1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHIẾU HỌC TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 7

63 156 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 260 KB

Nội dung

PHẦN II: PHIẾU HỌC TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN PHẦN TỤC NGỮ Phiếu học tập số 1: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Tấc đất tấc vàng - Ráng mỡ gà, có nhà giữ - Mau nắng, vắng mưa - Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Trình bày khái niệm thể loại …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Liệt kê phép tu từ sử dụng ngữ liệu …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong câu trên, câu câu rút gọn rút gọn thành phần nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Tìm chương trình câu em học có thể loại ý nghĩa với câu em vừa giải thích …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Gợi ý Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - PTBĐ chính: Nghị luận - Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn, tiếng nói ngày Câu 2: - Những phép tu từ sử dụng ngữ liệu: so sánh, điệp ngữ Câu 3: - Các câu rút gọn là: Ráng mỡ gà, có nhà giữ, Mau nắng, vắng mưa, Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ - Rút gọn thành phần chủ ngữ Câu 4: - Ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” Màu mỡ gà theo kinh nghiệm ông cha màu trời báo bão Vậy nên nhìn trời ráng mỡ gà phải lo dựng nhà cho chắc, che đậy chỗ hỏng hóc, chỗ tụt mái để không bị bão làm cho sập nhà Câu 5: HS tìm câu nói kinh nghiệm thiên nhiên: Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây bão giật Phiếu học tập số Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Tôm chạng vạng, cá rạng đông - Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Trình bày khái niệm thể loại ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Những câu có sử dụng phép tu từ, em cho biết phép tu từ nào? Tại tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Tìm câu tục ngữ có chủ đề với câu tục ngữ mà em biết? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gợi ý Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - PTBĐ chính: Nghị luận - Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn, tiếng nói ngày Câu 2: - Những câu tục ngữ viết chủ đề: Thiên nhiên lao động sản xuất Câu 3: - Các câu sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ (điệp cấu trúc) - Trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ tục ngữ sáng tác dân gian nhằm thể kinh nghiệm đời sống nên sử dụng phép tu từ có tác dụng hiệu nhấn mạnh, tạo ấn tượng, liên tưởng, cảm xúc, tạo nhịp điệu dễ thuộc, dễ nhớ nên nhân dân (ngay người lao động) thuận lợi nhớ áp dụng Câu 4: - Ý nghĩa câu: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Dựa sở quan sát trải nghiệm thực tế, câu tục ngữ đưa đến kinh nghiệm thời gian: mùa hè ngày dài đêm ngắn hơn, mùa đơng ngày ngắn đêm dài giúp người có ý thức chủ động để sử dụng thời gian hợp lí cho cơng việc, sức khỏe vào thời điểm khác năm Câu 5: HS tìm câu nói chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất: + Rét tháng ba bà già chết cóng + Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa + Vàng mây gió, đỏ mây mưa Phiếu học tập số 3: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Chết sống đục - Đói cho sạch, rách cho thơm - Thương người thể thương thân - Học ăn, học nói, học gói, học mở (Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14) Câu Các câu tục ngữ thuộc thể loại văn học nào? Trình bày khái niệm thể loại văn học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Phương thức biểu đạt câu tục ngữ gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Liệt kê phép tu từ sử dụng câu tục ngữ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa giải thích ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gợi ý Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn, tiếng nói ngày Câu 2: - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 3: - Các phép tu từ sử dụng câu tục ngữ: so sánh, điệp ngữ, liệt kê Câu 4: - Ý nghĩa câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”: + Nghĩa đen: Dù đói phải ăn sạch, sống sạch, dù rách phải thơm tho + Nghĩa bóng: dù rơi vào hồn cảnh khó khăn phải sống sạch, lương thiện  Câu tục ngữ giáo dục người lòng tự trọng, khuyên người phải sống thẳng không làm liều khó khăn thiếu thốn Câu 5: HS tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự + Giấy rách phải giữ lấy lề + Chết đứng sống quỳ Phiếu học tập số Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo - Khơng thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn - Ăn nhớ kẻ trồng (Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14) Câu Các câu tục ngữ thuộc thể loại văn học viết chủ đề gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Xác định phương thức biểu đạt câu tục ngữ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Câu tục ngữ : Ăn nhớ kẻ trồng rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Ý nghĩa khuyên răn hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gợi ý Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - Chủ đề: Tục ngữ người xã hội Câu 2: - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 3: - Câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng rút gọn thành phần chủ ngữ - Rút gọn mang đến tác dụng: + Làm trở nên ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ thuộc dễ nhớ (phù hợp với đặc điểm tục ngữ) + Ngụ ý kinh nghiệm câu tục ngữ muốn nói đến chung cho tất người Câu 4: - Ý nghĩa khuyên răn hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn bổ sung cho - Lí giải: + Câu tục ngữ thứ đề cao vai trò người thầy, đề cao việc học tập tiếp thu kiến thức từ thầy- người có kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm đàn tranh, đàn nguyệt, ca Huế thể nét đẹp tâm hồn người cách tự nhiên mà lại sâu xa để ẩn ý ca - Ca Huế loại hình nghệ thuật độc đáo mang màu sắc riêng biệt khác hồn tồn so với loại hình âm nhạc khác Ca Huế mang ngào, trẻo đặc trưng Huế, để lại lòng người cảm giác bình yên Ca Huế thể theo cách riêng mang đậm sắc người xứ Huế để ta nghe qua lần nhớ Kết đoạn: Khẳng đinh ca Huế sông Hương thực loại hình nghệ thuật hay độc đáo, xứng đáng Unesco cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại VĂN BẢN : “ SỐNG CHẾT MẶC BAY” ( PHẠM DUY TỐN) Phiếu học tập số Cho đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người ướt chuột lột Tình cảnh trơng thật thảm.” Đoạn trích trích từ văn nào? Của ai? Văn viết theo thể loại gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nêu nội dung đoạn văn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gợi ý phiếu học tập số 1 – Văn : Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn - Thể loại : Truyện ngắn đại - Phép liệt kê: “ kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đát, kẻ vác tre, đắp, cừ” - > Tác dụng: Sử dụng phép liệt kê nhằm nhấn mạnh khẩn trương, vất vả người dân hộ đê - Phép so sánh: “ người người lướt thướt chuột lột” -> Tác dụng: Nhằm diễn tả cách sinh động, nhấn mạnh vất vả, nhếch nhác đến thảm hại người dân hộ đê Nội dung: Cảnh dân hộ đê Phiếu học tập số Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, phía hữu quan có thầy đề, đến thầy đội nhất, thầy thơng nhì, sau hết giáp phía tay tả ngài đến chánh tổng sở ngồi hầu bài” Đoạn trích trích từ văn nào? Của ai? Văn viết theo thể loại gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chỉ phép liệ kê đoạn văn nêu tác dụng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tìm trang ngữ sử dụng đoạn văn nêu tác dụng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gợi ý phiếu học tập số – Văn : Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn - Thể loại : Truyện ngắn đại Phép liệt kê: + “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng” -> Tác dụng: Nhấn mạnh ăn chơi, xa hoa viên quan phụ mẫu qua đồ dùng mà quan mang theo hộ đê + “ bên cạnh ngài”-> tác dụng: Trạng ngữ nơi chốn + “ chung quanh sập” -> Tác dụng: TN nơi chốn Phiếu học tập số Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Ngồi kia, mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít xem chừng tĩnh mịch nghiêm trọng lắm: trừ quan phụ mẫu ra, người không dám to tiếng So với cảnh trăm họ vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa đàn sâu lũ kiến đê, thời đình nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: quan ngồi trên, nha ngồi dưới, người nhà , lính lệ khoanh tay hàng, nghi vệ tôn nghiêm, thần, thánh.” Đoạn trích trích từ văn nào? Của ai? Văn viết theo thể loại gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gợi ý phiếu học tập số – Văn : Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn - Thể loại : Truyện ngắn đại - Phép liệt kê: + “nhàn nhã, đường bệ, nguy nga; quan ngồi trên, nha ngồi dưới, người nhà, lính kệ tay hàng” -> Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh tơn nghiêm, nhàn nhã, đường bệ đình - Phép so sánh: + “ cảnh trăm họ vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa đàn sâu lũ kiến đê” -> Tác dụng: Nhấn mạnh vất vả cực người dân hộ đê + “ đình nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: quan ngồi trên, nha ngồi dưới, người nhà , lính lệ khoanh tay hàng, nghi vệ tôn nghiêm, thần, thánh” -> Tác dụng: Nhấn mạnh khơng khí tơn nghiêm đình - Phép tương phản đối lập cảnh đình đê Đối lập vất vả, khổ cực người dân hộ đê với nhàn nhã bọn quan lại đình, nhấn mạnh ăn chơi vô trách nhiệm bọn quan lại Phiếu học tập số Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Ấy mà trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ơi! Sức người khó lòng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” Đoạn trích trích từ văn nào? Của ai? Văn viết theo thể loại gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn văn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gợi ý phiếu học tập số – Văn : Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn - Thể loại : Truyện ngắn đại - Phép liệt kê: “ trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ” -> Tác dụng: nhấn mạnh khẩn trương, vội vã, căng thẳng, lo sợ người dân hộ đê - Phép tương phản, đối lập, tăng cấp: giũa bên đê ngày yếu, nước sơng ngày dâng cao -> Tac dụng: Nhấn mạnh tình nguy hiểm, khẩn cấp hộ đê Phiếu học tập số Cho đv sau trả lời câu hỏi: Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to: - Đây rồi! Thế lại! Rồi ngài vội vàng xèo bài, miệng vừa cười, vừa nói: - Ù ! Thơng tơm, chi chi nảy! Điếu mày! Ấy, quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết!” Đoạn trích trích từ văn nào? Của ai? Văn viết theo thể loại gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chỉ câu đặc biệt có đoạn trích? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chỉ cơng dụng dấu chám lửng có đoạn trích? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hãy viết đoạn văn trình bày giá trị thực nhân đạo văn ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gợi ý phiếu học tập số – Văn : Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn - Thể loại : Truyện ngắn đại Câu đặc biệt: + “ Đây rồi!”….” Thế lại!” + “ Ừ!”, “Thông tôm chi chi nảy!”……… ” Điếu, mày!” - Dấu chấm lửng thứ dấu chấm lửng thứ hai -> Tác dụng: Thể chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng - Dấu chấm lửng thứ ba: thể nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết Dấu chấm phẩy: Đánh dấu danh giới phép liệt kê phức tạp \ - Phép liệt kê: “ nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi băng lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu” -> Tác dụng: Nhấn mạnh, diễn đạt cách sâu sắc, đầy đủ tình cảnh thảm sầu người dân đê vỡ - Phép tương phản đối lập: bên cảnh quan lớn ù ván to với cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu -> Tác dụng: Nhấn mạnh vô trách nhiệm, lòng lang thú viên quan phụ mẫu Gợi ý: Mở đoạn: Sống chết mặc bay tác phẩm mang giá trị thực, nhân đạo sâu sắc Triển khai: - Về giá trị thực: + Truyện phản ánh đời sống khổ cực người dân phải đánh vật với khó khăn thiên tai để giành giật sống + Truyện thể chân thực thái độ cách sống thờ ơ, vô trách nhiệm người cầm quyền biết ăn chơi sa đọa, bỏ mặc sống chết người dân - Về giá trị nhân đạo: Thông qua giá trị thực đau đớn ấy, tác giả thể niềm cảm thương cho số phận người dân nghèo phải hứng chịu bao khổ cực vô trách nhiệm bọn quan lại cầm đầu + Lên án, phê phán tố cáo bọn quan lại dẫm đạp lên sống người dân ăn để để chuộc lợi cho Kết đoạn: Khẳng định với giá trị thực nhân đạo sâu sắc, Sống chết mặc bay xứng đáng hoa đầu mùa truyện ngắn Việt Nam VĂN BẢN : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG( HOÀI THANH) Cho đoạn văn sau: “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sắn có; đời phù phiếm chạt hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần Có kẻ nói từ ca sĩ ca tụng, cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trơng đẹp; từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay Lời tưởng khơng có q đáng.” Đoạn trích trích từ văn nào? Của ai? Văn viết theo thể loại gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chỉ phép liệt kê nêu tác dụng? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tìm cụm C-V làm thành phần câu đoạn văn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nêu công dụng dấu chấm phẩy đoạn văn? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: “Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Gợi ý: 1.- Văn bản: Ý nghĩa văn chương( Hoài Thanh) - Thể loại: Nghị luận chứng minh - Phép liệt kê: + “ ca sĩ ca tụng, cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trơng đẹp; từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay” -> Tác dụng: nhấn mạnh, diễn đạt sâu sắc công dụng văn chương “ Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng, cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trơng đẹp; từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay.” - Có cụm C-V làm thành phần phụ ngữ, tác dụng mở rộng câu + “các thi sĩ ca tụng, cảnh núi non, hoa cỏ” + “núi non , hoa cỏ trơng đẹp” + “có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” + “tiếng chim, tiếng suối nghe hay” Dấu chấm phảy dùng để đánh dấu danh giới phận phép liệt kê phức tạp Gợi ý: Mở đoạn: Văn chương giúp ta trải nghiệm sống tầng mức chiều sâu đáng kinh ngạc, không gây cho ta tình cảm ta khơng có mà “luyện cho ta tình cảm ta sẵn có “ Triển khai: - Văn chương tác động lớn tới sống người , bồi đắp them tình cảm ta sẵn có, giúp ta sống đời giàu tình cảm với đủ cung bậc: vui cười khóc giận… - Văn chương làm giàu thêm niềm vui nỗi buồn người: + qua câu ca dao tình yêu đất nước giúp người nâng cao lòng tự tơn dân tộc + câu ca dao than thân giúp thêm cảm thương cho số phận người người phụ nữ + Văn chương giúp ta them trân trọng tình cảm gia đình - thứ tình cảm thiêng liêng thơng qua câu ca dao ngợi ca tình cảm gia đình + văn chương khơng giúp ta thêm sống có tình người u thương, mà giúp biết phê phán lực chà đạp người: qua tác phẩm Sống chết mặc bay, + Văn chương làm ta thêm yêu nét đẹp truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc qua tác phẩm : Một thứ quà lúa non:cốm hay Ca Huế sông Hương Kết đoạn: Khẳng định văn chương làm giới tình cảm người them đa sắc, đa diện Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: “Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim bị thương rơi xuống bên chân Thi sĩ thương hại q, khóc nức lên, tim hồ nhịp với run rẩy chim chết Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song khơng phải khơng có ý nghĩa Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi (Ngữ văn - Tập 2, trang 60) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Văn thuộc kiểu nghị luận nào? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu 3: Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Từ “quả tim thi ca” đoạn văn hiểu nào? Câu 5: Nêu nội dung đoạn văn Câu Hãy viết đoạn văn chứng minh văn chương“gây cho ta tình cảm ta khơng có” Gợi ý: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn bản: Ý nghĩa văn chương - Tác giả: Hoài Thanh - Văn thuộc kiểu nghị luận văn chương Câu 2: - Những phương thức biểu đạt đoạn văn: Nghị luận, tự Câu 3: - Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ liệt kê - Tác dụng biện pháp tu từ nói lên nguồn gốc thi ca tình u thương, lòng nhân ái, vị tha Câu 4: - Từ “quả tim” đoạn văn hiểu tình yêu thương thi sĩ thi ca có nghĩa thơ ca Câu 5: Nội dung đoạn văn: Bàn nguồn gốc văn chương Câu 6: Mở đoạn: Ý nghĩa văn chương trước hết ““gây cho ta tình cảm ta khơng có” Triển khai: - Những tình cảm khơng có mà văn chương đem đến : Qua tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, nhà văn gửi gắm thông điệp sống tới Đó tình cảm cao đẹp giàu giá trị nhân văn, nét ứng xử tinh tế, học sâu sắc đời để có tâm hồn rộng mở yêu thương - HS lấy dẫn chứng chứng minh: + Đọc thơ Quê hương (Đỗ Trung Quân) ta thấy tình yêu quê hương sâu nặng + Đọc Sống chết mặc bay ta cảm thương với số phận người nông dân khốn căm ghét tầng lớp thống trị đẩy nhân dân vào cảnh khốn đốn Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề ... Phiếu học tập số 3: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Chết sống đục - Đói cho sạch, rách cho thơm - Thương người thể thương thân - Học ăn, học nói, học gói, học mở (Ngữ văn 7- tập. .. lòng yêu nước: Ra sức học tập, giúp đỡ bạn học khó khăn hơn, giữ gìn làng xóm q hương đẹp, VĂN BẢN : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ( PHẠM VĂN ĐỒNG) Phiếu học tập số Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:... Kể tên văn thuộc chủ đề: Văn nghị luận đại Việt Nam học sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam: Sự giàu đẹp Tiếng Viêt; Đức tính giải dị Bác Hồ; Ý nghĩa văn chương Phiếu học tập số

Ngày đăng: 25/04/2020, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w