Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 (học kì 1)

432 85 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 (học kì 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 6 học kì 1 chất lượng. Giáo án biên soạn có phẩm chất, năng lực học sinh, được biên soạn chi tiết,công phu, các kiến thức chuẩn xác. Tài liệu dùng để tham khảo cho các thày cô khi dạy thêm ở nhà hoặc ở trường rất hữu ích, giảm bớt thời gian tìm tài liệu, soạn giáo án để dạy.........

Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN VÀ SƠ LƯỢC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức - Sự tiếp nối với chương trình Tiếng Việt phân môn môn Ngữ văn - Hệ thống nội dung học chương trình Ngữ văn - Sơ lược văn học dân gian Kỹ - Nắm số đặc điểm tiêu biểu, thể loại văn học dân gian Thái độ, phẩm chất - Có niềm say mê việc học Văn - Có tình u q hương đất nước, rèn luyện đạo đức qua tác phẩm văn học dân gian Năng lực - Năng lực Đọc hiểu văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực tự quản thân II Tiến trình lên lớp Tiết 1: Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV giúp HS hệ thống lại I Khái quát chương trình Ngữ cấu trúc mơn Tiếng Việt văn chương trình tiểu học Sự tiếp nối chương trình Văn *Tiểu học: GV: Kiến thức môn cấp Tập đọc học khác có tiếp nối, kế thừa Luyện từ câu phát triển Mơn Ngữ Văn Ở Tiếng Việt Chính tả chương trình cấp THCS có tiếp nối Tập làm văn nội dung bậc Tiểu học ? Ở chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt em học phần nào? HS: Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn ? Ở phần Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn em học nội dung Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn HS làm việc nhóm phút, ghi nhận kết thảo luận vào giấy GV gọi đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét; GV chốt ý - Luyện từ câu em học Từ, cấu tạo từ; Câu, kiểu câu, phân loại câu… - Tập đọc em tiếp cận với thơ, đoạn thơ; văn, đoạn văn với yêu cầu nắm tên tác phẩm, tác giả, đại ý -Tập làm văn, em tìm hiểu văn kể chuyện, văn miêu tả, văn viết thư -Chính tả: Rèn luyện viết đoạn văn, đoạn thơ… GV: Ở chương trình lớp 6, tên mơn học có thay đổi Từ Tiếng Việt thành Ngữ Văn Các phân môn gồm: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn Phần Chính tả lồng ghép vào học GV hướng dẫn HS mở SGK Ngữ văn 6, tập phần Mục lục hướng dẫn HS cách trình bày SGK khái quát cho HS nội dung Văn Văn 6: có kế thừa yêu cầu cao so với Tiếng Việt - Tiếng Việt: tìm hiểu sâu từ, cấu tạo từ; Câu biện pháp tu từ - Đọc Hiểu văn bản: Hiểu nội dung văn bản; đặc sắc thể loại; Các biện pháp nghệ thuật sử dụng - TLV: so với chương trình lớp 5, chi tiết, đối tượng cần kể, tả cụ thể hơn; viết văn với bố cục đầy đủ, rõ ràng; có kết hợp kiểu bài… Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược văn học dân gian GV trình chiếu số hình ảnh video truyện dân gian Hỏi HS tên tác phẩm ? Nêu hiểu biết em văn học dân gian *THCS: Ngữ văn Đọc hiểu Văn Tiếng việt Tập làm văn *Khái quát nội dung Văn Từ loại, ý nghĩa từ - Tiếng việt Câu: câu trần thuật Các biện pháp tu từ Văn học dân gian -Đọc hiểu văn Văn học viết (Truyện trung đại; Truyện, thơ đại; văn nhật dụng) Văn tự -Tập làm văn Văn miêu tả Viết đơn II Sơ lược văn học dân gian Đặc trưng văn học dân gian - Tính truyền miệng - Tính tập thể Các thể loại văn học dân Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn HS trả lời cá nhân GV chốt: Văn học dân gian sáng tác nhân dân nhằm phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng lưu truyền chủ yếu hình thức truyền miệng Vì có đặc trưng tính truyền miệng (nên có nhiều dị bản) tính tập thể (Cá nhân khởi xướng tập thể hưởng ứng, tham gia sáng tạo tiếp nhận sửa chữa, thêm bớt cho phong phú, hoàn thiện) ? Trong chương trình tiểu học em học tác phẩm thuộc dịng văn học dân gian Ngồi ra, em biết thêm tác phẩm khác Gợi ý: truyện cổ tích, câu ca dao, tục ngữ, vè… GV khái quát số thể loại văn học dân gian: - Lớp 6: Truyền thuyết; Truyện cổ tích; Truyện ngụ ngôn; Truyện cười - Lớp 7: Ca dao, Tục ngữ ? Theo em, học Văn học dân gian mang lại lợi ích Trong chương trình Ngữ văn 6, em học VHDG Việt Nam VHDG nước ngồi Các tác phẩm giúp em hiểu rõ tri thức đời sống dân tộc; giáo dục em đạo lí làm người, hướng người tới Chân, thiện, mỹ… gian - Truyền thuyết - Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngôn - Truyện cười - Tục ngữ - Ca dao - Vè - Thần thoại Giá trị VHDG - Là kho tri thức phong phú đời sống dân tộc - Giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Có giá trị thẩm mĩ, tạo nên sắc dân tộc Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Tiết 2: B Luyện tập : Hoạt động GV – HS Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập Bài tập HS làm việc nhóm GV đưa số hình ảnh liên quan đến số tác phẩm Văn học dân gian; yêu cầu HS xếp theo tên truyện HS làm việc theo nhóm Nhóm xếp nhiều tác phẩm chiến thắng Bài tập GV tổ chức cho HS chơi trò chơi cách trả lời số câu đố chuẩn bị sẵn Power Point bảng phụ 1.Hoa nở đêm Muốn xem phải đợi trăng lên ngang đầu? 2.Quả chẳng mọc Vỏ đồng cuống sắt lại hay bị địn? 3.Nơi tích lạ kỳ Trẻ thơ ba tuổi giết thù? 4.Nước ta em thuộc làu Kể tên tỉnh tận có “Giang”? Bài tập HS làm việc cá nhân Hãy kể lại truyện dân gian mà em biết GV lấy truyện từ BT 1, cho HS xếp tranh theo trình tự truyện kể (tóm tắt) truyện GV gọi HS trình bày, gọi HS khác nhận xét GV nhận xét cốt truyện, cách trình bày… Bài tập 4: HS làm việc nhóm Nhóm 1: Tìm câu ca dao, tục ngữ mà em biết nói chủ đề đoàn kết, tinh thần tương thân tương Theo em, câu ca dao, tục ngữ muốn nhắc nhở điều gì? Kiến thức cần đạt Bài tập 1: Một số truyện dân gian: - Thạch Sanh - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Thánh Gióng - Sọ Dừa Bài tập 2: Giải câu đố 1.Hoa Quỳnh Quả chuông Làng Phù Đổng 4.Hà Giang, Bắc Giang, Kiên Giang, Tiền Giang, Hậu Giang… Bài tập 3: Tóm tắt truyện dân gian mà em biết Bài tập 4: Ca dao, tục ngữ tinh thần đồn kết: - Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn - Lá lành đùm rách Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Nhóm 2: Tìm câu ca dao, tục ngữ mà em biết dự báo thời tiết Theo em, câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa đời sống? GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV đưa thêm số câu ca dao, tục ngữ tương tự … Ca dao, tục ngữ dự báo thời tiết - Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm - Ráng vàng gió, ráng đỏ mưa… Tiết Học sinh thực phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Lớp:…………… Họ tên HS:……………………… GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN VÀ SƠ LƯỢC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Câu 1: Từ nội dung học, hoàn thành sơ đồ sau: Một số thể loại Đặc trưng VĂN HỌC DÂN GIAN Giá trị Câu 2: Xem SGK Ngữ văn – tập 1, ghi lại tên tác phẩm truyện dân gian theo mẫu sau: VĂN HỌC DÂN GIAN VHDG NƯỚC NGỒI VHDG VIỆT NAM Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười Truyện cổ tích Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Câu 3: Em có thích học mơn Ngữ văn khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Để học tốt môn Ngữ văn, theo em nên sử dụng phương pháp học nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Củng cố - Dặn dò - Nắm vững đặc trưng Văn học dân gian; số thể loại VH dân gian - Bài tập nhà: Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, câu đố - Xem nội dung học mới: Truyền thuyết Việt Nam ****************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 2: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Định nghĩa truyện truyền thuyết - Hiểu cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyện truyền thuyết VN tiêu biểu: + Con Rồng, cháu Tiên (đọc thêm) + Bánh chưng, bánh giầy (Hướng dẫn đọc thêm) + Thánh Gióng - Thấy bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước Phản ánh thực đời sống lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Kỹ năng: -Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ý nghĩa truyện - Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác Thái độ : - Lòng tự hào dân tộc, nhớ ơn vua Hùng có cơng dựng nước - Phẩm chất yêu đất nước, trách nhiệm, chăm - Ý thức đoàn kết cộng đồng Năng lực - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư sáng tạo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn II Tiến trình lên lớp Tiết 1: ƠN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN “CON RỒNG CHÁU TIÊN” A Hệ thống lại kiến thức học (10-15 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Truyền thuyết văn -Truyền thuyết loại truyện dân gian ? Thế truyền thuyết? Trình bày truyền miệng kể nhân vật đặc điểm thể loại ấy? kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ; -Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo; -Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử Vẽ sơ đồ tư kiến thức 2.VB "Con Rồng cháu Tiên tác phẩm * Thể loại: Truyện truyền thuyết ? Văn “ Con Rồng, cháu Tiên” * Ngôi kể: Ngôi thứ ba thuộc thể loại nào? Ngôi kể? Phương * Phương thức biểu đạt chính: Tự thức biểu đạt chính? Nhân vật ? * Nhân vật chính: Lạc Long Quân, Âu Nêu ND nghệ thuật đặc sắc Cơ truyện "Con Rồng…" * Bố cục: - Truyện chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu…Long Trang” + Đoạn 2: tiếp đó…lên đường” + Đoạn 3: Phần cịn lại * NT: Truyện sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo làm cho câu chuyện giàu chất thơ giàu tính lí tưởng * ND: + Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý dân tộc Việt Nam + Biểu ý nguyện, thống cộng đồng dân tộc dải đất hình chữ S Trị chơi nhanh + Phản ánh trình dựng nước, ? Liệt kê việc mở nước dân tộc ta truyện * Chuỗi việc chính: + Lạc Long Qn: nịi rồng trai thần Long Nữ có nhiều phép lạ thường giúp dân diệt trừ u qi + Âu Cơ: Dịng họ thần nơng xinh đẹp + Hai người gặp nhau, yêu nhau, lấy Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn chung sống cung điện LongTrang + Cuộc sinh nở kì lạ Âu Cơ + Lạc Long Quân nhớ nước trở + Hai người chia tay: 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi, hẹn khó khăn giúp đỡ + Người trưởng theo Âu Cơ tôn lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đóng Phong Châu, cha truyền nối mười đời + Người Việt Nam tự hào Rồng, cháu Tiên B Luyện tập : Hoạt động GV - HS Hoạt động 2: Luyện tập củng cố nâng cao Bài tập *HS dựa chuỗi việc tập kể tóm tắt câu chuyện GV cho 1-2 HS tóm tắt- Lớp nghe – nhận xét GV nhận xét, đánh giá thống Kiến thức cần đạt Bài 1: Kể tóm tắt truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” + Lạc Long Quân: nòi rồng trai thần Long Nữ có nhiều phép lạ thường giúp dân diệt trừ u qi + Âu Cơ: Dịng họ thần nơng xinh đẹp + Hai người gặp nhau, yêu nhau, lấy chung sống cung điện LongTrang + Cuộc sinh nở kì lạ Âu Cơ + Lạc Long Quân nhớ nước trở + Hai người chia tay: 50 theo cha Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn xuống biển, 50 theo mẹ lên núi, hẹn khó khăn giúp đỡ + Người trưởng theo Âu Cơ tôn lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đóng Phong Châu, cha truyền nối mười đời + Người Việt Nam tự hào Rồng, cháu Tiên Bài tập Bài 2: Kể lại truyện “ Con Rồng, cháu * GV cho HS tập kể theo nhóm Tiên” Đại diện nhóm trình bày u cầu: GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa ( + Đúng cốt truyện có ) + Dùng lời văn nói cá nhân để kể + Kể diễn cảm Bài tập Bài 3: Trong truyện “Con Rồng, cháu * GV cho HS tự lựa chọn hướng Tiên”, em thích việc chi dẫn em cách đưa lí cho tiết nào? Vì sao? thuyết phục người đọc, người nghe 1-2 HS trình bày miệng- GV đánh giá, chỉnh sửa HS tự làm vào vở- GV kiểm tra Bài tập Bài 4: Nêu cảm nhận em chi * GV cho HS tự lựa chọn hướng tiết kì ảo mà em thích dẫn em cảm nhận truyện: “ Con Rồng cháu Tiên” -HS tự làm vào vở- GV kiểm tra Bài làm -Trong câu chuyện: “Con Rồng cháu Tiên”, có nhiều chi tiết kì ảo đẹp đặc sắc, tiêu biểu chi tiết: “ Ít lâu sau, Âu Cơ có mang, Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng; trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường.” Em vô vui sướng, tự hào đất nước Việt Nam ta có người mẹ tuyệt vời đến thế! Đây kết tinh qúy giá, thiêng liêng của đất trời mà tạo nên trăm người khôi ngô tuấn tú, đẹp đẽ đến lạ thường Phải chăng, nhờ kết tinh diệu kì từ sức mạnh “Cha Rồng” dịu dàng mẹ Âu Cơ mà tạo nên dân tộc Việt Nam ta Qua chi tiết Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn tưởng tượng kì ảo trên, em tự hào nguồn gốc: “Con Rồng cháu Tiên” đùm bọc lẫn - Trong câu chuyện: “Con Rồng cháu Tiên”, có nhiều chi tiết kì ảo đẹp đặc sắc, tiêu biểu chi tiết: “ Ít lâu sau, Âu Cơ có mang, Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng; trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường.” Qua chi tiết Em cảm nhận niềm tự hào nòi giống, chung dịng máu cha Rồng mẹ Tiên, cịn khẳng định, người dân sống đất nước Việt Nam tươi đẹp anh em nhà, sinh trăm trứng mẹ Âu Cơ Đó ý nguyện đồn kết, u thương, đùm bọc lẫn dân tộc ta Phải chăng, qua chi tiết tưởng tượng kì ảo mà em tự hào nguồn gốc: “ Con Lạc cháu Tiên” dân tộc ta -Trong truyện: “ Con Rồng cháu Tiên” có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, tiêu biểu chi tiết: “ Ít lâu sau, Âu Cơ có mang, Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng; trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường” Chi tiết tưởng tượng kì ảo thật giàu ý nghĩa khẳng định tất người dân Việt Nam có chung dịng máu, sinh từ bọc trứng mẹ Âu Cơ anh em nhà Tất người có chung nguồn gốc: “ Con Lạc cháu Hồng” Đồng thời chi tiết tưởng tượng kì ảo cịn thể ý nguyện đoàn kết, thống người dân Việt Nam Từ cộng đồng, dân tộc ta khối thống nhất, đoàn kết, yêu thương lẫn Chi tiết tưởng tượng kì ảo khiến cho em thêm tự hào nguồn gốc giống nòi 10 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn câu mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn - Vị ngữ: có khả kết hợp với phó từ quan hệ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như nào? Là gì? Chủ ngữ: nêu tên vật, tương, đặc điểm, trạng thái miêu tả vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? Câu Là câu có trần cụm C-V tạo thuật thành, dùng để đơn giới thiệu, tả kể vật, việc hay để nêu ý kiến Câu - VN biểu thị ý trần phủ định: kết thuật hợp với từ đơn có khơng từ phải/chưa phải Câu có nhiều vị ngữ Thường ĐTCĐT; TT-CTT; DT-CDT Câu có nhiều chủ ngữ Thường ĐTCĐT; TT-CTT; DT-CDT VD: Mùa xuân mong ước// CN đến VN Mùa xuân mong ước (CDT) đến (CĐT) VD1: Hôm qua, trời mưa tầm tã -> kể VD2: Cây cối um tùm -> miêu tả kiêu câu: - Câu định nghĩa - Câu miêu tả - Câu đánh giá - Câu giới thiệu 418 Cấu tạo vị ngữ: là+DT/CDT;ĐT/C ĐT;TT/CTT VD1: Truyện cười truyện kể tượng đáng cười VD2: Lan học sinh lớp 6A VD3: Sau mưa, bầu trời quang đãng VD4: Nó đứa tốt bụng Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Câu - VN biểu thị ý kiểu câu: trần phủ định: kết - Câu miêu tả thuật hợp với từ - Câu tồn đơn khơng/chưa khơng có từ *, Các biện pháp tu từ Đơn vị Khái niệm Tác dụng kiên thức So so sánh đối Làm tăng sánh chiếu vật, sức gợi việc với hình, gợi vật, việc khác cảm cho có nét tương vật đồng nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc Nhân Là biện pháp tu Làm cho hóa từ sử dụng vật, đồ vật, từ ngữ hoạt cối trở động, tính cách, nên gần gũi, suy nghĩ,… vốn sinh động, dành cho thân thiết người để miêu tả với đồ vật, vật, người vật Ẩn dụ Ẩn dụ phương Làm tăng thức biểu đạt gọi sức gợi tên vật, hình, gợi tượng cảm cho tên vật, diễn đạt tượng khác có nét tương đồng với 419 Cấu tạo vị ngữ - Thường động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành VD1: Xuân về, muôn hoa đua nở VD2: Dọc phố hàng xanh mát Dâu hiệu nhận biết VD minh họa Có từ ngữ so VD: Mỏ Cốc sánh: “là”, “như”, dùi sắt chọc “bao nhiêu…bấy xuyên đất nhiêu” Tuy nhiên, em nên lưu ý số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn Các từ hoạt VD: “ Chị ong nâu động, tên gọi nâu nâu nâu/ chị bay người để đâu đâu” tính chất, hoạt động vật: ngửi, chơi, sà, anh, chị, … - Các vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với - Ân dụ chia làm loại: + AD hình thức + AD cách thức VD1: Người Cha mái tóc bạc -> AD hình thức VD2: Về thăm quê Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng ->AD cách thức Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn + AD phẩm chất + AD chuyển đổi cảm giác Hoán dụ Là biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi VD3: Hỡi lịng tê tái thương u Giữa dịng sơng đục cánh bèo lênh đênh -> AD phẩm chất VD4: Đã nghe rét mướt luồn gió -> AD chuyển đổi cảm giác Làm tăng Bốn kiểu hốn dụ VD1: Nhà có sức gợi hình thường gặp: miệng ăn gợi cảm cho - Lấy phận để VD2: Chúc đất liền diễn đạt gọi toàn thể năm thật - Lấy vật chứa nhiều sức khỏe đựng để gọi nhằm VD3: Áo chàm đưa tăng sức gợi hình, buổi phân li gợi cảm cho VD4: Kháng chiến diễn đạt vật bị ba ngàn ngày không chứa đựng nghỉ - Lấy dấu hiệu Bắp chân đầu gối vật để gọi vật săn gân - Lấy cụ thể để gọi trìu tượng Lưu ý: Ẩn dụ hốn dụ chung cấu trúc nói A B khác nhau: - Ẩn dụ: A B có quan hệ tương đồng [giống nhau] - Hốn dụ: A B có quan hệ gần gũi, hay liền với Khi xử lí dạng tập biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ, học sinh cần làm theo hai bước: – Bước 1: Từ yếu tố cho văn bản, học sinh cần tìm yếu tố bị ẩn hay tên gọi ban đầu dựa vào văn cảnh ngữ cảnh – Bước 2: Xét mối quan hệ hai yếu tố để khẳng định ẩn dụ hay hoán dụ Để dễ dàng phân biệt ẩn dụ hoán dụ, dựa vào mẹo đơn giản: “Bản chất của ẩn dụ phép so sánh ngầm Vậy ta khơi phục hai hình ảnh A B, ta thử đặt từ so sánh chúng, hợp lý rõ ràng mối quan hệ A B mối quan hệ tương đồng Ta khẳng định ẩn dụ Cịn ngược lại ta thêm từ so sánh vào A B mà câu khơng có nghĩa, khơng hợp lý nói biện pháp tu từ hốn dụ.” Vd:“Tay ta tay búa tay cày Tay gươm, tay bút dựng xây nước mình.” 420 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Trước hết cần xác định hình ảnh, từ ngữ thay trước Ta dễ dàng nhận thấy dấu hiệu “tay búa, tay cày, tay gươm, tay bút” từ bị thay đổi tên gọi  Bước 1: Khôi phục lại từ bị ẩn Chúng ta dễ dàng liên tưởng hình ảnh tay búa người cầm búa, tay cày người cầm cày, tay gươm người cầm gươm, tay bút người cầm bút  Bước 2: Thử mối quan hệ bên A,B Khi thêm từ so sánh “Tay búa người cầm búa” không hợp lý Tay búa giống người cầm búa được, một phận người, mối quan hệ mối quan hệ tương đồng Vậy biện pháp tu từ ẩn dụ mà phải phép tu từ hoán dụ * Đối với phần Tập làm văn: GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp để làm văn tả cảnh tả người HS: Tái kiến thức sở học từ tiết học trước GV: Khái quát kiến thức, chốt nhấn mạnh kiến thức trọng tâm TẬP LÀM VĂN: Dàn chung văn tả cảnh văn tả người Dàn chung văn tả cảnh Dàn chung văn tả người 1/ Mở Giới thiệu cảnh tả: Cảnh gì? Ở Giới thiệu người định tả: Tả ai? đâu? Lý tiếp xúc với cảnh? Ấn tượng Người tả có quan hệ với chung? em? Ấn tượng chung? 2/ Thân a Bao quát: Vị trí? Chiều cao diện a Ngoại hình: Tuổi tác? Tầm vóc? tích? Hướng cảnh? Cảnh vật xung Dáng người? Khn mặt? Mái tóc? quanh? Mắt? Mũi? Miệng? Làn da? Trang phục ? (Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) b Tả chi tiết: (Tùy cảnh mà tả cho b Tả chi tiết: (Tùy người mà tả phù hợp) cho phù hợp) * Từ bên vào (từ xa): Vị trí quan * Nghề nghiệp, việc làm (Cảnh vật sát ? Những cảnh bật ? Từ ngữ, hình làm việc + động tác, việc ảnh gợi tả? làm ) Nếu học sinh, em bé: Học, * Đi vào bên (gần hơn): Vị trí chơi đùa, nói (Từ ngữ, hình quan sát? Những cảnh bật ? Từ ngữ, ảnh miêu tả) hình ảnh gợi tả? * Sở thích, đam mê: Cảnh vật, * Cảnh cảnh quen thuộc mà thao tác, cử chỉ, hành động (Từ em thường thấy (rất gần): Cảnh bật? ngữ, hình ảnh miêu tả) Từ ngữ hình ảnh miêu tả * Tính tình: Tình u thương với người xung quanh: Biểu hiện? Lời nói? Cử chỉ? Hành động? (Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) 421 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn 3/ Kết Cảm nghĩ chung sau tiếp xúc: Tình cảm riêng nguyện vọng thân? Chú ý: Dù tả cảnh hay tả người, đề nào, em phải nhớ lập dàn phù hợp Phải làm bài, viết đàng hoàng, tuyệt đối không làm sơ sài, lộn xộn Tiết 2: B Luyện tập Hoạt động GV- HS GV: Đưa hệ thống tập hình thức luyện đề tổng hợp để củng cố kiến thức trọng tâm liên quan đến nội dung thi học kì II HS: Nghiên cứu làm theo định hướng ( yêu cầu) GV Đồng thời đưa đáp án phân tích đáp án GV: Nhận xét + chốt kiến thức tập ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC- HIỂU Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại của vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi cánh tơi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc cũngnhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu.” 422 Tình cảm chung người em tả? Yêu thích, tự hào, ước nguyện? Kiến thức cần đạt II Luyện tập ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC- HIỂU Câu 1: Đoạn văn trích văn " Bài học đường đời " tác giả Tơ Hồi Câu 2: Đoạn trích miêu tả hình dáng tính cách dế mèn Câu 3: Hành động, suy nghĩ Dế Mèn: - Đạp phanh phách - Nhai ngoàm ngoạm - Trịnh trọng vuốt râu Câu 4: - Danh từ ( càng, vuốt, cánh, thân, đầu) - Tính từ tuyệt đối( Mẫm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh ) - Động từ ( đạp , vũ, nhai) - Phép so sánh : Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Tác dụng : cho thấy độ sắc bén hai dế mèn , nhai đứt làm gãy cỏ cách nhanh gọn dễ dàng Câu 5: - Hình dáng: Cường tráng, khỏe mạnh, đầy sức sống Câu 6: Khơng tạo thành thói tự kiêu, có hại cho Dế Mèn sau II LÀM VĂN Câu 1: Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn (Sách Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2018) Câu 1: Đoạn trích thuộc văn nào? Của ? Nêu xuất xứ văn chứa đoạn trích ? Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn? Câu 3: Nhân vật đoạn trích thể qua hành động nào? Câu 4: Tìm tính từ, danh từ, động từ, biện pháp nghệ thuật so sánh có đoạn trích nêu tác dụng? Câu 5: Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật Dế Mèn lên nào? Câu 6: Dế mèn lấy làm “hãnh diện với bà con” Theo em , Dề Mèn có quyền hãnh diện khơng? II LÀM VĂN Câu 1: Từ việc đọc hiểu văn chứa đoạn trích trên, viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa đức tính khiêm tốn Câu 2: Hãy tả cảnh buổi sáng nơi em 423 * Mở đoạn( câu): Khiêm tốn phẩm chất cần có người * Thân đoạn:( từ 3-5 câu) - Khiêm tốn không đề cao mà ln thấy thân chưa hồn hảo cần cố gắng, nỗ lực nhiều - Khiêm tốn thể lời nói,cách ăn mặc hoạt động thường ngày cá nhân - Nhờ có khiêm tốn mà người biết quan tâm yêu thương người nhiều - Người có đức tính khiêm tốn đượcmọi người xung quanh yêu thương quý trọng Nhờ mà mối quan hệ cộng đồng trở nên tốt đẹp * Kết đoạn( câu): Chính thế, người tự rèn huyện cho đức tính cao đẹp cách ta ngày rèn luyện thân ngày hồn thiện Câu 2: Hãy tả cảnh buổi sáng nơi em Dàn bài: Mở - Giới thiệu cảnh tả: Cảnh buổi sáng nơi em - Ấn tượng ban đầu em cảnh Thân * Tả khái quát khung cảnh: - Cảnh vật buổi sáng sớm yên bình, tĩnh lặng - Đường phố vắng vẻ, xe cộ thưa thớt * Tả cụ thể phận cảnh: - Khi trời chưa sáng rõ: + Mặt đường ánh lên thứ ánh sáng nhàn nhạt + Trên cao, ông mặt trời đỏ ứng bắt đầu ló rạng phía chân trời đằng Đông Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn + Hàng bên đường tỏa bóng mát, đung đưa lắc lư + Những gió nhè nhẹ thổi hương hoa bay khắp khơng gian, khơng khí lành khiến lịng người thêm khoan khoái, dễ chịu + Tả cảnh sinh hoạt người: Trong công viên, vài ba cụ già tập dưỡng sinh; anh chị niên ĐỀ SỐ 2: chạy bộ; vài bác lớn tuổi bộ, đánh I ĐỌC- HIỂU cầu lông, ; bên hè phố, người mẹ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: tất bật mua đồ ăn sáng cho nhà, "Thế rồi, từ điều sang điều khác, thầy Ha- - Khi trời sáng rõ: men nói với tiếng Pháp, bảo + Mặt trời lúc "tỉnh ngủ", bừng ngơn ngữ hay giới, sáng tỉnh rẽ mây xuất hiện, sáng sừng sững nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy bầu trời xanh, cao vời vợi đừng quên lãng nó, + Đường phố tấp nập xe cộ lại, tiếng dân tộc rơi vào vòng nơ lệ , chừng cịi xe inh ỏi, tiếng cười nói làm rộn họ giữ tiếng nói của vang góc phố chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao + Các hàng ăn, quán xá tấp nập kẻ bán tù người mua Rồi thầy cầm ngữ pháp đọc Kết học cho Tôi kinh ngạc thấy Nêu cảm nghĩ em khung cảnh hiểu đến Tất điều thầy buổi sáng đường phố nơi em nói, thấy thật dễ dàng, dễ dàng Tôi ĐỀ SỐ 2: cho chưa chăm nghe đến I ĐỌC- HIỂU thế, thầy giáo nữa, chưa thầy Câu 1: Đoạn văn trích từ văn kiên nhẫn giảng giải đến Cứ thể “Buổi học cuối cùng” Antrước đi, người tội nghiệp muốn phông-xơ Đô-đê truyền thụ tồn tri thức của mình, muốn Câu 2: Đoạn văn viết theo phương đưa lúc tri thức vào đầu óc thức biểu đạt chủ yếu: Tự chúng tôi" Câu 3: Đoạn văn kể theo thứ (Ngữ văn - Tập 2) thứ Câu 1: Đoạn văn trích từ văn Câu 4: Câu văn: " dân nào? Tác giả văn ai? tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ Câu 2: Đoạn văn viết theo phương thức giữ tiếng nói chẳng biểu đạt chủ yếu nào? khác nắm chìa khóa chốn lao Câu 3: Đoạn văn kể theo thứ mấy? tù " sử dụng phép tu từ so sánh Câu 4: Câu văn: " dân tộc rơi Câu 5: vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ - Câu nói thầy Ha-men nêu bật tiếng nói chẳng khác nắm giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn 424 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn chìa khóa chốn lao tù " sử dụng phép tu từ nào? (0,25) Câu 5: Em hiểu lời nói " dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù " Câu 6: Ý nghĩa nhan đề văn bản? Câu 7: Điều mà em học tập nhân vật "tơi" đoạn trích? II LÀM VĂN Câu 1: Từ việc đọc hiểu văn chứa đoạn trích trên, viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày suy nghĩ em lời nói thầy Ha-men Câu 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ cha trường hợp sau: – Lúc em ốm – Khi em mắc lỗi – Khi em làm việc tốt GV: Hướng dẫn HS lập dàn ý đề Sau yêu cầu HS nhà viết thành văn hoàn chỉnh HS: Làm theo định hướng GV *, Nếu thời gian GV cho HS viết mẫu phần Mở Kết -> sửa lỗi 425 tiếng nói dân tộc đấu tranh giành độc lập tự - Tiếng nói tài sản tinh thần vơ giá dân tộc vun đắp qua hàng nghìn năm Tiếng nói lưu giữ văn hóa dân tộc - Vì kẻ thù xâm lược chúng muốn đồng hóa ngơn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày bị mai đi, làm cho nhân dân khơng cịn tìm đường đấu tranh Câu 6: Nhan đề văn là”Buổi học cuối cùng” : - Truyện kể buổi học tiếng Pháp cuối lớp học thầy Ha-men trường làng vùng An dát Đó thời kỳ sau đấu tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát Lo ren sát biên giới với Phổ cho nước Phổ Các trường học hai vùng ,theo lệnh quyền Phổ, khơng tiếp tục dạy tiếng Pháp Chính vậy, tác giả đặt tên truyện Buổi học cuối - Cách đặt nhan đề gây ý cho người đọc đồng thời thể xót xa tác người dân nơi mai tiếng dân tộc Câu 7: Hs bộc lộ quan điểm sở ý sau: - Bài học thái độ cư xử với tiếng dân tộc + Phải yêu quý tiếng mẹ đẻ: + Giữ gìn sáng + Sử dụng có chuẩn mực + Làm giàu thêm vốn từ - Bài học phải có ý thức học tập nghiêm túc + Nhận thức đắn nhiệm vụ học tập + Có thái độ yêu say môn học Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn + Có tinh thần tự học - Bài học thành cơng sống Muốn có thành cơng phải có niềm đam mê II LÀM VĂN Câu * Mở đoạn( 1câu): Lời nói thầy Ha-men trích văn “ Buổi học cuối cùng” An-phông-xơ Đô-đê nêu bật giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn tiếng nói dân tộc đấu tranh giành độc lập tự * Thân đoạn: - Đây điều tâm niệm Hamen giá trị sức mạnh tiếng nói dân tộc (tiếng nói khơng tài sản q báu mà phương tiện quan trọng để đấu tranh giành độc lập, tự do, linh hồn dân tộc) - Khẳng định chân lý: Giữ tiếng nói giữ độc lập, tự cịn tiếng nói dân tộc độc lập, tự - Thể rõ tình cảm Ha – men tiếng nói dân tộc: gìn giữ, nâng niu, tự hào… - Khơi dậy tình cảm người tiếng nói dân tộc mình… * Kết đoạn( câu): Tóm lại, lời nói thầy Ha-men học rút cho riêng Câu 2: Gợi ý: Dàn ý khái quát cho ba trường hợp sau a) Mở – Dẫn dắt người đọc vào tình (lúc em ốm, em mắc lỗi ) – Cảm nhận chung em hình ảnh mẹ cha lúc b) Thân – Miêu tả lại chân dung mẹ 426 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn cha lúc ấy: vẻ mặt, dáng điệu, lời nói, hành động… – Tả lại thái độ, cách ứng xử mẹ cha lúc (lo lắng, yêu thương, hạnh phúc, vui mừng, giận dữ…)c) Kết – Qua lần thế, em cảm nhận thêm điều cha mẹ – Từ em suy nghĩ trách nhiệm thân Tiết 3: B Luyện tập Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt GV: Đưa hệ thống tập hình thức đề thi để củng cố kiến thức trọng tâm liên quan đến nội dung thi học kì II HS: Nghiên cứu làm theo định hướng ( yêu cầu) GV Đồng thời đưa đáp án phân tích đáp án GV: Nhận xét + chốt kiến thức tập ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC- HIỂU(4,0điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Thỉnh thoảng ,muốn thử lợ ihại của vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua.Đôi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã.Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to II Luyện tập( tiếp) I ĐỌC- HIỂU Câu 1: Đoạn trích trích văn ”Bài học đường đời đầu tiên” Tác giả Tơ Hồi Câu2:Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Qua bộc lộ tính cách nhân vật Câu 3:Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: - Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua ->So sánh ngang - Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc -Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Câu 4: Bài học DM:hung hăng hống hách,láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại của thơi +Bài học Hs:không nên huênh hoang tự mãn , biết thông cảm chia sẻ, biết suy nghĩ cân nhắc trước làm việc II LÀM VĂN Mở - Giới thiệu chung người em định tả - Tình cảm em với người mà em định tả Thân 427 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ Văn 6- tập 2) Câu 1) Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? Câu Cho biết nội dung đoạn trích ? Câu Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh thuộc kiểu so sánh nào? Tác dụng phép tu từ so sánh sử dụng đoạn trích trên? Câu Từ học đường đời Dế Mèn Em rút học cho thân đoạn văn ngắn ? II LÀM VĂN Viết văn miêu tả người thân em yêu quý ( bố, mẹ, ông, bà…) ĐỀ SỐ 2: I ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn trích sau trả lời câu Càng đổ dần hướng Cà Mau sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít màng nhện Trên trời xanh, nước xanh, chung quanh tồn sắc xanh Tiếng rì rào bất tận của khu rừng xanh bốn mùa, tiếng rì rào từ biển Đông Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng gió muối [ ] Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi * Miêu tả hình dáng: - Miêu tả khái quát ngoại hình đối tượng - Miêu tả chi tiết: + Hình dáng, nước da, mái tóc, đơi bàn tay + Khn mặt: mắt, má, miệng, hàm + Mái tóc + Trang phục * Miêu tả tính cách: - Trong sống thường ngày gia đình - Trong cơng việc - Trong quan hệ với bạn bè, hàng xóm… * Kỉ niệm em với người thân Kết - Nêu tình cảm suy nghĩ em người - Lời hứa hẹn ĐỀ SỐ 2: I ĐỌC – HIỂU Câu 1:Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu là:Miêu tả Câu 2:.Nội dung đoạn trích trên: Cảnh sơng nước Cà Mau qua đoạn văn tranh mênh mông hùng vĩ Câu - CN: Rừng đước - VN: rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cấu tạo CN, VN - CN: Rừng đước ( Danh từ) - VN rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận (CĐT) Câu 4:- Biện pháp tu từ sử dụng nhiều đoạn văn So sánh - Tác dụng biện pháp tu từ : -> hình ảnh dịng sơng Năm Căn mênh mơng, hùng vĩ, kì thú, có sức gơị hình gợi cảm cho diễn đạt - HS trình bày quan điểm cá nhân, đạt ý sau: + Ĩc quan sát + Trí tưởng tượng + Tài miêu tả + Dùng từ 428 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? Câu Nội dung đoạn trích ? Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau: Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Câu 4: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng nhiều đoạn văn? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Qua văn , em có nhận xét tài nhà văn? II, LÀM VĂN Tả quang cảnh sân trường chơi GV:có thể cho HS viết phần mở bài, kết lớp.phần lại HS hồn thiện nhà HS: làm bìa tập theo u cầu GV GV: Nhận xét, sửa lỗi II, LÀM VĂN 1,Mở : - Giới thiệu chung chơi : tiết thứ mấy, sau tiết học gì, chơi có thú vị khơng? - Cảm nghĩ chung chơi Thân bài: * Tả quang cảnh chung sân trường chơi: sôi động sân trường chơi: ồn ào, náo nhiệt, đông vui; màu sắc trang phục học sinh; âm chơi, cảnh thiên nhiên… * Tả chi tiết: + Miêu tả trò chơi tiêu biểu với cách chơi, nét mặt, tư thế, hoạt động, thái độ người chơi, âm từ trò chơi…( nhảy dây, đá cầu, kéo co, đuổi bắt…) + Giới thiệu hoạt động khác: - Nhóm bạn ngồi gốc bàng đọc truyện hay dạo quanh vườn trường tâm sự, trò chuyện… - Hoạt động thầy cô - Tập TDGG * Hết chơi - Trống vào lớp, HS vào lớp với tâm thoải mái - Khuôn mặt người đọng niềm vui, thư giãn - Quang cảnh sân trường trở lại yên tĩnh, vắng vẻ Kết Nêu cảm nghĩ chơi: niềm vui sảng khoái sau tiết học, ghi dấu ấn tuổi học trò với kỷ niệm khó qn III Củng cố- Dặn dị GV: - Yêu cầu HS ôn lại kiến thức trọng tâm học - Đối với TLV sở lập dàn ý, viết văn hoàn chỉnh GV giao thêm đề luyện tập tổng hợp để HS tự ơn tập HS làm xong gửi để GV chữa ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 1: Phần I ĐỌC HIỂU * Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ – Chú bé loắt choắt Ca lô đội lệch Cái xắc xinh xinh Mồm huýt sáo vang Cái chân thoăn Như chim chích 429 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Cái đầu nghênh nghênh” Nhảy đường vàng Câu Đoạn thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Bài thơ sáng tác vào năm viết theo thể thơ gì? Câu : Nêu nội dung đoạn thơ ? Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ nêu rõ tác dụng BPTT đó? Câu Em viết đoạn văn ngắn từ – câu trình bày suy nghĩ em hình ảnh “chú bé” đoạn thơ trên? PHẦN II : LÀM VĂN Em viết văn tả khung cảnh mùa thu GỢI Ý : PHẦN I ĐỌC HIỂU Câu 1: - Văn Lượm Tác giả Tố Hữu Câu 2: Thời gian sáng tác 1949 - Thể thơ chữ Cau Nội dung: đoạn thơ miêu tả hình ảnh bé Lượm hồn nhiên, vơ tư, vui tươi, yêu đời, say mê với công việc kháng chiến Câu 4: Gọi tên từ ngữ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh - Tác dụng: Khắc hoạ hình ảnh bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, ngây thơ, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê với công việc kháng chiến Câu Học sinh nêu suy nghĩ thân nhân vật sau: + Là bé thiếu niên hồn nhiên, nhí nhảnh, nhanh nhẹn, dũng cảm, say mê với công việc kháng chiến + Là đại diện cho hệ trẻ Việt Nam anh hùng PHẦN II : LÀM VĂN Mở - Lời dẫn: Bốn mùa xuân, hạ, thu đơng có nét đẹp riêng - Nhưng riêng em, mùa thu lại mùa đẹp Thân * Khung cảnh thiên nhiên vào mùa thu: Nêu nét đặc trưng - Bầu trời: cao xanh lạ thường - Ánh nắng: nhẹ nhàng xun qua kẽ lá, khơng chói chang nắng ngày hè - Khơng khí: lành, dễ chịu - Thời tiết: se lạnh gió heo may - Đặc biệt ánh trăng đêm Rằm Trung Thu ánh trăng tròn sáng * Khung cảnh làng quê: - Những cánh đồng thơm mùi lúa chín báo hiệu vụ mùa bội thu - Những đường làng quê trải đầy rơm phơi vàng màu nắng - Những nhà ngập sắc hoa thu: hoa cúc vàng, hương hoa sữa nồng nàn khắp phố 430 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn * Con người: - Mùa thu mùa học sinh tựu trường sau kì nghỉ hè sơi động, gặp lại thầy cô bạn bè với niềm phấn khởi năm học - Đặc biệt, mùa thu có Tết Trung Thu dành cho thiếu nhi: trẻ em thường rước đèn, phá cỗ… Kết Mùa thu để lại cho em nhiều kỉ niệm đáng nhớ ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ : PHẦN I : ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ của tất người chài lưới muôn thưở biển Đông.” ( Ngữ văn – tập 2) Câu : Đoạn văn trích từ văn nào?Tác giả đoạn văn ai? Câu : Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 3: Văn chứa đoạn trích thuộc thể loại gì? Câu 4: Nêu nội dung đoạn văn? Câu 5): Biện pháp tu từ sử dụng nhiều đoạn văn trên? Tác dụng biện pháp tu từ ? Câu 6: Từ nội dung đoạn văn gợi cho em cảm nhận vẻ đẹp biển quê hương? PHẦN II LÀM VĂN Em tả lại mưa rào mùa hạ GỢI Ý ĐÁP ÁN PHẦN I : ĐỌC – HIỂU Câu 1:Văn bản: Cô Tô( Nguyễn Tuân) Câu 2: Miêu tả Câu 3: Kí Câu 4: Cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô Câu 5: Nghệ thuật so sánh Tác dụng : Giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ tranh thiên nhiên mặt trời mọc biển Cô Tô Câu 6:- HS suy từ nội dung đoạn trích: Vẻ đẹp biển nhiều thời khắc khác nhau, đặc biệt lúc ngắm mặt trời mọc biển ( đẹp tráng lệ, kỳ vĩ) - Suy ngẫm định hướng cho thân : 431 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn +Yêu biển có ý thức giữ gìn mơi trường biển; + Tự hào có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương PHẦN II: LÀM VĂN Mở bài: Giới thiệu mưa ( Diễn đâu? Vào thời gian nào? Cơn mưa đến nào?) VD: Chỉ nghỉ hè, em có giây phút thoải mái để ngắm nhìn mưa mùa hạ Chỉ cần nhìn màu mây dần chuyển sang màu xám đục, trời tối sầm lại tín hiệu cho thấy mưa đổ xuống trút nước Thân bài: - Tả cảnh trước mưa: bầu trời, mây gió, cảnh đường phố, khơng khí bao trùm? + Mây đen kéo đến đen kịt bầu trời + Gió lên dội, lúc mạnh + Cây cối ngả nghiêng theo gió + Cát bụi tung lên mù mịt, khơng cịn nhìn rõ lối … - Tả cảnh trời mưa: cảnh vật, người nào? + Mưa bắt đầu tuôn xối xả, mạnh mẽ xuống vạn vật + Cây cối hai bên đường ve vẩy tắm mưa + Người đường vội vã tìm chỗ trú mưa + Hạt mưa to, trắng xóa Mưa trút nước + Tiếng sấm ì ầm, chớp nhoang nhống loằng ngoằng bầu trời muốn xé toạt mây đen kịt + Nước chảy thành dòng lớn mặt đất + Đường phố chốc vui mắt với áo mưa đủ màu + Ơ tơ lao nhanh phố làm nước bắn tung tóe + Có mưa khí trời mát mẻ hơn, cảm thấy dễ chịu - Tả cảnh mưa tạnh: quang cảnh thiên nhiên nào?mọi người sao? + Hạt mưa nhỏ dần, thưa dần ngớt hẳn + Cầu vòng Bầu trời trở lại xanh trong, mát mẻ + Chim chóc rời chỗ nấp vỗ cánh hót vang, + Cây cối xanh tươi, đẫm nước long lanh ánh mặt trời + Mọi người tiếp tục công việc Kết Cảm xúc thân sau ngắm nhìn mưa ( Bầu trời sau mưa quang đãng, khơng khí mát mẻ, dễ chịu… Được ngắm nhìn mưa thật thích.) 432 ... HS nhớ lại đơn vị kiến thức học - Giao tập nhà 16 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Hoàn thành “Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 6? ??- phần văn “ Bánh chưng, bánh giầy” ******************************************************************... cháu Tiên (đọc thêm) + Bánh chưng, bánh giầy (Hướng dẫn đọc thêm) + Thánh Gióng - Thấy bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước Phản ánh thực đời... dung ý nghĩa văn - Hồn thiện tập - Ơn tập lại văn truyện truyền thuyết học - Xem lại kiến thức đặc điểm văn tự 49 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: Buổi 6: Đặc điểm chung văn tự I Mục

Ngày đăng: 26/04/2021, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • Tiết 2: ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN “BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY”

  • Tiết 3: ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN “THÁNH GIÓNG”

    • - (phương tiện vận tải) di chuyển trên một bề mặt: xe đi chậm

    • Bài tập 1: Trắc nghiệm

    • - HS đọc câu hỏi bảng phụ, trả lời miệng nhanh

    • - GV nhận xét, chốt đáp án

    • Câu 1: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ

    • Câu 2: Giải nghĩa từ “lủi thủi” ?

    • d, Ngày mùa ở quê em đẹp như một bức tranh quê.

    • e, Em rất yêu bà kính yêu của em.

    • d. Ngày mùa ở quê em đẹp như một bức tranh.

      • 1. Mở bài

      • 2. Thân bài

      • 3. Kết bài

      • I – Nội dung ôn tập

      • Ngày soạn: Ngày dạy:

        • Trắc nghiệm: Treo biển

        • PHÁT TRIỂN

        • 3. Thái độ, phẩm chất:

        • 4. Năng lực:

        • 1. Kiến thức:

        • - Nắm được phương pháp, cách làm một bài văn miêu tả.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan