Phiếu Học Tập Đọc Hiểu Ngữ Văn 8

94 5.5K 126
Phiếu Học Tập Đọc Hiểu Ngữ Văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn VĂN BẢN : NHỚ RỪNG( THẾ LỮ) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi Chịu ngang bầy bọn gấu dở Với cặp báo chuồng bên vơ tư lự Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Của tác giả nào? Hãy giới thiệu tác giả văn đó? Câu 2: Hãy xác định từ loại từ “gậm”, “khối căm hờn” Nêu cách hiểu em từ “gậm”, “khối căm hờn” nêu tác dụng cách dùng từ này? Câu 3: Ta thay từ “gậm” từ “ngậm” từ “ khối” từ “nỗi” không? Câu 4: Tư “ nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ? Câu 5: Nêu tác dụng việc lựa chọn trật tự từ tác giả đoạn thơ? Câu 6: Nhà thơ tả tâm trạng hổ với dụng ý nghệ thuật gì? Câu 7: Trình bày cảm nhận em khổ thơ theo kiểu diễn dịch có sử dụng kiểu câu học rõ gạch chân kiểu câu đó? GỢI Ý: Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Câu 1: Đoạn thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ a) Tác giả ( 1907 – 1945) - Quê Bắc Ninh Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM VHNT - Là Hồn thơ dồi dào, lãng mạn b) Tác phẩm - In tập Mấy vần thơ( 1943) - Tiêu biểu, mở đầu cho thắng lợi Thơ Câu 2: - Gậm(Động từ) - Một khối căm hờn(cụm dt) - “gậm”: nghĩa dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần chút cách chậm chạm, kiên trì., “khối căm hờn”: cảm xúc căm hờn kết đọng thành khối đông cứng, đè nặng nhức nhối => Diễn tả hành động bứt phá hổ, bộc lộ tâm trạng uất hận, căm hờn cao độ Câu 3: + Ngậm giữ vật miệng lâu->sự chủ động chủ thể, khơng gây khó chịu + Nỗi: ý nghĩa trìu tượng, khơng thể tâm trạng uất hận hổ + Gậm: hành động gậm nhấm cách khó khăn vật + Khối: ý nghĩa cụ thể, vật lớn cứng Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn -> Ta thay hai từ khơng thể tâm trạng không chấp nhận thực tại, không an phận hổ Dường nỗi uất hận lòng tích tụ thành hình, thành khối Câu 4: Tư “ nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ: bng xuôi, bất lực, ngày đêm gậm nhấm khối căm hờn, mà theo thời gian rắn thêm, lớn thêm Câu 5: Tác giả đảo từ “ gậm” từ “giương” thành phần vị ngữ lên đứng đầu câu, diễn tả xác tâm trạng uất ức tủi hận chúa sơn lâm tài cao “ phận thấp” “sa lỡ bước” đành “nằm dài” nhìn ngạo mạn, ngẩn ngơ” dám “ giễu oai linh rừng thẳm” Câu 6: Nhà thơ tả tâm trạng hổ với dụng ý nghệ thuật: nói lên nỗi đau đớn tầng lớp trí thức chứng kiến cảnh đất nước nô lệ mà thân không giúp cho Tổ quốc, cho đồng bào, biết thét lên câm lặng, nỗi căm hờn uất ức giận sôi Qua tác giả gửi gắm lòng u nước thầm kín Câu 7: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em khổ thơ có sử dụng kiểu câu học * Mở đoạn( Câu chủ đề): Đoạn thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ thành công việc thể tâm trạng hổ thời * Thân đoạn: - Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ Thế Lữ vẽ không gian nhỏ hẹp mà đầy tù túng, bối nơi hổ bị giam cầm Nỗi cô đơn, bực bội, phẫn uất hổ thể trọn vẹn Qua hình ảnh ta cảm nhận phần tình cảnh Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn tự tâm trạng đầy phẫn uất chúa sơn lâm rừng già Thế Lữ sử dụng động từ "gậm" để thể bối lâu dài, dai dẳng, khơng thể ngi ngoai mà ln tồn tại, hiển khiến tâm trạng bị vây hãm bế tắc, cần giải thoát "Khối căm hờn" thù hằn, căm giận mà hổ ln"gậm" "Trong cũi sắt" lại tái chân thực không gian sống giam hãm, nhỏ hẹp khiến cho hổ bị tự - Vì vậy, hổ "nằm dài" chán chường đau khổ mà lặng lẽ "trông ngày tháng dần qua Càng tù túng bao nhiêu, uất hận khinh bỉ dành cho người nhiều nhiêu "Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ" "Lũ người" ta hiểu người bắt giam, đẩy hổ vào chốn tù đầy tự - Nhà thơ thể rõ thái độ đây, coi thường, chế giễu hành động phi lí chúng: "khinh", "giễu" : "Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm" câu thơ thể tinh thần ngạo nghễ, kiêu hùng hổ chốn "oai linh rừng thẳm" - Trở với thực tại, hổ cảm nhận thấm thía cảnh ngộ mình, "sa lỡ vận" nên phải chịu sống "nhục nhằn tù hãm" Vì nhận thức thời thế, hồn cảnh nên hổ cảm thấy đau khổ, nhục nhã Đường đường chúa sơn lâm rừng đại ngàn, thống trị mn lồi, sống tù hãm khiến cho đau khổ Đau khổ , phải làm việc tầm thường, vơ vị "Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi", oai hùng sa cơ, hình ảnh tù hãm vốn đầy đau khổ uất hận lại trở thành "trò lạ mắt", "trò chơi" cho người người thưởng thức Sống tù túng song có tâm trạng giống hổ, lối sống cao, người bị đặt chung hàng với vật tầm thường "Chịu ngang bầy lũ gấu dở hơi"; thấy buồn thấy "cặp báo chuồng bên vơ tư lự", chúng khơng biết Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn hoàn cảnh nào, tức giận, phẫn uất mà lúc "vô tư lự" Câu thơ thể đánh giá nhà thơ phận người xã hội,dù sống hoàn cảnh tự khơng biết lo, khơng có ý thức cần đứng lên mà phó mặc tất cho số phận * Kết đoạn: Tóm lại, với viêc sử dụng từ ngữ chọn, thể thơ tự do, đoạn thơ diễn tả sâu sắc tâm trạng uất ức, bất lực, buông xi tự chúa sơn lâm, phải qua tác giả bộc lộ lòng u nước thầm kín mình?( câu nghi vấn) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc thơ nào? Của ai? Câu 3: Nêu nội dung khổ thơ em vừa chép? Câu 4: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả đoạn thơ phân tích tác dụng? Câu 5: Nêu cảm nhận em hình ảnh hổ đoạn thơ đoạn văn diễn dịch khoảng đến 10 câu có sử dụng câu nghi vấn gạch chân câu nghi vấn đó? Gợi ý: Câu 1: Hs chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Câu 2: Đoạn thơ em vừa chép thuộc thơ: “Nhớ rừng” Thế Lữ Câu 3: Nêu nội dung khổ thơ : đoạn thơ tái hình ảnh dũng mãnh, oai vệ, uy quyền tuyệt đối hổ chốn rừng xanh Câu 4: Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn - Tác giả sử dụng loạt động từ hoạt động kết hợp với tính từ “dõng dạc, bước, ” làm bậy xuất đầy oai vệ chúa tể rừng xanh - Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh, tự hào, khẳn định quyền uy hổ Câu 5: Đoạn văn tham khảo * Mở đoạn: (Câu chủ đề) Khổ thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác gải Thế Lữ thành cơng việc nói hình ảnh dũng mãnh, oai vệ quyền uy tuyệt đối hổ chốn rừng xanh * Thân đoạn: - Giữa cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hổ xuất với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt vị chúa tể - Tác giả sử dụng loạt động từ hoạt động kết hợp với tính từ “dõng dạc, bước, ” làm bậy xuất đầy oai vệ chúa tể rừng xanh - Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình diễn tả xác vẻ đẹp hổ Đó vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh, tự hào, khẳn định quyền uy hổ Phải với cương vị “chúa tể mn lồi” chốn rừng thiêng, quyền uy chúa Sơn Lâm tuyệt đối?( Câu nghi vấn) * Kết đoạn: Tóm lại, với việc sử dụng thành cơng tính từ, đại từ, động từ tác giả tái hình ảnh chúa sơn lâm dũng mãnh, oai vệ quyền uy tuyệt đối hổ chốn rừng xanh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ em vừa chép? Câu 3: Trong đoạn thơ em vừa chép, kiểu câu phân theo mục đích nói sử dụng nhiều nhất? Chúng dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn hiệu nghệ thuật việc sử dụng kiểu câu việc biểu đạt nội dung đoạn thơ? Câu 4: “Than ơi! Thời oanh liệt đâu?” thuộc kiểu câu gì? (xét theo mục đích nói) Câu 5: Viết đoạn văn từ đến 10 câu trình bày theo cách diễn dịch cảm nhận đoạn thơ trên?( có câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.) GỢI Ý: Câu 1: Hs chép xác câu thơ Câu 2: Nội dung: Đoạn thơ tranh tứ bình lộng lẫy nỗi nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất Câu 3: Trong đoạn thơ em vừa chép, kiểu câu sử dụng nhiều câu nghi vấn Chúng dùng gián tiếp  Khắc họa thành công nỗi nhớ tiếc khứ vàng son bất lực hổ Câu 4: - “Than ôi” câu cảm thán - “ Thời oanh liệt đâu?” câu nghi vấn Câu 5: Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn * Mở đoạn( câu chủ đề): Đoạn thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ thành công việc thể tranh tứ bình lộng lẫy nỗi nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất * Thân đoạn: - Trước hết nỗi nhớ khôn nguôi “những đêm vàng bên bờ suối” Nghệ thuật ẩn dụ biến không gian đêm trăng trở nên lãng mạn với hình ảnh hổ ung dung say mồi, uống ánh trăng tan bên bờ suối - Nỗi nhớ ngẩn ngơ ngày mưa rừng với hình cảnh hổ ngắm giang sơn niềm tự hào Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh hai lần câu thơ khẳng định quyền tự do, quyền sở hữu tuyệt đối niềm kiêu hãnh hổ - Kỉ niệm thứ ba đầy mày sắc âm tất lùi sâu vào dĩ vãng Điệp từ “đâu” với câu hỏi tu từ cất lên lời than, nhớ tiếc, xót xa - Nỗi nhớ hổ quay cảnh chiều tà khoảnh khắc hồng chờ đợi Bức tranh bốn cảnh khắc buổi chiều dội với vị tuyệt đối hổ núi rừng - Giấc mơ huy hoàng hổ khép lại tiếng than u uất: “Than ôi! Thời oanh liệt đâu” Phải tiếng thở dài người dân VN nước lúc giờ? * Kết đoạn: Tóm lại, tám câu thơ, với biện pháp nghệ thuật đặc sắc, Thế Lữ tái tranh vừa có thơ, có nhạc , có họa tái sâu sắc nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy đọc lời nhận xét sau: “Nhà thơ phản ánh thành cơng nỗi bất bình sâu sắc niềm tự khao khát tự mãnh liệt chúa sơn lâm trước thực tù túng, ngột ngạt Bút pháp khoa trương tác giả đạt tới độ thần diệu Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn cảnh giam cầm, hổ cần biết gửi hồn chốn nước non hùng vĩ, giang sơn giống hầm thiêng ngự thuở ngàn xưa Bất bình với khơng thể khỏi xiềng xích nô lệ Vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày đành bng xi, tự an ủi giấc mộng ngàn to lớn quãng đời tù túng lại Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt lên giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật lên tiếng than ân oán: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” Câu 1: Lời nhận xét viết thơ nào? Tác giả ai? Câu 2: Em chép nguyên văn câu thơ mà em thích thơ ấy? Nêu lí em thích? Câu 3: Câu thơ “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” thuộc kiểu câu gì? Câu 4: Vì nói thơ thể lòng u nước thầm kín người dân nước thuở ấy? Theo em hệ trẻ ngày phải làm để thể lòng u nước mình? Gợi ý Câu 1: Lời nhận xét viết thơ “Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ Câu 2: Học simh chép nguyên văn câu thơ mà em thích thơ Chẳng hạn: Trong hang tối , mắt thần quắc Là khiến cho vật im Ta biết ta chúa tể mn lồi Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Em thích câu thơ thể dũng mãnh, oai vệ quyền uy tuyệt đối hổ Giữa cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, hổ xuất với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt vị chúa tể Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình diễn tả xác vẻ đẹp hổ Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh tự hào, khẳng định quyền uy hổ Câu 3: Câu thơ “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” thuộc kiểu câu cảm thán, dùng để bộc lộ cảm xúc Câu 4: + Vì : - Bài thơ thể tâm trạng ngột ngạt, uất ức, tù túng Nỗi chán ghét thực tại, tầm thường, giả dối Niềm khát khao tự do, mãnh liệt hổ + Để thể lòng u nước cần: học tốt, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền tổ quốc, PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ : “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,” Câu 1: Hãy nhớ chép câu thơ lại để có đoạn thơ hồn chỉnh đoạn thơ Câu 2: Hãy trình bày nội dung khổ thơ câu văn có đủ chủ ngữ vị ngữ Câu 3: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ nêu Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn có kết khơng chắn, kết khơng cao q trình thực cơng việc chưa có hội kế thừa hệ trước kinh nghiệm lý thuyết Thậm chí hành mà khơng học dẫn đến thất bại, phá sản,… - Chính vấn đề nêu phần trên, học không hành vơ ích, hành khơng học khơng có hiệu - Vì vậy, phải kết hợp học đôi với hành Sự kết hợp chắn đạt kết cao Sau nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết, vận dụng ngày vào thực tế có kinh nghiệm để sáng tạo, sửa đổi cho phù hợp, từ sẻ rút khơng kinh nghiệm đẻ sáng tạo, sửa đổi cho phù hợp tiến độ làm vào sản phẩm nhanh, hiệu quả, có giá trị kinh tế Vậy hiệu thực yếu tố học hành góp phần tạo cải vật chất để xây dựng đất nước Từ đưa dân tộc vượt đói, vượt nghèo, đứng ngang với nước giới trình học tiếp thu kiến thức, văn minh nhân loại - Từ ta hiểu lối học chân La Sơn Phu Tử, học khơng chân dẫn đến nước Riêng em, em vận dụng vào việc học hành để có kiến thức trở thành người cơng dân có đạo đức, hồn thành trọng trách mà nhà nước giao phó cho * Kết đoạn: Tóm lại, cần xác định đắn mục đích phương pháp học cho đắn hiệu -VĂN BẢN: THUẾ MÁU( NGUYỄN TRÃI) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Theo dõi đoạn “Chiến tranh người xứ” trả lời câu hỏi sau: thái độ quan cai trị thực dân người dân thuộc địa trước có chiến tranh nào? 2, - Tại người xứ lại đối xử vậy? 3, - Các từ đặt dấu ngoặc kép với dụng ý gì? Tác giả sử dụng nghệ thuật đoạn trích? Số phận thảm thương người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa trình bày luận nào? Gợi ý: Trước chiến tranh: Họ bị xem giống người hạ đẳng, bị đánh đập, bị đối xử xúc vật + Khi có chiến tranh: Họ quan cai trị tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao q + Vì TD Pháp muốn che dấu giã tâm lợi dụng xương máu họ chiến cho quyền lợi Pháp.đó thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi quyền TD để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh + Mỉa mai, châm biếm giả dối, thâm độc CĐTD NAQ’ sử dụng nghệ thuật trào phúng sắc bén để lột tả chất chúng Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Trên chiến trường Ở hậu phương - Xuống tận đáy biển để bảo vệ Tổ quốc - Làm kiệt sức xưởng thuốc súng loài thuỷ quái - Nhiễm luồng khí độc đỏ ối - Bỏ xác miền hoang vu thơ mộng người Pháp vùng Ban căng -> Khạc miếng phổi - Đưa thân cho người ta tàn sát bờ sông Mác-nơ - Lấy mỏu mỡnh tưới vòng nguyệt quế cỏc cấp huy - Lấy xương chạm lên gậy ngài thống chế PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kỉ niệm đủ thứ trước đưa họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tầu ẩm ướt không giường nằm, khơng ánh sáng thiếu khơng khí sao? " Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Hãy nêu xuất xứ văn đó? Câu 2:Nhan đề văn có ý nghĩa gì? Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Câu 3:Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói hành động nói câu sau:"Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm sốt đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tầu ẩm ướt không giường nằm, không ánh sáng thiếu khơng khí sao?" Câu 4:Chuyển câu thành kiểu câu khác có nội dung tương đồng cho biết câu thuộc kiểu câu gì? Câu 5: viết văn ngắn khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ em vấn đề bảo vệ sống hòa bình giai đoạn nay? Câu 1:Đoạn văn trích văn bản: "Thuế máu" Văn trích chương I tác phẩm: "Bản án chế độ thực dân Pháp" Câu 2: Người dân thuộc địa phải chịu thứ thuế bất công vô lí: bị bóc lột xương máu, phải đóng thuế mạng sống - Phơi bày chất, tội ác tàn bạo, ghê tởm, vô nhân đạo bọn thực dân gợi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa - Bày tỏ mỉa mai thái độ căm phẫn tác giả tội ác mà bọn thực dân gây với người dân thuộc địa Câu 3: Cả hai câu câu nghi vấn, thực hành động khẳng định Câu 4:Chuyển đổi kiểu câu: - Người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vô cớ - Người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tầu ẩm ướt không giường nằm, không ánh sáng thiếu khơng khí ->Hai câu thuộc kiểu câu trần thuật Câu 5: Nêu ngắn gọn vấn đề hòa bình: Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn - Vì phải bảo vệ hòa bình? + Hòa bình mang lại cho điều gì? + Nếu khơng có hòa bình điều xảy ra? - Phải làm để bảo vệ hòa bình? + Sống biết yêu thương + Tuyên truyền cho người hiểu giá trị sống hòa bình + Lên án thái độ người chưa u hòa bình PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lười câu hỏi: “ Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kỉ niệm đủ thứ trước đưa họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tầu ẩm ướt không giường nằm, khơng ánh sáng thiếu khơng khí sao? " Câu 1: Đoạn văn trích từ phần văn “Thuế máu”? Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2:Xác định nội dung đoạn văn? Qua đoạn văn tác giả bày tỏ thái độ Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn gì? Câu 3:Tác giả sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào? Chỉ rõ dấu hiệu hình thức kiểu câu đoạn văn? Câu 4:Tác giả thực hành động nói qua câu đoạn văn? Hành động nói thực theo cách nào? Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn trích từ phần “Kết hi sinh” văn “Thuế máu” Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm, nghị luận Câu 2: - Nội dung đoạn văn: Cách đối xử tệ bạc quyền thực dân người lính An Nam chiến tranh kết thúc - Qua đoạn văn tác giả bày tỏ thái độ : + Lên án, tố cáo quyền thực dân + Đồng cảm, bênh vực người lính nước thuộc địa Câu 3:Tác giả sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói: Câu nghi vấn Dấu hiệu hình thức: Các câu có cấu trúc nghi vấn “ Chẳng phải sao?”, cuối câu kết thúc dấu chấm hỏi Câu 4:Tác giả thực hành động nói khẳng định qua câu đoạn văn Hành động nói thực theo cách gián tiếp Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn VĂN BẢN ĐI BỘ NGAO DU( RÚT-XÔ) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tôi quan niệm cách ngao du thú vị ngựa đôi bàn chân nghỉ ngơi.” Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 3: Tác giả đưa lợi ích việc ngao du đoạn trích trên? Câu 4: Đoạn văn : “ Nếu tơi mệt Nhưng Ê-min có mệt đâu; em to khỏe; em lại mệt chứ? Em chẳng vội vã Nếu em dừng lại em chán được? Ở chốn em có thứ để giải trí Em vào nhà người thợ, em làm việc; em vận động hai cánh tay đôi bàn chân nghỉ ngơi” sử dụng kiểu câu em học nêu tác dụng? Câu 5: Trong văn Đi ngao du, có tác giả sử dụng đại từ nhân xưng “ta” có lại “tôi” Theo em, thay đổi có tác dụng gì? Câu : Hãy trình bày cảm nhận em đoạn trích trên? Gợi ý: Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích: Đi ngao du tự thưởng ngoạn Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích? - Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 3: Tác giả đưa lợi ích việc ngao du đoạn trích trên? - Lợi ích ngao du + Người hoàn toàn tự + Những điều thú vị người ngao du: Đi … - Ưa lúc đi, thích dừng lúc dừng - Quan sát khắp nơi, xem xét tất (dòng sơng, khu rừng, hang động, mỏ khoáng sản …) - Chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phụ trạm Câu 4: Sử dụng kiểu câu nghi vấn ( câu hỏi tu từ) dùng để bộc lộ cảm xúc Câu 5: Trong văn Đi ngao du, tác giả sử dụng đại từ nhân xưng: ta, - Khi tác giả sử dụng đại từ nhân xưng ta thể quan điểm chung tất người “ta ưa lúc đi, ta thích dừng lúc dừng, ta muốn hoạt động nhiều tùy” Qua cách xưng này, Ru-xô muốn khẳng định ngao du phù hợp với tất người - Với cách xưng đại từ “tôi”, tác giả muốn đưa chiêm nghiệm thân sống để đưa ý kiến thuyết phục người Điều làm cho văn trở nên sinh động, giàu sức thuyết phục Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Sự thay đổi cách xử dụng đại từ nhân xưng làm tác phẩm giàu sức thuyết phục có tính linh hoạt, biểu cảm cao Câu : Hãy trình bày cảm nhận em đoạn trích trên? ** Câu mở đoạn: Đoạn trích trích văn “ Đi ngao du” Ru-xơ thể thể lợi ích ngao du tự thưởng ngoạn ** Thân đoạn: - Thế “ĐI ngao du” ?, ngao du thông qua việc ta dạo chơi khắp đó, chu du mà ta không bị lệ thuộc vào thời gian hay thứ Như tác giả nói “đi ngao du thú vị xe thoải mái chủ động, ta hay đừng lại tuỳ thích, quay sang phải,sang trái để quan sát khắp nơi hay ta tìm đến phong cảnh, cảnh vật lạ như: dòng sơng,một khu rừng rậm,một mỏ đá đến đâu ta ưa thích lưu lại đấy, lúc thấy chán ta bỏ đi” Thật cách ngao du ta có đc chủ động cho thân tự ngồi giúp ta tìm tòi, học hỏi thêm nhiều điều lạ Như ơng bà ta thường nói rằng: “đi đàng học sàng khơn” thật khơng sai sống giới bao la, rộng lớn có nhiều điều chưa hay biết Những kiến thức đơn giản ln hữu xung quanh điều lạ, hấp dẫn lại ẩn chứa bên sống để có đc kiến thức ta phải biết tìm hiểu, học hỏi khám phá qua chặng đường mà ta ngao du qua Từ ta trau dồi sức khoẻ cho thân thông qua việc mà vừa có thêm nhiều kiến thức bổ ích đời sống - Nhưng theo tác giả có nói là: “điều đặc biệt việc ngao du phụ thuộc vào điều cả” thật thế, ngao du ta Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn chẳng phụ thuộc vào loại phương tiện vận chuyển nào, lại đường riêng mà ta thích, nhanh hay chậm ý thích ta Có tự do, tự chủ: ta chủ động sống, khơng bị gò bó hay đóng vào khuôn khổ định bị trễ khởi hành hay lỡ chuyến xe bus, ta phá vỡ lối mòn khn khổ ta tạo lối riêng cho mình, ta ta, chẳng vội vã Tuy nhiên điều mà giới hạng ta lại sức khoẻ,sức khoẻ rào cản lớn ta ngao du khơng có sức khoẻ ta chẳng làm việc ln rèn luyện sức khoẻ dẻo dai tinh thần cường tráng để hưởng thụ “tự do” đích thực ngao du !!! ** Kết đoạn: Tóm lại, qua đoạn trích tác giả đề cao vai trò việc ngao du PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Đi ngao du Ta- lét, Pla – tông .tốt hơn.” Câu 1: Nêu nội dung đoạn văn? Câu 2: Tác giả thu nhận kiến thức ? Câu 3: Lời văn tác giả có thay đổi ntn? Câu 4: Qua đoạn văn tác giả muốn gửi gắm đến người đọc điều gì? Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Câu 5: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em đoạn trích trên? Gợi ý: Câu 1: Nội dung đoạn văn: Đi ngao du có ích, quan sát, học tập nhiều kiến thức giới tự nhiên bao la Câu 2: Tác giả thu nhận kiến thức ? + Đi nhà triết học lừng danh: Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go +Xem xét tài nguyên phong phú mặt đất +Tìm hiểu sản vật nông nghiệp cách trồng trọt + Sưu tập mẫu vật phong phú, đa dạng Câu 3: Lời văn tác giả có thay đổi: + Khi nêu cảm xúc: Tơi khó lòng hiểu + Khi nêu câu hỏi tu từ: Ai người….mà lại + Hoặc lại nói KQ sưu tập tự nhiên học học trò Ê-min Câu 4: Qua đoạn văn tác giả muốn gửi gắm đến người đọc: Con người cần phải hòa nhập vào mơi trường tự nhiên để có kiến thức thức tế Câu 5: ** Câu mở đoạn: Đoạn trích trích văn “ Đi ngao du” Ru-xô thể được ngao du có ích, quan sát, học tập nhiều kiến thức giới tự nhiên bao la Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn ** Thân đoạn: - Đi ngao du để quan sát, tìm tòi, phát Ta-let, Pla-tơng Pi-ta-go, nhà triết học, toán học vĩ đại Hy Lạp thời cổ đại - Đi ngao du để xem xét tài nguyên, để biết đặc sản nông nghiệp cách thức trồng trọt đặc sản Là để phát triển hứng thú với tự nhiên học: xem xét khoảnh đất mà qua, ghè vài mẩu lèn đá, sưu tập hoa lá, sỏi, hóa thạch núi - Ru-xơ so sánh cách hóm hỉnh để làm nòi bật lí lẽ mình: phòng sưu tập “những triết gia phòng khách” có đủ "các thử linh tinh” họ “chỉ biết gọi tên” "“chẳng có ỷ niệm tự nhiên cả" Trái lại, phòng sưu tập Ê-min phòng sưu tập “cả trái đất “phong phú phòng sưu tập vua chúa so sánh với cơng trình Đơ-băng-tơng (1716 - 1800), nhà tự nhiên học lừng danh nước Pháp - Qua đó, Ru-xô đề cao người tự nhiên; ông rõ phải đưa người vào môi trường tự nhiên để mở mang kiến thức, phát triển nhân cách Giáo dục khơng li tự nhiên, khơng trở thành viển vông, vô nghĩa Tư tưởng ấy, quan điểm tiến bộ, đến có nhiều ý nghĩa ** Kết đoạn: Tóm lại, qua đoạn trích tác giả đề cao vai trò việc ngao du PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Biết bao hứng thú khác nhay ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tơi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ ; người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lòng với tất Ta hân hoan gần đến nhà ! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành ! Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn ! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn ! Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm ; ta muốn ngao du, cần phải bộ.” Câu 1: Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Tác giả ? Câu 2: Khái quát nội dung đoạn văn Câu 3: Câu văn " thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt, chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ người lại ln ln vui vẻ khoan khối hài lòng với tất cả." Câu văn sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật câu Câu 4: Câu “Ta hân hoan gần đến nhà !” xét mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu 5: Mục đích câu: “Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành !” gì? Thực hành động nói trực tiếp hay gián tiếp? Câu 6: Qua văn bản, em hiểu nhà văn Ru-xơ? Câu 7: Từ sống thực tiễn thân em, viết đoạn văn nghị luận chứng minh lợi ích việc Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích trích từ tác phẩm “ Đi ngao du” tác giả Ru- xơ Câu 2: Nội dung: Lợi ích việc ngao du Câu 3: Câu văn " thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt, chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ người lại ln ln vui vẻ khoan khối hài lòng với tất cả." - Câu văn sử dụng nghệ thuật: + Liệt kê nhấn mạnh cảm xúc khác người + Đối chiếu, tương phản: So sánh hai người để dẫn chứng thuyết phục khác biệt việc Câu 4: Câu “Ta hân hoan gần đến nhà !” xét mục đích nói thuộc kiểu câu cảm thán vì: - Có từ cảm thán( biết bao), dùng để bộc lộ cảm xúc - Kết thúc câu có dấu chấm than Câu 5: Mục đích câu: “Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành !” bộc lộ cảm xúc Thực hành động nói trực tiếp Câu 6: Qua văn nghị luận, người đọc tìm thấy bóng dáng nhà văn Ru-xơ Ông người giản dị, quý trọng tự yêu mến thiên nhiên Câu 7: Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn • Mở đoạn: Đi môn thể thao mang lại nhiều lợi ích cho • người Khi bộ, ta hồn tồn tự do, tuỳ theo thích mình, không bị lệ thuộc vào ai, Điều chủ động ta thích đâu đi, dừng lúc dừng hay hoạt động nhiều tuỳ ta Khơng thế, ta quan sát khắp nơi, ngắm mà ta u thích: “Quay sang phải, sang trái, ta xem tất ta thấy hay hay Bất đâu ta thích, ta lưu lại đấy, lúc chán, ta bỏ ” Chính ta hồn tồn khơng bị thứ ràng buộc đường, phương tiện hay Thật tin ta có hội ngao du mà lại không xem xét tài nguyên mà ta giẫm chân lên, bỏ qua mà trái đất phơ bày trước mắt cách phong phú Một điều chắn người có vốn tri thức trau dồi qua chuyến ngao du có nhìn gần gũi, sâu rộng vạn vật xung quanh, hiểu sâu rộng hơn, tường tận thiên nhiên bao la rộng lớn Khơng thế, mang lại lợi ích khơng phần quan trọng qu giá cho tham gia môn thể thao tăng cường sức khoẻ, tính khí trở nên hồ đồng, vui vẻ Và tốt cho có bệnh tim, mạch, cao huyết áp,… Ngoài ra, phái đẹp, làm cho dáng vẻ cân đối, thon thả Đặc biệt, giúp ta có cảm giác khoan khối, hài lòng với tất cả, khơng thấy buồn bã, cáu kỉnh Sau lần bộ, ta ăn cảm thấy ngon miệng hơn, ngủ ngon sâu giấc Bên cạnh đó, không gây tốn lại dễ thực hiện, nên lứa tuổi dễ dàng tham gia mơn thể thao Cũng vậy, ngày có nhiều mơn thể thao xuất hiện, hay hấp dẫn người lựa chọn yêu thích ... bày nội dung khổ thơ câu văn có đủ chủ ngữ vị ngữ Câu 3: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ nêu Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn tác dụng? Câu 4: Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận... bách thú VĂN BẢN : QUÊ HƯƠNG( TẾ HANH) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng” Câu 1: Chép tiếp năm câu để tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh? Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Câu... tuyệt đối hổ chốn rừng xanh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Phiếu học tập Đọc- hiểu Ngữ văn Câu 2: Nêu nội dung đoạn

Ngày đăng: 25/04/2020, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gợi ý:

  • Câu 1:

  • Câu 5: Trong bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh ,hình ảnh con thuyền được xuất hiện rất nhiều lần.Chép lại những hình ảnh đó.Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu thơ vừa chép.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan