c Hoài Văn chỉ vào mặt

tên tướng giặc: - Bại

tướng, đến nước này,

chúng bay còn muốn

chống lại uy trời đó sao?

Hãy bỏ giáo quy hàng, thì

còn được toàn tính mạng

(Nguyễn Huy Tưởng)

d “Em thân yêu, thân

yêu!” Xiu nói, cúi khuôn

trong các câu sau:

a Trang còn nhớ chùm ổi này

không? Không à? Quả của cây ổi găng góc ao đấy thôi!

(Ngữ văn 8, tập 1)

b Chợt trông thấy một cái hố dài

để tập nhảy, vương cười và hỏi:

- Ngắn thế này thôi ư?

(Nguyễn Huy Tưởng)

c Hoài Văn chỉ vào mặt tên tướnggiặc: - Bại tướng, đến nước này,chúng bay còn muốn chống lại uy

trời đó sao? Hãy bỏ giáo quy

hàng, thì còn được toàn tínhmạng

(Nguyễn Huy Tưởng)

d “Em thân yêu, thân yêu!” Xiunói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống

nghĩa của các tình thái từ

in nghiêng trong các câu

Trang 4

tiếng Anh nhỉ?

- Không, tuần sau nữa

chứ!

b Tôi nghe nói cậu vừa bị

ngã xe máy Không sao

b Biểu thị ý mong muốn, hi vọngcủa người rằng với điều mà ngườinói vừa nói ra là đúng như thế

c Biểu thị ý khẳng định chắc chắncủa người nói đối với điều mìnhnói ra

Bài tập 4: Diễn đạt lại các

từ ngữ in nghiêng trong

các câu dưới đây bằng các

từ ngữ dùng lối nói quá

a Anh lúc nào cũng nói

to thế, nhưng thực ra thì

rất hiền

b Cháu gái tôi trông gầy

thế nhưng ăn khỏe lắm

a Anh lúc nào cũng nói như hét

(nói như quát)thế, nhưng thực ra

thì rất hiền

b Cháu gái tôi trông gầy thế

nhưng ăn như voi ( ăn như

hoẵng) lắm đấy.

c Trời nóng chảy mỡ (nóng như

cái lò thiêu) thế này mà cô ấy vẫn

phải mặc áo len

Bài tập 5:

Xác định các từ, cụm từ

được dùng theo lối nói

giảm nói tránh trong các

c Ai đi đường ấy hỡi ai!

Hay là trúc đã nhớ mai đi

tìm?

Tìm em như thể tìmchim,

- HS làm bài cánhân

Bài tập 5:

a Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùilòng ta

(Ca dao)

c Ai đi đường ấy hỡi ai!

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

Trang 5

Chim ăn bể Bắc, anh tìm

thì tôi đến nhà anh nhiều

hơn Tôi thích xem những

bức tranh mới của anh và

những họa sĩ khác Đặc

biệt là tranh của những

họa sĩ trẻ chưa thành danh

mà anh tìm thấy và coi

như một phát hiện của

riêng mình

f Nếu so với một số

người được coi là cùng

trang lứa, như nhà văn

Nguyễn Đình Thi, họa sĩ

Dương Bích Liên, cha tôi

còn chênh tuổi hơn Hai

ông nghệ sĩ cũng sinh

năm Tý nhưng kém cha

tôi vừa tròn một giáp

Mẹ già chưa bán chợ làng xa.

e … Từ ngày tôi cầm cọ thì tôi đến nhà anh nhiều hơn Tôi thích xem những bức tranh mới của anh

f Nếu so với một số người được

coi là cùng trang lứa, như nhà

văn Nguyễn Đình Thi, họa sĩ Dương Bích Liên, cha tôi còn

chênh tuổi hơn Hai ông nghệ sĩ

cũng sinh năm Tý nhưng kém cha tôi vừa tròn một giáp

Bài tập 6: Xác định các từ

dùng sai trong các câu

ghép sau và sửa lại cho

c Tuy trâu bò húc nhau

nên ruồi muỗi chết (Tục

d Vì biết thì thưa thốt nhưng

không biết thì dựa cột mà nghe

-> Nếu biết thì thưa thốt còn

không biết thì dựa cột mà nghe

e Tuy em muốn ăn cơm trắng

Trang 6

Đồng Lãng đan giần với

anh

(Ca dao)

canh cần nhưng về Đồng Lãng

đan giần với anh

-> Nếu em muốn ăn cơm trắng

canh cần thì về Đồng Lãng đangiần với anh

cặp quan hệ từ để cấu tạo

các câu cho sẵn thành câu

Dựa vào văn bản “Tôi đi

học”, Em hãy viết đoạn

văn (8-10 câu) về học tập

Trong đoạn văn có sử

dụng nói quá và câu ghép

- Bình bầu hạnh kiểm (khi có ýkiến về các bạn vi phạm kỉ luậtcủa lớp

b HT:

- Đoạn văn 8-10 câu,

- Có sử dụng nói quá và câu ghép

- Chỉ ra nói quá và câu ghép

HĐ3: Dặn dò, hướng dẫn HS làm bài tập về nhà

Bài tập 1: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong các đoạn thơ sau:

a Đoạn trường thay lúc phân kì

Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh

(Nguyễn Du)

b Dưới cầu nước chảy trong veo

Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha

Trang 7

(Nguyễn Du)

c Đứng chéo trong theo cảnh hắt heo

Đứng đi thiên thẹo quán cheo leo

(Hồ Xuân Hương)

d Văng vẳng bên tai tiếng khóc gì

Thương chồng nên khóc tỉ tì ti

(Hồ Xuân Hương) Gợi ý: Xem lại khái niệm từ tượng thanh, tượng hình.

Bài tập 2: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

a Tôi bặm tay ghì thật chặt nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chếch đầu chúixuống đất

b Bà ta một hôm đi chợ qua thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn

c Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che

Gợi ý: Xem lại khái niệm câu ghép.

Không phải câu ghép:

b Bà ta một hôm đi chợ qua thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn

*Rút kinh nghiệm

-

-Tuần 21

Trang 8

- Củng cố, mở rộng nâng caokiến thức tác giả Thế Lữ, nộidung và nghệ thuật văn bản

“Nhớ rừng”

2 Kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích và cảm

thụ các chi tiết tiêu biểu trong vănbản

- Rèn kỹ năng phân tích và cảmthụ các chi tiết tiêu biểu trongvăn bản

- Nêu cảm nghĩ, đánh giá qua viết đoạn văn cảm nhận

3 Thái độ - Tự giác, tích cực ôn tập

- Sử dụng các biện pháp tu từ thích hợp trong giao tiếp hằng ngày

4 Năng lực - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực tư duy sáng tạo

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập

- HS: SGK, vở ghi bài

C Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

- Quê Bắc Ninh

- Tác phẩm chính: Mấy vần thơ (thơ,1935), Vàng và máu (truyện, 1934),Bên đường Thiên lôi (truyện, 1936),

Lê Phong phóng viên (truyện, 1937)

- Phong cách sáng tác: Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ Mới (1932-1945) chặng đầu (32-35)

H: Trình bày giá trị nội

dung và nghệ thuật văn

Trang 9

tâm sự u uất của con hổ

bị sa cơ – của người anh

hùng chiến bại – nhưng

l Nghệ thuật

- Cảm hứng lãng mạn tràn ngập bài thơ:

- Mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn

- Biểu tượng con hổ bị nhốt trong vườn bách thú phù hợp về người anh hung chiến bại mang tâm sự u uất

- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình

- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú

đó thể hiện tư tưởng bài

thơ như thế nào?

- Đọc

- Phát hiện vàtrình bày

- Nhận xét

II Luyện tập Bài tập 1

Bài tập 2:

Hãy xác định hình tượng

trung tâm của bài thơ Để

khắc hoạ chân dung của

- Hình tượng trung tâm của tác phẩm

là con hổ/ nhưng đó là con hổ đã bị

sa cơ thất thế (đang bị nhốt ở vườnbách thú) Để khắc hoạ hình tượngchúa sơn lâm, Thế Lữ đã sử dungthành công bút pháp tương phản, đốilập Có hai cảnh tượng đối lập chínhchi phối cấu trúc bài thơ:

Hiện tại (đoạn 1 và 4)

Quá khứ (đoạn 2 và 3)

Vườn bách thú,

bị giam cầmThưc tại tầmthường, nhântạo

-> Thái độ:

chán ghét

Núi non hùng

vĩ, tự do vùngvẫy

Gắn với mộngtưởng về thếgiới đẹp đẽ củathiên tạo

Trang 10

-> Khao khát,ước mơ

hoàn thiện khổ thơ 10

câu

b Những câu thơtrên trích từ bài thơ nào?

Của ai, trình bày hiểu biết

của em về tác giả?

c PTBĐ chính củakhổ thơ trên là gì?

d Tác giả sử dụngbiện pháp nghệ thuật gì

trong đoạn thơ? Tác dụng

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắnggội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưngbừng?

Đâu những chiều lênh láng máu saurừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay cònđâu?"

- Điệp từ: nào đâu, đâu những

=> Sự nuối tiếc, nhớ thời oanh liệt ởrừng

thay đổi giọng điệu trong

các đoạn thơ? Sự thay đổi

giọng điệu ấy có ảnh

hưởng đến giọng điệu chủ

yếu của thi phẩm không?

Bài tập 4:

Giọng điệu chủ đạo của tác phẩm: khúc trường ca dữ dội và bi tráng Tuy nhiên, mỗi đoạn thơ lại có sư thay đổi về giọng điệu khiến cho hơi thơ vang lên nhịp nhàng, vừa diễn tả được sự oai phong lẫm liệt của Chúa Rừng vừa nói lên được nỗi khổ đau, uất hận/ niềm ngao ngán bất lực của

kẻ anh hùng sa cơ, thất thế Như vậy,

sự thay đổi giọng điệu trong từng đoạn, một mặt góp phần tạo nên sự hoà hợp với cảm xúc chủ đạo, mặt khác, làm cho hơi thơ biến hoá, sinh động

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là niềm khát khao tự do của kẻ anh hùng thất thế qua hình tượng con hổ

bị nhốt trong vườn bách thú Toàn bộbài thơ làm hiện lên chân dung tinh

Trang 11

thần và bi kịch củạ một cái tôi kì vĩ - con hổ Tư duy nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa chi phối bài thơ rất rõ qua

sự phân cực/ đối lập giữa các giá trị cao cả - thấp hèn; tư do - tù túng, Tuy nhiên, tâm sự của con hổ trong bài thơ này lại có nét gần gũi với tâm

trạng của người dân mất nước lúc

bây giờ Ở đây, có sự đồng vọng giữa khát vọng tự do toát ra từ bài thơ và người tiêp nhận Vì thế, tình yêu nước kín đáo không phải là lớp nghĩa nổi bật nhất nhưng đó là lớp nghĩa được nảy sinh từ tính đa nghĩa của hình tượng thơ Chính lớp nghĩa này đã góp phần tăng thêm về đẹp của thi phẩm

Bài tập 5:

Em nêu cảm nhậncủa mình về khổ 3 bài thơ

“Nhớ rừng” (Trình bày

bằng đoạn văn quy nạp

8-10 câu Trong đoạn văn

- NT: từ ngữ, BPNT -> tác dụngcủa BPNT

Khổ 3: bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy:

- Bốn cảnh: cảnh núi rừng hùng vĩtráng lệ với con hổ uy nghi - chúa tể:+ Đêm vàng bên bờ suối/ say mồi + Ngày mưa /lặng ngắm

Gợi ý: - Mới hình thức nghệ thuật nào?

- Mới ở nội dung nào?

*Rút kinh nghiệm

-

-Tuần 21

Tiết 2

LUYỆN TẬP CÂU NGHI VẤN

A Mục tiêu bài dạy:

Trang 12

1 Kiến

thức

- Củng cố, khắc sâu kiến thức vềcâu nghi vấn: khái niệm, vai trò,đặc điểm hình thức, câu nghi vấnvới chức năng khác ngoài chứcnăng chính là hỏi

- Củng cố, mở rộng nângcao kiến thức về câu nghi vấn:khái niệm, vai trò, đặc điểm hìnhthức, câu nghi vấn với chức năngkhác ngoài chức năng chính làhỏi

2 Kĩ năng - Rèn kỹ năng nhận biết, dùng câu

nghi vấn vào đúng mục đích - Rèn kỹ năng nhận biết, dùng câu nghi vấn vào đúng mục đích

- Viết đoạn văn tích hợp cảm thụ, yêu cầu tiếng Việt

3 Thái độ - Sử dụng trong giao tiếp

- Có ý thức sử dụng tốt câu nghi vấn trong giao tiếp tạo quan hệ XHtốt với

4 Năng lực - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực tư duy sáng tạo

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập

- HS: SGK, vở ghi bài

C Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

- Chức năng trực tiếp: dùng để hỏi

- Chức năng gián tiếp:

+ Dùng để cầu khiến+ Khẳng định

+ Phủ định+ Đe doạ+ Biểu lộ tình cảm, cảm xúc màkhông yêu cầu người đối thoại trảlời

Trang 13

H: Theo em, câu nghi

- Những câu nghi vấn không dùng đểhỏi là những câu có thể thay thế bằngnhững câu không phải câu nghi vấn

mà có ý nghĩa tương đương

Ví dụ: Bài này chưa học lí thuyết làm thế nào được?

của câu nghi vấn:

a Tôi hỏi cho có chụyện:

- Thế nó cho bắt à?

(Nam Cao)

b - Không! Cháu không

muốn vào Cuối năm thế

nào mợ cháu cũng về

Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn

ngọt:

Sao lại không vào? Mợ

mày phát tài lắm, có như

dạo trước đâu!

d Anh có biết con gái anh

là một thiên tài hội hoạ

không?

(Tạ Duy Anh)

e Cụ tưởng tôi sung

sướng hơn chăng?

(Nam Cao)

Hs thảo luận nhóm đôi

Trả lời

Chữa bài theo đáp án cô giáo chữa

II Luyện tập Bài tập 1:

a Thế nó cho bắt à?

à: tình thái từ

b Sao lại không vào?

sao: đại từ nghi vấn

c Còn nàng út đâu?"

đâu: đại từ nghi vấn

d Anh có biết con gái anh là mộtthiên tài hội hoạ không?

có không: cặp phụ từ

e Cụ tưởng tôi sung sướng hơnchăng?

chăng: tình thái từ

Bài tập 2: Trong các câu

sau, những câu nào dùng

để hỏi:

HS làm BT cá nhân

Bài tập 2:

- Câu dùng để hỏi: a, b, d

Trang 14

a Mẹ đi chợ chưa ạ?

b Ai là tác giả bài này?

c Trời ơi! Sao tôi khổ thế

Đã bảo u không có tiền,

lại cứ lằng nhằng nói mãi!

Mày tưởng người ta dám

bán chịu cho nhà mày

sao? Thôi! Khoai chín rồi

đây, để tôi đổ ra ông xơi,

ông đừng làm tội u nữa

4 Nghe nói, vua và các

triều thần đều bật cười

Vua lại phán: ỉại phán

:

- Mày muốn có em thì

phải kiếm vợ khác cho

cha mày, chứ cha mày là

giống đực, làm sao mà đẻ

được?

(Еm bé thông minh)m bé thông minh)

5 Mụ vợ nổi trận lôi đình

tát vào mặt ông lão:

Mày cãi à? Mày dám cãi

một bà nhất phẩm phu

nhân à? Đi ngay ra biển,

nếu không tao sẽ cho

HS làm BT cá nhân

Hs lên bàng trình bày

1 để cho người ta hỏi đến.

2 Mày đừng tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày.

3 Không biết ăn gì mà rất to lớn đẫy đà.

4 giống đực không thể đẻ được.

5 Mày không được cãi Mày không

được phép cãi một bà nhất phẩm phunhân

Trang 15

người lôi đi.

(Ông lão đánh cá và con

Bài tập 4: Các câu sau có

phải câu nghi vấn không?

Hãy điền dấu câu thích

hợp vào cuối câu

a Vua hỏi:

- Còn nàng út đâu ()

b Vua hỏi nàng útđâu ( )

HS làm BT cá nhân

Bài tập 4:

- Câu nghi vấn : Câu a – dấu (?)

- Câu b: câu trần thuật – dấu (.)

Bài tập 5: Tìm câu nghi

vấn trong các câu sau đây,

chỉ ra các đặc điểm hình

thức của các câu nghi vấn

đó và cho biết chúng được

c Nào tôi đâu biết cơ

sự lại ra nông nỗi này!

Tôi hối hận lắm! Tôi hối

hận lắm! Anh mà chết là

chỉ tại cái tội ngông

cuồng dại dột của tôi Tôi

biết làm thế nào bây giờ?

Các nhóm nhận xét chữa bài

-Câu e: Hỏi để phủ đinh, bộc lộ cảmxúc

Trang 16

thành tre ơi?

(Nguyễn Duy)

e Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi

khác

- Việc gì còn phải

chờ khi khác? Không

bao giờ nên hoãn sự sung

sướng lại Cụ cứ ngồi

xuống đây! Tôi làm nhanh

Bài tập 7:

Cho biết sự khác nhau giữa các đại từ in

đậm trong các câu sau:

a – Ai đấy?

- Anh cần ai thì anh

gọi người ấy

b – Cái này giá bao nhiêu?

- Anh cần bao nhiêu, tôi sẽ đưa anh bấy

nhiêu

c – Mai, anh đi

đâu?

- Mai, anh đi đâu,

tôi theo đấy

Trang 17

- Hoàn thành BTVN,đoạn văn.

Chuẩn bị bài sau: Cảm thụ VB: Tức cảnh Pác pó ( chuẩn bị phiếu 10 ND thơ ),

*Rút kinh nghiệm

-

Trang 18

1 Kiến

thức

- Củng cố, khắc sâu kiến thức vềvăn thuyết minh

- Củng cố, mở rộng nâng caokiến thức về văn thuyết minh

2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn

- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viếtnhững kiến thức trọng tâm

- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn

- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi

- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm

3 Thái độ - Trung thực, thẳng thắn trong tiếp thu, sửa chữa và góp ý

4 Năng lực - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực tư duy sáng tạo

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập

- HS: SGK, vở ghi bài

C Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

- GV chốt, ghi bảng.

- HS lắng nghe

- HS trao đổi theo bàn, đại diện HS trả lời,

cả lớp lắng nghe, nhận xét

- HS nghe, quan sát và ghi bài vào vở

I Kiến thức cần nhớ

-Bài văn thuyết minh gồm có các ý lớn, mỗi ý được phát triển thành một đoạn văn, đoạn văn thuyết minh là bộ phậncủa bài văn thuyết minh

- Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ , ngắn gọn ý chủ để; các ý trong đoạn sắp xếp theo một trình tự hợp lý( theo cấu tạo của sự vật; theo thứ tự nhận thức ; theo thứ tự diễn biến sự việc hoặc theo thứ

tự chính phụ).

-Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể hiện đặc điểm của bài văn thuyết minh: giới thiệu được về đối tượng một cách chính xác, khách quan.

Nhóm

Khá+ TB HĐ 2: HD làm các

bài tập theo các dạng bài

- 1 HS đọc đề bài, cả lớp lắng nghe và theo dõi

II.Luyện tập:

Bài tập 1: Khi viết đoạn văn

Trang 19

* Tổ chức cho HS làm BT1:

- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 1

- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong

đề bài + Hãy nêu yêu cầu của bài tập?

-GV yêu cầu hs trả lời.

-HS nhận xét.

- GV chốt, cho HS làm bài vào vở và kiểm tra bài lẫn nhau.

- GV kiểm tra bài làm của HS

vào đề

- HS dùng bút gạch vào đề bài

- Tương tự như văn nghị luận,

đoạn văn trong bài văn TM thường có TN chủ đề hoặc câu

CĐ mở đoạn và tiếp sau là những câu gt, bổ sung cho chủ

đề Mỗi đoạn văn thường trình bày một phần kiến thức về sv, hiện tượng phải thuyết minh.

- Đoạn văn TM thường dùng phép diễn dịch, ngoài ra còn dùng phép quy nạp, song hình…

- Các câu trong đoạn văn hoặc theo trình tự cấu tạo chi tiết của

sự việc hoặc theo trình tự nhận thức về sự viêc, hiện tượng.

* Tổ chức cho HS làm BT2:

- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 2

- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong

đề bài + Hãy nêu yêu cầu của bài tập?

-GV yêu cầu hs trả lời.

- GV chốt, cho HS làm bài vào vở và kiểm tra bài lẫn nhau.

- GV kiểm tra bài làm của HS

Bài 2: Hãy đọc đoạn văn sau.

Ngọ Môn , cửa chính của Hoàng Thành, xây năm 1933 dưới thời minh mạng Ngọ môn dài 57,95m, cao 14,80m gồm hai phần chính Phần dưới xây

bằng gạch kiểu “ thương thu

hạ thách” cơ 5 lối ra vào, phần

trên là lầu Ngũ Phụng, hai tầng bằng gỗ sơn son thiếp vàng, có một trăm cột lớn nhỏ Kiến trúc theo lối liên kết chín bộ mái riêng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, điều đạo cong vút Toàn khối kiến trúc này được đặt tên nền đầu bằng đá hình chữ nhật a.Đoạn văn trên có nội dung thuyết minh gì?

(gt về cấu tạo cửa Ngọ Môn

1 bộ phận của cố đô)

b Nhận xét trình tự sắp xếp?

Trang 20

- Trình tự : theo thứ tự cấu tạo của đối tượng có kết hợp vơkí trình tự nhận thức.

Bài 3: Học sinh lựa chọn a hoặc b để viết.

Hãy viết đoạn mở bài và kết bài của bài văn TM.

a Về tác phẩm Tắt Đèn của NTT.

b Về chiếc áo dài Việt Nam.

* Tổ chức cho HS làm BT3:

HĐN4

- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập

- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong

đề bài + Hãy nêu yêu cầu của bài tập?

-GV yêu cầu hs trả lời.

-HS nhận xét.

- GV chốt, cho HS làm bài vào vở

- HS đọc

- HS trả lời

- HS lắng nghe

HS làm bài vào vở

Có thể nói, “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu của VHHT trước cách mạng tháng 8 Với cái nhìn hiện thực sâu sắc Với tấm lòng nhân đạo, NTT đã để lại cho đời những trang viết đầu sức ám ảnh.

VD b: - MB gt khái quát về chiếc áo dài Việt Nam.

Mỗi một dân tộc trên thế giới đều có một loại y phục riêng, vì vậy, chỉ cần nhìn vào cách ăn mặc của họ, tự có thể biết họ thuộc quốc gia nào Người Nhật bản có chiếc áo Ki – Mô - nô, người Trung Hoa đời mãn than

có chiếc áo Thượng Hải… còn người Việt Nam chúng ta hãnh diện về chiếc áo dài, chiếc áo

đã được trân trọng nâng lên hàng quốc phục hoặc gọi một cách h/a là chiếc áo dài quê hương

Kết bài: Giá trị văn hoá của chiếc áo dài Như thế đủ thấy , chiếc áo dài phụ nữ không chỉ

là tác phẩm nghệ thuật thấm đẫn tâm hồn và cốt cách của người Việt, mà cao hơn, nó là sản phẩm văn hoá được các bậc tiềm nhân gửi gắm trong dáng

Trang 21

vẻ thướt tha, quyết rũ đến mê hồn của nó.

Dành

riêng cho

HS KHÁ

Bài 4: Bằng ba đoạn văn thuyết minh, hãy

gt về các danh nhân sau:

- Hồ Chí Minh

- Nguyễn Trãi

- Trần Hưng Đạo.

* Tổ chức cho HS làm BT4:

Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập

- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong

đề bài

- GV yêu cầu HS trình bày dàn ý

- GV chốt dàn ý (bảng phụ)

- HS hoạt động theo nhóm, ghi kết quả trên bảng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung

Bài 4:

Định hướng

- Cần lưu ý phân việt VB thuyết minh về các danh nhân với những câu chuyện về danh nhân Sự khác biệt chủ yếu thể hiện ở tính chính xác lịch sử về tiểu sử, hành trang của các danh nhân …

+ Nên tham khảo SGK LS, NV, tuyển tập thư văn ND , Nguyễn Trãi … Sách về danh nhân Việt Nam

4 Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu

5 Hướng dẫn về nhà

- Hoàn thiện bài tập viết đoạn văn.

*Rút kinh nghiệm

-

Trang 22

HS Trung bình HS Khá

1 Kiến

thức

- Củng cố, khắc sâu kiến thức vềtác giả, nội dung và nghệ thuật, tưtưởng của bài thơ Quê hương

- Củng cố, mở rộng nâng caokiến thức về tác giả, nội dung vànghệ thuật, tư tưởng của bài thơQuê hương

2 Kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích và cảm

thụ các chi tiết tiêu biểu trong vănbản

- Rèn kỹ năng phân tích và cảm thụ các chi tiết tiêu biểu trong văn bản

- Nêu cảm nghĩ, đánh giá qua viết đoạn văn cảm nhận

3 Thái độ - Trung thực, thẳng thắn trong tiếp thu, sửa chữa và góp ý

4 Năng lực - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực tư duy sáng tạo

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập

- HS: SGK, vở ghi bài

C Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

“Quê hương” (Tế Hanh)

GV đưa lần lượt từng câu

hỏi, kiểm tra phần chuẩn

bị , chữa bài cho HS

- Đươc giai thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật năm 1996

2 Xuất xứ: Bài thơ được rút trong tập

Nghẹn ngào 1939, sau đó in lại trong tập Hoa niên 1945.

3 Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm

1939 khi tác giả đang 18 tuổi, đang học Trung học tại Huế Ông yêu tha thiết quê hương mình, xa quê nỗi nhớ quê hương luôn thường trực trong ông

4 Bố cục: 4 phần:

- 2 câu đầu: Giới thiệu quê hương

- 6 cau tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh

cá ra khơi

Trang 23

- 8 câu sau: Cảnh đoàn thuyền đánh cátrở về.

- Khổ cuối: Nỗi nhớ làng chài khôn nguôi

5 Chủ đề: Tình yêu và niềm tự hào

quê hương

6 Đặc điểm nội dung, nghệ thuật:

a Nghệ thuật:

- Thể thơ 8 chữ, biện pháp so sánh, nhân hóa độc đáo, lời thơ giản dị, tình cảm chân thành

b Nội dung:

- Bức tranh tươi sáng, sinh động vềmột làng quê miền biển, trong đó nổibật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sứcsống của người dân chài và sinh hoạtlao động làng chài Bài thơ cho thấytình cảm quê hương trong sáng, thathiết của nhà thơ

Bài tập 1: Câu thơ:

"Làng tôi vốn làm nghề

chài lưới

Nước bao vây, cách biển

nửa ngày sông"

a Hai câu thơ trên trích từ

bài thơ nào? Tác giả bài

thơ là ai? Trình bày

những nét chính về tác giả

bài thơ?

b Cách nói trong câu thơ

thứ 2 có gì đặc biệt? Hai

câu mở đầu bài thơ có ý

nghĩa gì đối với toàn bài?

- Hai câu đầu giới thiệu ngắn gọn

"làng tôi" Đây là hai câu thơ giản dịnhưng nếu thiếu lời giới thiệu này, quêhương sẽ trở nên trừu tượng, thiếu sứctruyền cảm

Trang 24

biện pháp nhân hoá độc

đáo, thổi linh hồn cho sự

mà cần có cái nhìn bao quát chung

- Cần dựa vào văn cảnh cụ thể (nộidung bài thơ, đoạn thơ) để nêu tácdụng, tránh trả lời chung chung, thiếusức thuyết phục

Bài tập 3: Chép và phân

tích các câu thơ vể con

người lao động miền biển

được giới thiệu trong bài

thơ ở 2 câu thơ:

"Làng tôi vốn làm nghề

chài lưới

Nước bao vây, cách biển

nửa ngày sông"

Bài tập 3:

Câu thơ là lời giới thiệu:

- “Làng tôi” : quê hương của tác giả,nơi ông đã từng sinh ra và lớn lên

- “Vốn làm nghề chài lưới” : Giới

thiệu về nghề nghiệp truyền thốngcủa quê hương

- Câu thơ thứ 2 giới thiệu về đặcđiểm của làng quê, cũng như mộtlời giải thích cho ngành nghề chínhcủa những người dân nơi đây:+ “Nước bao vây” : Dòng sông TràBồng bao quanh làng trước khi chảy

ra biển  khoảng cách giữa biển vàvùng đất quê hương

+ “Cách biển nửa ngày sông”: khoảngcách địa lý, lời giới thiệu và dẫn ý chocâu thơ sau

…… HS phân tích thêm nghệ thuật

về cách dẫn dắt, ngôn ngữ, giọng điệuthơ…

chài quê hương qua tình

yêu và nỗi nhớ của nhà

thơ bẳng đoạn văn quy

- Trong tình yêu nỗi nhớ thiết tha, TếHanh nhắc tới con thuyền ở nhữngthời điểm khác nhau:

+ Con thuyền băng mình ra khơi đánh

cá giữa cảnh bầu trời cao rộng trongtrẻo, nhuốm nắng hồng

Trang 25

+ Hình ảnh so sánh, từ ngữ diễn tả sứcsống mạnh mẽ vẻ đẹp hùng tráng lạthường với cánh buồm no gió như mộtbiểu tượng thiêng liêng và mơ mộng

"Chiếc thuyền nhẹ gió"

+ Hình ảnh đoàn thuyền trở về đầy ắp

cá, đầy ắp niềm vui "Nhờ ơn bạctrắng"

+ Con thuyền nằm im trên bến đượcnhân hóa "Nghe vỏ"

=> Tâm hồn tinh tế cùng tấm lòng gắn

bó sâu nặng với cuộc sống lao độngcủa nhà thơ

4 Dặn dò, hướng dẫn bài tập về nhà

Hãy so sánh cảnh và cách tả cảnh trong hai khổ thơ sau:

“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;

Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.”

(Chiều xuân - Anh Thơ)

“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ”

“Quê hương” (Tế Hanh) Gợi ý: Hai khổ thơ trên đều viết về cảnh quê hương nhưng cách tả cảnh và cảnh khác nhau ỏ những điểm nào (thiên nhiên, hình ảnh, con người, nghệ thuật…)

- Bài tiếp: Cảm thụ văn bản: Khi con tu hú – Tố Hữu.

*Rút kinh nghiệm

-

-Tuần 22

Tiết 2:

Trang 26

- Củng cố, mở rộng nâng caokiến thức về tác giả, nội dung vànghệ thuật, tư tưởng của bài thơKhi con tu hú

2 Kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích và cảm

thụ các chi tiết tiêu biểu trong vănbản

- Rèn kỹ năng phân tích và cảm thụ các chi tiết tiêu biểu trong văn bản

- Nêu cảm nghĩ, đánh giá qua viết đoạn văn cảm nhận

3 Thái độ - Giáo dục tình yêu nước, lòng biết ơn đối với thế hệ đi trước

4 Năng lực - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực tư duy sáng tạo

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập

- HS: SGK, vở ghi bài

C Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

Hữu, theo nội dung yêu

cầu của phiếu 10ND?

GV lần lươt đưa ra yêu

cầu trng phiếu

Yêu câu HS đoc phân

chuẩn bị bai cua minh

- Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành

- Quê quán: Thừa Thiên Huế

- Là thơ trữ tình chính trị hàng đầu, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và chính quyền

- Ở Tố Hữu có một sự thống nhất đẹp

đẽ giữa cuộc đời thơ ca cách mạng và cuộc đời thơ Là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng VN,

- Được giai thưởng HCM về VHNT năm 1996

GV bình HCRĐ: Trước

đó ở lứa tuổi 18 vừa bắt

gặp lý tưởng cộng sản,

đang hoạt động say sưa

và trong niềm hân hoan,

2 Xuất xứ: rút ra trong tập Từ ấy

3 Hoàn cảnh sáng tác: tháng 7/1939

tại nhà lao Thừa Phủ ( Huế ), khi tácgiả bị bắt giam ở đây

4 Thể thơ: Lục bát

Trang 27

7 Nội dung, nghệ thuật:

a, Nội dung: Bài thơ thể hiện tình yêu

cuộc sống thiết tha và niềm khao kháttuwjdo mãnh liệt của người chiến sĩcách mạng đang trong cảnh tù đày

b, Nghệ thuật: Thể thơ lục bát mềm

mại, uyên chuyển, cùng giọng điệu linhhoạt, từ ngữ tự nhiên gần gũi đã gópphần tạo nên nghệ thuật đặc sắc của bàithơ

thơ?

b Hoàn cảnh ấy cótác động như thế nào đến

tâm hồn người chiến sĩ –

thi sĩ Tố Hữu?

c Trong bài thơtiếng chim tú hú được

nhắc đến mấy lần? Chỉ

ra sự thay đổi tâm trạng

của nhà thơ khi nghe

tiếng tu hú?

- HS HĐ cánhân

II Luyện tập Bài tập 1

-Tháng 4 - 1939, Tô' Hữu bị bắt giam ởnhà lao Thừa Phủ (Huế), sau đó bịchuyển sang nhà tù Lao Bảo (QuảngTrị) qua nhiều nhà tù khác ở TâyNguyên Tháng 3 - 1942, Tố Hữu vượtngục và tiếp tục tham gia hoạt độngcách mạng Hiểu hoàn cảnh ra đời bàithơ, ta sẽ hiểu rõ hơn tâm trạng của nhàthơ

-Năm 1938, Tố Hữu đã từng có nhữngvần thơ say sưa ngợi ca niềm vui khibắt gặp lí tưởng cao đẹp của chủ nghĩaMác - Lê-nin:

“Từ ấy trong tội bừng nắng hạ,Mặt trời chân lí chói qua tìmHồn tôi ỉà một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chim”.Đang hăm hở/ hăng say hoạt động cáchmạng thì bị bắt Bởi thế, trong hoàncảnh tù đày, người thanh niên ấy luônkhát khao tự do, khát khao được "sổlổng" để tiếp tục hoạt động Những âmthanh của cuộc đời vọng vào nhà tù đãkhơi thức những dòng cảm xúc mãnhliệt của nhà thơ về chân trời tự do Khi

tu hú gọi bầy cũng là lúc hè đến, người

tù càng cảm thấy ngột ngạt trong cảnhgiam cầm, cặng khát khao tự do đếncháy bỏng

c, Trong bài thơ có 2 lần tiếng chim tu

hú xuất hiện Mỗi lần âm thanh đó lại

Trang 28

mang ý nghĩa, giá trị khác nhau.

- Đâu bài thơ: Là tín hiệu mùa hè,đánh thức và mở ra thế giới rộnràng tràn đầy sức sống

- Ở cuối bài: tác động đến sự suc sôi

va khao khát, uất ức của ngườichiến sĩ khát khao tự do và say mêcông việc cách mạng

 - Nhưng cả 2 lần tiếng chim đềuvang lên như tiếng gọi của tự do,đều tha thiết gợi sự giục giã, gợimạch cảm xúc cho toàn bài, đưacảm xúc lên cao trào

Bài tập 2:

Cho câu thơ "Khicon tu hú gọi bầy"

a Chép chính xác 5câu thơ để hoàn thiện

b Gợi ý:

- Cảnh mùa hè đến được mtả rất sinhđộng:

+ Rộn rã âm thanh: âm thanh tu hú,

âm thanh tiếng ve

+ Rực rỡ sắc màu: màu vàng của bắp,màu hồng của nắng

+ Hương vị: chín, ngọt + Không gian cao rộng và sáo diềuchao lượn tự do

- Cần lưu ý các từ chỉ sự vận động của(t): đang chín, ngọt dần, sự mở rộngcủa không gian (càng rộng,càngcao),

sự náo nức của cảnh vật (đôi con diềusáo lộn nhào từng không), -> một mùa

hè tràn đầy sinh lực

- Điều độc đáo là tát cả những cảmnhận ấy hiện lên trong tâm tưởng củanhà thơ qua âm thanh tu hú Nhữngcảnh sắc đẹp đẽ của mùa hè cho ta thấytrí tưởng tượng hết sức phong phú củanhà thơ Đó là mùa hè đẹp đẽ, là khungtrời tự do tàn đầy sức sống

Bài tập 3: Câu thơ:

Cho bài “Khi con

tu hú” (Tố Hữu):

a Chép chính xác 4câu thơ cuối của bài

- Thảo luậnbàn

- HS viếtđoạn,

Bài tập 3:

a HS chép thơ, chú ý lỗi chính tả

b Gợi ý: HS trình bày đủ ý, chú ý hìnhthức đoạn, kiểu đoạn văn, số câu vàyêu cầu TV

Trang 29

b Trình bày cảmnghĩ của em về tâm

trạng người tù chiến sĩ

cách mạng trẻ tuổi bị

giam cầm ở khổ thơ cuối

bài thơ “Khi con tu hú”

(Tố Hữu) bằng đoạn văn

quy nạp (8-10 câu)

Trong đoạn văn có sử

dụng câu cảm thán

- HS đọc bài,chữa

Khỉ con tu hú gọi bầy (cũng là khi mùa

hè đang đến), người tù cách mạng càng thấy ngột ngạt, cô đơn trong phòng giam chật hẹp, càng khát khao được sống cuộc sống tự do bay bổng ở ngoài kia.

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Tưởng như sự liên kết giữa hai đoạn thơ này không thật chặt chẽ và tứ thơ không liên tục Khi hướng ra bên ngoài, nhà thơ tả cảnh nhưng khi hướng vào trong lại tả tâm trạng Kì thực đây chính là sự liên kết vô cùng khéo léo và tinh tế Mối dây liên kết ấy chính là tiếng chim tu hú Tiếng chim gọi bầy tha thiết gợi mở một thế giơi bao la và vô cùng sinh động Nhưng thế giới đó càng rộng rãi, rực rỡ bao nhiêu thì lại càng khiến cho người tù (đã bị tách biệt khỏi thế giới ấy) cảm thấy ngột ngạt và khao khát bấy nhiêu Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người

tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau, ở câu thơ đầu, tiếng tu hú gợi hình ảnh cuộc sống đầy hương sắc, từ đó gợi ra cái khát khao về cuộc sống tự do Thế nhưng, đến câu kết, tiếng chim ấy lại khiến cho người tù cố cảm giác bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù dầy Bài thơ hay ở những hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi cảm, ở nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên và cả ở những cảm xúc thiết tha, sàu lắng, thể hiện được nguồn sống sục sôi của người cộng sản

-Giống: Cùng cảm nhận bằng sự tưởng tượng không gian bên ngoài, và lột tả

Trang 30

“Tâm tư trong tù” với

những câu mở đầu như

Ở ngoài kia vui sướng

biết bao nhiêu”

Em hãy chỉ ra điểm

giống nhau về cảm hứng

nghệ thuật của đoạn thơ

này và bài “Khi con tu

+ Tâm tư trong tù: Cảm nhận bằng thính giác, sự lắng nghe thế giới bên ngoài…

4 Dặn dò, hướng dẫn bài tập về nhà :

-HS học thuộc thơ, hoàn thành BT về nhà

-Buổi sau: Luyện tập Câu nghi vấn, Cảm thụ VB “Tức cảnh Pác Bó”

*Rút kinh nghiệm

-

Trang 31

- Củng cố, mở rộng nâng caokiến thức về phương pháp làmmột bài văn thuyết minh về mộtcách làm.

2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết văn t/mvề một

phương pháp, một cách làm

- Rèn kĩ năng viết văn t/mvề mộtphương pháp, một cách làm

- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi

3 Thái độ - Trung thực, thẳng thắn trong tiếp thu, sửa chữa và góp ý

4 Năng lực - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực tư duy sáng tạo

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập

- HS: SGK, vở ghi bài

C Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

Khá+ TB HĐ 1: HD nhắc lại kiến thức cơ bản của văn bản

+ Thế nào là một bài văn

thuyết minh về một phương

pháp?

+ Các yêu cầu của bài văn

thuyết minh?

+ Dàn bài của bài một bài

văn thuyết minh về một

-Yêu cầu của việc trình bày:

+ Cụ thể, rõ ràng về điều kiện, cách thức, trình tự thực hiện và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm + Lời văn thuyết minh cần ngắn gọn, chính xác,

rõ nghĩa

Trang 32

- GV chốt và ghi bảng.

-Lập dàn bài cho bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm ) một sản phẩm ( có thể lựachọn thuyết minh cách làm một món ăn, cách làm một đồ dùng học tập cách chơi một trò chơi) Gợi ý :

+ Nguyên vật liệu, dụng cụ;

+ Trình tự các bước thực hiện ;

+ Mô tả sản phẩm -Nhận xét , đánh giá về cách sắp xếp các ý, các giới thiệu về ngôn ngữ thuyết minh trong một bàivăn thuyết minh

+ Qui trình thao tác(đôi khi kèm theo hình vẽ)

- GV cho cả lớp ghi đề bài

- Yêu cầu 1 HS đọc nội

- HS hoạt động theonhóm, ghi kết quảtrên bảng nhóm

* H/s lập dàn ý và viếthoàn chỉnh

Thuyết minh cách làm:

theo trình tự nhất định

- Cái làm trước

- Cái làm sau

Trang 33

- GV yêu cầu HS trình bày

- HS quan sát

- HS làm bài vào vở

- 1 HS trình bày bàiviết, cả lớp quan sát,lắng nghe,

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đổi chéo vở vớibạn cùng bàn, nhậnxét bài làm của bạn,giúp nhau sửa bài

- Kết quả

4 Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu

5 Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thiện bài tập

*Rút kinh nghiệm

-

Trang 34

- Củng cố, mở rộng nâng caokiến thức về tác giả, nội dung vànghệ thuật, tư tưởng của bài thơTức cảnh Pác Bó

2 Kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích và cảm

thụ các chi tiết tiêu biểu trong vănbản

- Rèn kỹ năng phân tích và cảm thụ các chi tiết tiêu biểu trong văn bản

- Nêu cảm nghĩ, đánh giá qua viết đoạn văn cảm nhận

3 Thái độ - Giáo dục tình yêu nước, lòng biết ơn đối với Bác

4 Năng lực - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực tư duy sáng tạo

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập

- HS: SGK, vở ghi bài

C Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

1941 – sau 30 năm bác bôn ba hoạt động

ở nước ngoài, trở về nước trực tiếp lãnhđạo cuộc kháng chiến Người sống valàm việc tại hang Pác Bó ( Cao Bằng )

b Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường

luật

a Nội dung:

- Tinh thần lạc quan, phong thái ungdung của Bác Hồ trong cuộc sống cáchmạng đầy gian khổ ở Pác Bó Với người,làm cách mạng và sống hòa hợp vớithiên nhiên là một niềm vui lớn

Trang 35

II Luyện tập Bài tập 1

Bài thơ vừa nói đến cảnh sinh hoạt vừa thể hiện tâm hồn của Bác Có thể thấy rõ

điều đó như sau : chuyện Ở (câu 1), chuyện ăn (câu 2), chuyện lầm việc (câu 3), thể hiện trực tiêp thái độ lạc quan,

tràn đầy niềm vui củã Bác (câu 4)

+ Cách thứ hai: chủ thể của “sẵn sàng” là

“cháo bẹ”, “rau măng” “Sẵn sàng” ởđây có nghĩa là nhiều, là dư dả, là vẫnsẵn có đến mức dư thừa Hiểu theo cáchnày, trong lời thơ như ẩn hiện một nụcười hóm hỉnh, đùa nghịch vui vẻ Nói

về khó khăn bằng lời thơ như thế chothấy bản lĩnh, khả năng chiến thắng mọithử thách của hoàn cảnh

- Ở cách hiểu thứ hai, sự “sẵn sàng” củacon người vẫn hiện diện nhưng là ẩn tàngtrong cách nói vui đùa, hóm hỉnh Cáchhiểu này gần với phong cách của Hồ ChíMinh hơn (ở Người, cái bản lĩnh, sựvững vàng của người chiến sĩ ít khi bộc

lộ trực diện mà thường ẩn rất sâu tronglời thơ.)

Trang 36

có nhận xét đó.

b Từ sang trong câu

thơ cuối cần được hiểu

ntn cho đúng?

Người vẫn vui Người vẫn có cái nhìnhóm hỉnh về cuộc sống: “Cháo bẹ raumăng vẫn sẵn sàng” và thấy cuộc đờicách mạng đầy gian khổ là “sang”.Giọng vui ấy có được là do Bác đã trở vềnước hoạt động cách mạng, được sốnggiữa thiên nhiên, hòa nhập với thiênnhiên Nói “sang” cho vui bởi đó là cáisang tinh thần bắt nguồn từ thực tế sống

và lý tưởng của người cách mạng

b - Sang trọng, giàu có về tinh thần

- Giọng điệu thơ hóm hỉnh, vui đùa.-> Toát lên niềm vui, sự thoải mái, sảngkhoái của một con người yêu cuộc sốnggiữa thiên nhiên và hướng về việc lớn: sựnghiệp cách mạng

- Câu thứ 4 khái quát những điều đã nói

ở 3 câu trước Cuộc đời cách mạng làgian khổ “cháo bẹ rau măng” là khó khăn

“bàn đá chông chênh” thế nhưng cuộcđời ấy “thật là sang”

- > Suy nghĩ sâu sắc về bản chất cuộc đờicống hiến, hi sinh của người cách mạng.Cuộc sống của Bác hòa hợp với thiênnhiên, vui với công việc cách mạng, đó

là cái “sang” của người cách mạng –sang về tinh thần

Bài tập 5

- Cũng giống như các thi nhân xưa, tâm hồn nhạy cảm của Bác luôn hoà hợp với thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên bằng

tình yêu sâu sắc Nhưng nếu các thi nhânxưa tìm đến thiên nhiên khi thấy mìnhbất lực trước thời thế, lánh đục về trong,

an bần lạc đạo thì với Hồ Chí Minh, bêncạnh thú lâm tuyền, Người luôn lo nghĩđến nước, đến dân Như vậy, nếu các bậctao nhân mặc khách xưa là những người

Trang 37

"lạc đạo" thì Bác là người "hành đạo"

- Bác đặc biệt yêu trăng Ngay trong nhà

tù của Tưởng Giới Thạch, gặp tiết Trungthu, Bác cũng đã có thơ:

Trong tù không rượu cũng không hoacánh đẹp đêm naỵ khó hững hờKhó mà dịch một cách nào khác Nhưngmấy chữ "khó hững hờ" chưa nói đượccái bồn chồn./ náo nức trong nguyênvăn : "Đổi thử lương tiêu nại nhược

hà ?" Trăng đẹp quá, không biết làm thếnào bây giờ Thôi thì đành:

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

(Hoài Thanh, cảnh đẹp thiên nhiên trong thơ Bác,

Báo Văn nghệ, số 434 -1972)

Từ trong bóng tối nhà lao (hiểu theo cảnghĩa đen và nghĩa bóng) tâm hồn Báchướng ra ánh sáng Dĩ nhiên có ánh trănggọi Bác Song nếu không có tâm hồn thìánh trăng vẫn cứ ở bên ngoài/ và nhà tùvẫn cứ tối tăm Bác đã đưa ánh trăng toảsáng vào trong nhà tù Một bài thơ đầyánh sáng làm trong nhà tù đen tối nhất

4 Dặn dò, hướng dẫn bài tập về nhà

- BTVN:

Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” tưởng như nói chuyện hàng ngày ở Pác Bó nhưng lại kếtthúc bằng một câu thơ đầy ý nghĩa: “Cuộc đời cách mạng thật là sang” Theo em, vì sao Bác

Hồ lại thấy cuộc đời cách mạng đầy gian khổ ấy là sang?

Gợi ý: Chỉ ra những khía cạnh lạc quan của Bác khi ở Pác Bó.

*Rút kinh nghiệm

-

-Tuần 23

Tiết 2

Trang 38

LUYỆN TẬP CÂU CẦU KHIẾN

A Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến

thức

- Củng cố, khắc sâu kiến thức vềcâu cầu khiến: khái niệm, vai trò,đặc điểm hình thức

- Củng cố, mở rộng nângcao kiến thức về câu cầu khiến:khái niệm, vai trò, đặc điểm hìnhthức

2 Kĩ năng - Rèn kỹ năng nhận biết, dùng câu

cầu khiến để yêu cầu, biết sử dụngcâu cầu khiến để bộc lộ cảm xúc,cầu khiến

- Rèn kỹ năng nhận biết, dùng câu cầu khiến để yêu cầu, biết sửdụng câu cầu khiến để bộc lộ cảm xúc, cầu khiến

- Viết đoạn văn tích hợp cảm thụ, yêu cầu tiếng Việt

3 Thái độ - Sử dụng trong giao tiếp

- Có ý thức sử dụng tốt câu cầu khiến trong giao tiếp tạo quan hệ XHtốt

4 Năng lực - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực tư duy sáng tạo

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập

- HS: SGK, vở ghi bài

C Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

b Đặc điểm của câu cầu khiến:

* Đặc điểm:

- Câu câu khiến thường được cấu tạo bằng những từ ngữ chỉ mệnh lệnh như: hãy, đừng, chớ, thôi, nào

- Câu cầu khiến có khi còn đượcthể hiện bằng ngữ điệu, khi viếtthường có dấu chấm than

Ví dụ : Tiến lên! Chiến sĩ đồng bào.

Bắc Nam sum họp xuân nào vui

Trang 39

hơn

(Hồ Chí Minh)

* Chức năng:

- Thường dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

Nhóm

Khá+ TB II Luyện tập Bài tập 1: So sánh các

câu sau đây và trả lời câu

trên

b Câu nào có tácdụng nhất? Vì sao?

HS suy nghĩ làm

BT cá nhân

HS suy nghĩ đăt câu

II Luyện tập Bài tập 1:

đi thì đứa con bảo:

- Mẹ ơi, con là người đấy

Mẹ đừng vứt con đi mà

tội nghiệp

b Phú ông cười mỉa:

- Ừ, được! Muốn hỏi con

gái ta hãy về sắm đủ một

chĩnh vàng cốm, mười

tấm lụa đào, mười con lợn

béo, mười vò rượu tăm

đem sang đây

c Vua rất thích thú, vội ra

lệnh:

- Hãy vẽ ngay cho ta một

chiếc thuyền! Ta muốn ra

khơi xem cá

d Tôi mời lão hút trước

Nhưng lão không nghe

- Ông giáo hút trước đi

Bài tập 2: Xác định câu cầu

khiến

a Bà buồn lắm, toan vứt đi thìđứa con bảo:

- Mẹ ơi, con là người đấy Mẹ

đừng vứt con đi mà tội nghiệp.

b Phú ông cười mỉa:

- Ừ, được! Muốn hỏi con gái ta

hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm đem sang đây.

c Vua rất thích thú, vội ra lệnh:

- Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc

thuyền! Ta muốn ra khơi xem

cầu khiến và cho biết câu

nào là câu cầu khiến được

dùng để cầu khiến, câu

Bài tập 3

Xác định câu cầu khiến

a Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà

Trang 40

nào là câu cầu khiến được

dùng nhằm ý định khác

của người nói?

a Chị Dậu nghiến hai

hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà

đi, bà cho mày xem!

b Mẹ tôi, giọng khản đặc,

từ trong màn nói vọng ra:

- Thôi, hai đứa liệu mà

đem chia đồ chơi ra đi

cho mày xem! (cầu khiến)

b Mẹ tôi, giọng khản đặc, từtrong màn nói vọng ra:

- Thôi, hai đứa liệu mà đem

chia đồ chơi ra đi (nhằm ý định

khác của người nói)

Hãy về vui chút

mẹ Tơm ơi! (Tố Hữu)

- Hãy còn nóng lám đấy nhé! Em đừng

câu “Hãy về vui chút mẹ

Tơm ơi !” và câu “Hãy

còn nóng lám đấy nhé”

HS xác định Bài tập 5

Câu a là câu cầu khiến

Từ hãy trong câu a là đặc điểmhình thức kết hợp với ĐT , còncâu b ý chỉ sự tồn tại

+ Cà chua thái mỏng+ Hành khô bóc vỏ, đập dập,băm nhỏ

+ Hành hoa rửa sạch, bỏ gốc, rễ,

lá già, cắ khúc khoảng 2cm

Ngày đăng: 13/03/2020, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w