GPHI Huong dan HS hoc tot phan Doc hieu van ban NV9

25 11 0
GPHI Huong dan HS hoc tot phan Doc hieu van ban NV9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong 5 phuùt ñoù, chuùng toâi höôùng daãn cho hoïc sinh caùch ñoïc, caùch toùm taét vaên baûn (ñoái vôùi vaên baûn töï söï), gôïi yù caùch traû lôøi caâu hoûi, cho hoïc sinh ghi theâm m[r]

(1)

(NGỮ VĂN 9) (NGỮ VĂN 9)

Người viết: LÊ THỊ HỒNG Tổ : Văn

Đơn vị : Trường THCS Ninh Gia Năm học : 2006 – 2007.

A PHẦN MỞ ĐẦU :

Trong giai đoạn nào, môn Văn hướng tới nhiệm vụ chủ yếu sau :

- Giúp người học biết đọc, biết viết

- Giúp người học thấy hay, đẹp biết cảm nhận, thưởng thức hay, đẹp văn chương, nghệ thuật

- Giúp người học mở mang tri thức, đồng thời giúp giáo dục tư tưởng, tình cảm rèn luyện nhân cách cho người học

Ngoài nhiệm vụ trên, mơn Văn cịn cung cấp cho người học cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ cách thể đa dạng, độc đáo sống người Chính vậy, để mơn Văn phát huy hết nhiệm vụ mình, người học cần phải biết cảm nhận, thẩm thấu tác phẩm Văn học cách đầy đủ, sâu sắc toàn diện Với học sinh bậc Trung học sở, em chưa tự nghiên cứu để hiểu sâu sắc tác phẩm Vì giáo viên phải người định hướng, đường, bước giúp học sinh làm quen với công việc tự nghiên cứu Học sinh tự nghiên cứu tác phẩm thông qua hệ thống câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn sách giáo khoa, sau giáo viên giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn, kĩ tác phẩm học lớp Khi tự nghiên cứu nhà có nghĩa học sinh trực tiếp vào tác phẩm lực sẵn có Để sở hiểu biết ban đầu học sinh tác phẩm ấy, giáo viên khơi sâu, phát triển cảm nhận đắn điều chỉnh cảm nhận, suy nghĩ ban đầu chủ quan, lệch lạc ý tưởng học sinh

(2)

Nhưng làm để học sinh thực tốt thao tác này? Làm để phát huy tối đa có hiệu vai trị mơn Văn? Làm để học lớp đạt hiệu quả? … Đó câu hỏi mà trăn trở, suy nghĩ

Chắc hẳn nhiều giáo viên tìm số giải pháp để hướng dẫn học sinh học tốt phần Đọc – Hiểu văn bản, tạo hứng thú cho học sinh, đặc biệt mang lại hiệu cho học Riêng tôi,tôi đồng nghiệp tổ Văn trao đổi, thảo luận áp dụng số biện pháp cho học sinh lớp Xin mạn phép trao đổi đồng nghiệp số cách hướng dẫn học sinh học tốt phần Đọc – Hiểu văn bản (Ngữ văn 9) mà thân thực trường THCS Ninh Gia

B NOÄI DUNG :

I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI :

Hoạt động dạy học bao gồm tồn biện pháp, hình thức dạy thầy học trò theo tinh thần thầy tổ chức, hướng dẫn, trị chủ động, tích cực q trình đọc – hiểu văn Các hoạt động hướng vào học sinh, người thầy tổ chức học theo cách đa dạng hoá biện pháp hình thức dạy học Hoạt động dạy phải ln nhịp nhàng với hoạt động học để tiến đến ba mục tiêu :

+ Thứ : Về kiến thức + Thứ hai : Về thái độ + Thứ ba : Về kĩ

Ba mục tiêu giáo viên phải đạt thông qua bước Đọc – Hiểu văn Đọc – Hiểu văn bản ta hiểu đọc văn, bao gồm việc tiếp xúc thông hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trị, tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngôn từ, thông điệp tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Đọc – hiểu văn bản thực chất toàn trình tiếp nhận, giải mã văn Muốn phần Đọc – Hiểu văn lớp học tốt việc chuẩn bị nhà phải tốt

(3)

học thiếu tính sáng tạo khơng phù hợp với tinh thần tích cực tích hợp

Cùng với việc chuẩn bị người thầy, học sinh phải tham gia chuẩn bị học Giáo viên giao việc yêu cầu học sinh thực Thông qua hoạt động này, học sinh tự trang bị cho số kiến thức kĩ :

+ Kiến thức để đọc – hiểu văn + Phương pháp đọc – hiểu văn

Trong trình học, giáo viên phải giúp học sinh xác định mục đích việc học Văn Một xác định mục đích học sinh có phương hướng biện pháp đúng, đồng thời thực yêu cầu cách tốt

Để học sinh tiếp thu kiến thức tốt thực tốt lệnh : đọc diễn cảm, tóm tắt, hỏi trả lời câu hỏi cảm thụ văn kể câu hỏi trắc nghiệm, giảng, bình nghe giảng bình văn bản, trò chơi diễn xuất để minh hoạ văn … giáo viên cần hướng dẫn học sinh bước chuẩn bị : chuẩn bị nào, chuẩn bị cơng việc gì?

II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU :

Veà phía Giáo viên :

- Lúc chưa thay sách thực chương trình thay sách, nhìn chung hầu hết trọng đến việc đổi phương pháp dạy lớp, mà chưa thực quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh cách học nhà, cách nắm bắt, khai thác tiếp cận kiến thức để chuẩn bị cho học sau

- Xét chừng mực nói : Phần Đọc – Hiểu văn giáo viên hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị cịn nặng hình thức, đơi qua loa, chiếu lệ Thời gian dành cho phần hạn chế, nhiều bỏ qua Một phần cuối tiết học, hết thời gian; phần giáo viên xem nhẹ ý nghĩa việc hướng dẫn nhà Bước này, giáo viên thường tiến hành cách rập khuôn : “về nhà nhớ học thuộc soạn tiếp theo” Với cách hướng dẫn dẫn đến hậu : học sinh không thấy tầm quan trọng việc chuẩn bị bài, chuẩn bị cho có để đối phó với kiểm tra thầy Như phần chuẩn bị thực khơng có tác dụng em học

(4)

Giáo viên thường hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần Đọc – Hiểu văn với lệnh sau :

+ Đọc trước văn chuẩn bị học

+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm theo thích sách giáo khoa + Trả lời đầy đủ nội dung câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn - Và hình thức kiểm tra : thường giáo viên hỏi tình hình soạn bài, chuẩn bị lớp thơng qua cán lớp Sau giáo viên gọi học sinh lên kiểm tra cũ kết hợp kiểm tra lại việc soạn Nhiều giáo viên kiểm tra nhanh việc soạn lớp kiểm tra số lượng chất lượng chưa kiểm tra

- Với cách hướng dẫn hình thức kiểm tra trên, khơng phải không đạt mục tiêu tiết học Tuy nhiên, trực tiếp thực dạy lớp, phần chuẩn bị học sinh thiếu chu đáo (soạn đối phó) nên nhiều giáo viên cịn lúng túng chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Học sinh lúng túng tiếp thu kiến thức chưa thực tích cực hoạt động

- Vì dặn dị khơng cụ thể nên trình hướng dẫn học sinh học lớp, giáo viên cịn bị động giảng dạy Vì bị động, nên giáo viên ngại sử dụng đồ dùng dạy học (bảng phụ, tranh ảnh), ngại chuẩn bị câu hỏi thêm, ngại dùng phiếu học tập, chưa ý rèn cho học sinh kĩ đọc nói … dẫn đến cách thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh học Văn thiếu linh hoạt, thiếu sinh động

Qua thực tế giảng dạy thân qua trao đổi bạn bè, đồng nghiệp, thấy : Một giáo viên chưa dự kiến nhu cầu khả học sinh khơng khai thác khơng tận dụng hết ưu điểm sách giáo khoa đồ dùng dạy học, điều tạo chất lượng tiết dạy Giờ học trở nên tẻ nhạt, đơn điệu vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên mờ nhạt, học sinh thiếu tích cực hoạt động, khơng tự phát hiện, tìm kiếm để hình thành kiến thức Với cách hướng dẫn học sinh hiệu học chưa cao, giáo viên phải làm việc nhiều, giảng giải nhiều, học sinh không thực hứng thú tham gia vào học

2 Về phía học sinh :

(5)

soạn Những đối tượng học sinh chưa thực hiểu tác dụng việc chuẩn bị

- Trong phần trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn bản, nhiều học sinh trả lời sơ sài, cẩu thả, ý đến việc diễn đạt nội dung mà đơn câu trả lời cộc lốc, khó hiểu nhằm đối phó giáo viên kiểm tra Đơi học sinh trích nguyên đoạn văn văn coi hoàn thành việc chuẩn bị

- Có số học sinh dùng sách : “Học tốt Văn 9” , “Sổ tay văn học 9” để trả lời câu hỏi Có sách tham khảo tốt sử dụng chưa mục đích Vì em khơng đọc văn nên có tình trạng học sinh soạn bài, trả lời câu hỏi hỏi thêm khơng biết, khơng hiểu Cá biệt có em nội dung soạn đầy đủ (nhờ vào sách học tốt) không ghi tên bài, giáo viên hỏi học sinh lúng túng, tên tên tác giả

- Học sinh không đọc tác phẩm nên câu trả lời khơng đạt u cầu, có đọc đọc lướt qua không nhớ nội dung, không tóm tắt ý Do đó, tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm học sinh đuối, khai thác tiếp thu khó khăn

- Trong học, học sinh tiếp thu yếu, thụ động; chưa tích cực, chủ động, sáng tạo hiệu học chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu tinh thần đổi

- Với đối tượng học sinh giỏi em cịn thiếu sách tham khảo, tài liệu nên giáo viên khó mở rộng, nâng cao kiến thức Các em biết nội dung kiến thức có học mà khơng biết tìm tòi để mở rộng

Để học sinh khắc phục hạn chế trên, vận dụng số giải pháp đạt số kết khả quan

III CÁC GIẢI PHÁP, TỔ CHỨC THỰC HIỆN VAØ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :

Để hướng dẫn cho học sinh học tốt giáo viên phải có chuẩn bị

tốt Trong tiết học, đầu tư nội dung thay đổi hình thức hướng dẫn học sinh chuẩn bị Chúng tiến hành

“Hướng dẫn học sinh học tốt phần Đọc – Hiểu văn bản” (Ngữ văn 9) số giải pháp sau :

(6)

1 Các giải pháp :

1-1 Đối với giáo viên:

a Giáo viên chuẩn bị :

Trong phương pháp dạy học Văn, cần lưu ý đến khâu chuẩn bị giáo viên, xem khâu quan trọng nhằm “Dự kiến cách sát hợp biện pháp, cách thức tổ chức giáo viên, tình huống, hình thức tổ chức khám phá học sinh Đặc biệt xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí …”

(Phương pháp dạy – học văn, CĐSP HN, 1995)

Khâu chuẩn bị nhằm vào ba nội dung :

+ Một chuẩn bị kiến thức thầy tầm sâu rộng để có dư kiến thức lịng tin hướng dẫn học sinh cảm hiểu văn + Hai dự kiến phạm vi tích hợp cụ thể học + Ba dự kiến biện pháp hình thức dạy học tương ứng

Chính vậy, ngồi chuẩn bị nội dung dạy lớp ngày hôm nay, giáo viên cần chuẩn bị trước tiếp theo, nghiên cứu kỹ nội dung để từ chọn lựa câu hỏi có cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu phù hợp

Ví dụ dạy “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, công việc mà chuẩn bị để thuận lợi cho việc hướng dẫn học sinh là:

- Xem kĩ nội dung (Mặc dù hôm sau học tác phẩm này) - Tranh ảnh chân dung Nguyễn Quang Sáng

- Tập truyện ngắn “Chiếc lược ngà” để giới thiệu cho học sinh tìm đọc

- Một số hình ảnh chiến tranh, hình ảnh ngày sum họp đất nước thống

- Định hướng trước hướng đi, chuẩn bị số câu hỏi trọng tâm, câu hỏi thêm đểø yêu cầu học sinh tìm hiểu

- Sưu tầm thêm số tác phẩm Nguyễn Quang Sáng số tác phẩm nhà văn khác viết chiến tranh

(7)

phẩm Muốn học sinh thực tốt giáo viên phải hướng dẫn, phải đường

b Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị :

b1 Hướng dẫn học sinh đọc văn :

Trong dạy học văn , đọc khâu quan trọng hoạt động tiếp nhận văn Đọc giúp cho học sinh bước đầu hiểu cảm thụ nội dung văn Qua đọc, rèn luyện cho học sinh kĩ tổng hợp, phân tích vận dụng điều đọc vào thực tiễn học tập sống Việc hướng dẫn học sinh đọc trước văn nhà bước đầu giáo viên tạo cho học sinh tâm sẵn sàng, chủ động tiếp nhận lĩnh hội kiến thức

- Yêu cầu đọc học sinh phải đọc đúng, kĩ văn khơng đọc đúng, kĩ khơng thể tái lại nội dung cảm xúc, suy nghĩ nhà văn Đây bước bỏ qua đối tượng học sinh nào, dù yếu hay giỏi phải thực Ngoài đọc để ghi nhớ nội dung văn bản, đọc cịn giúp học sinh tránh hụt hẫng, bỡ ngỡ học lớp giáo viên tiến hành phân tích tác phẩm Chúng tơi u cầu học sinh nên đọc trước văn nhà theo bốn bước :

+ Đầu tiên, đọc qua văn lần (đọc thành tiếng) + Bước thứ hai : đọc nhẩm

+ Bước thứ ba : đọc thầm (đọc mắt)

+ Cuối : đọc diễn cảm (Có ngữ điệu, nhịp điệu, theo vai nhân vật)

- Chúng ý hướng dẫn rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Vì đọc diễn cảm xem hoạt động phân tích văn giọng, phơ diễn giọng cảm thụ ban đầu người đọc tác phẩm Đọc biểu hướng thâm nhập tác phẩm

- Yêu cầu tiếp theo, đọc cần lưu ý xuất xứ đoạn trích (Đoạn trích chương nào, phần tác phẩm? Trích từ tác phẩm nào? …) Hướng dẫn học sinh tìm đọc nguyên văn tác phẩm Để giúp học sinh thuận lợi việc tìm hiểu tác phẩm, chúng tơi giới thiệu cho học sinh sách cần đọc

b2 Hướng dẫn học sinh tóm tắt văn (thường rơi vào văn

bản tự sự)

(8)

có nghĩa học sinh tự rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự sự, kĩ khái quát vấn đề… Nếu học sinh đọc tốt việc tóm tắt tốt Chúng yêu cầu học sinh trước tóm tắt cần :

- Đọc đúng, kĩ văn để hiểu chủ đề văn

- Xác định nội dung chính, chi tiết chính, nhân vật … cần tóm tắt

- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí - Tiến hành tóm tắt

Lưu ý học sinh, tóm tắt thực theo cách : + Viết nội dung tóm tắt vào soạn

+ Tự nhớ nội dung, nhớ ý trình bày miệng theo ngôn ngữ, cách hiểu thân

Ví dụ : Thơng thường văn tự (văn xi) cần tóm tắt Thế thơ tự tóm tắt Trong chương trình Ngữ văn 9, với thơ “Aùnh trăng” Nguyễn Duy, hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung thơ, để từ nội dung học sinh dễ dàng thâm nhập nắm tính triết lí, tính thời sự, thấy tài dụng ý nghệ thuật đề cập đến Có thể hướng dẫn tóm tắt với ý sau :

Từ thời thơ ấu đến thời đội chiến đấu, tác giả sống gần gũi, thân thiết với vầng trăng người bạn thân tri kỉ, tưởng sẽ không quên người bạn im lặng dễ mến Thế mà khi chuyển sống thành phố đại với ánh điện cửa gương sáng lố thì tự nhiên dửng dưng với vầng trăng Nhưng đêm, nhiên mất điện, phòng cao ốc tối om, tác giả vội mở cửa sổ thấy đột ngột khn trăng trịn Tác giả ngửa mặt nhìn trăng, nhớ đến năm tháng qua Trăng im phăng phắc khiến nhà thơ giật mình.

Hoặc với văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, sách giáo khoa đoạn trích, nội dung tóm tắt phải trọn vẹn, đầy đủ ý nghĩa:

(9)

Sáu – người có vết thẹo mặt - ba mà chẳng nhận ra Con bé đeo chặt lấy ba không muốn dứt ra.

Anh Sáu lại tiếp tục rừng tham gia kháng chiến Nhớ vô hạn, anh cặm cụi làm lược ngà cho hứa Trước lúc hi sinh, anh kịp trao lại “Chiếc lược ngà” cho người bạn lời trăng trối Người bạn gìn giữ kỉ vật q báu suốt 10 năm trời, đến lúc gặp bé Thu – cô giao liên dũng cảm đường công tác Chiếc lược ngà đã được trao lại cho chủ nhân – người gái sống xứng đáng với hi sinh người cha.

Thế có văn cần tóm tắt ngắn gọn câu Chúng hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự phát huy tính sáng tạo Chẳng hạn văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long :

Truyện kể lại gặp gỡ tình cờ ơng hoạ sĩ già, cô kĩ sư bác lái xe với người niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn – Sa Pa chuyến nghỉ trước hưu người hoạ sĩ.

Tuy độ dài ngắn khác nhau, đoạn văn tóm tắt tuân thủ yêu cầu tóm tắt kĩ năng, “tay nghề” học sinh

b3 Hướng dẫn trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn

số câu hỏi bổ sung :

Tóm tắt chưa đủ giúp học sinh hiểu tác phẩm Để có tâm sẵn sàng tiếp nhận kiến thức học sinh phải trả lời câu hỏi sách giáo khoa Trả lời câu hỏi bước quan trọng việc chuẩn bị nhà học sinh Muốn thực bước đòi hỏi học sinh phải thực tốt việc đọc tóm tắt Vì đọc - tóm tắt - trả lời câu hỏi công việc, thao tác liên quan với nhau, hỗ trợ nhau, giúp học sinh có đủ tự tin để chiếm lĩnh kiến thức

Từ thực tế giảng dạy, thấy nhiều em - thường rơi vào em học yếu, thực phần trả lời câu hỏi sơ sài, qua loa, đối phó, chiếu lệ Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân độ khó câu hỏi sách giáo khoa Câu hỏi sách giáo khoa có nhiều dạng Có câu hỏi rõ ràng, dễ trả lời, có khơng câu hỏi q khái qt, khó trả lời học sinh yếu Phần này, đặc biệt trọng hướng dẫn kĩ để dạy hôm sau đạt hiệu

(10)

chúng tiến hành gợi ý, định hướng trả lời cách tạo câu hỏi có tính gợi mở, phát (học sinh giỏi dựa vào gợi ý này) để từ có hướng trả lời phân tích khái quát vấn đề đặt văn

Sự chuẩn bị chu đáo số câu hỏi thêm sách giáo khoa giúp học sinh hiểu sâu hiểu toàn diện Làm tốt khâu giúp cho dạy không khô cứng, phối hợp giáo viên học sinh trở nên nhịp nhàng, học sinh dễ tiếp thu, mau hiểu học tích cực hẳn lên

Ví dụ : Khi dạy thơ “Aùnh trăng” Nguyễn Duy, cho học sinh ghi số câu hỏi nhà tìm hiểu thêm Hệ thống câu hỏi có phân hoá cho đối tượng học sinh lớp Chẳng hạn :

* Khi tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

Yêu cầu dành cho học sinh TB,

Yếu Yêu cầu dành cho học sinh Khá,Giỏi

- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm dựa theo thích (*) sách giáo khoa, trang 156

- Trong thơ “Aùnh trăng”, tác giả đưa nhiều yếu tố thời sự, hình tượng sống đại vào (đèn điện, phịng buyn-đinh) Vậy thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Có yếu tố xã hội chi phối thơ khơng? * Khi tìm hiểu tác phẩm (Trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn bản) :

Câu hỏi sách giáo

khoa Câu hỏi hướng dẫn dànhcho học sinh TB, Yếu Câu hỏi nâng cao dànhcho học sinh Khá, Giỏi

1 Em có nhận xét bố cục thơ?

“Aùnh trăng” có kết hợp tự trữ tình Trong dịng diễn biến thời gian, việc, đâu bước ngoặt để tác giả từ bộc lộ

- Xác định mốc thời gian cụ thể thơ? - Quan hệ người với trăng qua mốc thời gian cụ thể nào?

- Hình ảnh trăng lúc có tác dụng khơi gợi tâm

(11)

cảm xúc, thể chủ đề

cuûa tác phẩm? trạng suy ngẫm củatác giả? Hình ảnh vầng trăng

trong thơ mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy phân tích điều Khổ thơ thể tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm?

- Nhận xét tư thế, tâm trạng cảm xúc tác giả đột ngột gặp lại vầng trăng Vì đây, vầng trăng khơng cịn người dưng vơ tình thường ngày nữa?

- Hình ảnh “vầng trăng trịn vành vạnh” có ý nghĩa gì?

- Hình ảnh “vầng trăng im phăng phắc” có ý nghĩa gì?

- Phân tích “giật mình” nhà thơ nhìn trăng?

- Con người sau “đột ngột” “rưng rưng”, thấy “tròn vành vạnh” lại tiếp đến cảm xúc “im phăng phắc” ánh trăng Tại ánh trăng lại miêu tả vậy? Em cảm nhận “giật mình” tác giả?

- Ở nhiều thơ, vầng trăng trở thành người bạn tri âm tri kỉ có thơ vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng thơ “Aùnh trăng” không? Nhận xét kết cấu,

về giọng điệu thơ Những yếu tố có tác dụng việc thể chủ đề tạo nên sức truyền cảm tác phẩm?

- Kết cấu thơ nào?

- Giọng điệu, nhịp thơ sao?

- Tác dụng chúng?

- Thể thơ năm chữ thể thơ khó viết thường gị bó cảm xúc tác giả lượng từ Tại viết giá trị tinh thần nguồn cội tác giả không dùng thể thơ lục bát?

4 Theo cảm nhận em, chủ đề thơ nh trăng” có liên quan đến đạo lí, lẽ sống dân tộc Việt Nam ta?

- Qua “giật mình” trước ánh trăng im phăng phắc này, em nghĩ nhà thơ người nào, đáng trách hay đáng trân trọng?

- Em học tập

(12)

cái “giật mình” ấy? điều soáng?

* Câu hỏi thêm cho đối tượng học sinh :

- Tìm Văn học Việt Nam thơ trăng có chứa hàm ý khác?

- Bài thơ “Aùnh trăng” giúp em cảm nhận điều sâu sắc mối quan

hệ người với giá trị truyền thống tốt đẹp?

- Bài thơ gợi cho em cách hiểu Nguyễn Duy phương diện : + Tình cảm? + Tư tưởng? + Tài làm thơ?

- …

Khi học sinh chuẩn bị tốt, chuẩn bị đầy đủ yêu cầu giáo viên tất nhiên, học có chất lượng Cơng việc phải làm thường xuyên, thành nếp, tạo cho học sinh thói quen tự tìm hiểu, tự nghiên cứu để chủ động chiếm lĩnh kiến thức học lớp Nếu học lớp học sinh thích thú học, học sinh có hứng thú chuẩn bị Cứ thế, bước đưa học sinh vào học Văn với thái độ thích thú cách tự nhiên, khơng gị bó

b4.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh minh hoạ

saùch giaùo khoa :

Trong văn học sách giáo khoa, khơng phải văn có kênh hình Tuy nhiên so với sách cũ (khi chưa thay sách) sách giáo khoa chương trình thay sách lần kênh hình nhiều Do vậy, phân tích cảm thụ tác phẩm, ý khai thác kênh hình, cho học sinh nêu cảm nhận, suy nghĩ thân hình ảnh minh hoạ sách giáo khoa Để bước thực lớp tốt, chúng tơi ln đặt học sinh vào tình có vấn đề để gợi suy nghĩ, để phát huy tính sáng tạo học sinh Ví dụ :

- Hình vẽ nói nội dung nào? Tại lại có nội dung thể hình vẽ?

- Ngồi hình vẽ này, theo em, có nội dung vẽ khơng? Tại sao?

(13)

Thông qua yêu cầu này, học sinh phát huy tính sáng tạo tư lơ-gích việc giải vấn đề, bồi dưỡng lịng ham thích tìm hiểu, khám phá nơi học sinh

b5. Hướng dẫn học sinh sưu tầm thêm văn chủ đề :

Ngoài chuẩn bị nội dung sách giáo khoa, chúng tơi khuyến khích học sinh, đặc biệt học sinh giỏi, sưu tầm thêm số văn chủ đề, nhằm giúp học sinh rèn kĩ tổng hợp, khái quát vấn đề, biết nhận xét, so sánh, đánh giá

Ví dụ để chuẩn bị cho “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, chúng tơi u cầu :

- Tìm đọc số tác phẩm viết chiến tranh, đặc biệt tác phẩm nói tình cảm gia đình, tình cha con, tình mẹ …

- Tìm số hát nói tình cha con, tình mẹ thiêng liêng, sâu naëng

- Sưu tầm số thơ, ca dao nói chiến tranh, người lính, tình cảm gia đình chiến tranh …

- Tranh ảnh theo chủ đề (chiến tranh, tình cảm gia đình, tình cha …)

Yêu cầu tiếp theo, học sinh phải thể học lớp : - Tóm tắt nội dung : truyện

- Đọc diễn cảm : thơ, ca dao - Hát : hát

- Trưng bày sản phẩm : tranh ảnh (được xếp theo chủ đề)

b6.Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức kiểu loại văn

hoïc :

(14)

chú ý, tập trung đến tính thời sự, tính cập nhật đặt văn có hướng trả lời câu hỏi cách đắn xác b7.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trò chơi chuyển thể văn

thành tiểu phẩm :

Khơng phải văn làm việc cơng việc địi hỏi nhiều thời gian Nhưng làm hiệu tốt Tuỳ nội dung học, linh hoạt vận dụng Học sinh hồ vào học, hố thân vào nhân vật, vậy, nắm vững nội dung tác phẩm Đây hình thức học mà chơi, chơi mà học

Với số văn truyện ngắn, kịch … gợi ý, hướng dẫn phân công số học sinh có khiếu, mạnh dạn … luyện tập trước nhà Đầu tiên, tập trung em lại hướng dẫn cụ thể:

+ Giọng nói nhân vật?

+ Cử phù hợp với nhân vật?

+ Nét mặt, cách đứng nhân vật nào? …

Để diễn xuất tốt, học sinh phải đọc kĩ, phải nhớ lời thoại, nhớ tình truyện … Chúng tơi phát huy tính sáng tạo học sinh cách cho em tự biên soạn lại theo nội dung cho trước Không thiết phải thuộc nguyên văn lời thoại nhân vật, thay đổi cho dễ nhớ mà đảm bảo nội dung

Thông qua hoạt động này, đạt mục tiêu mơn học, kích thích thích thú, yêu thích môn c Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh:

Sau hướng dẫn chuẩn bị giáo viên phải thẩm định, kiểm tra để đôn đốc, nhắc nhở em vào nếp

c1 Kiểm tra việc đọc :

Nếu giáo viên đơn đặt yêu cầu học sinh bắt em thực mà khơng có kiểm tra, nhận xét, đánh giá khó tránh khỏi việc học sinh đọc văn cách đối phó, nhiều khơng đọc văn Vì vậy, việc thực khâu kiểm tra, nhận xét, đánh giá cách đọc học sinh giúp cho học sinh nâng cao nhận thức rèn luyện cách đọc cho em Chúng tiến hành kiểm tra việc đọc học sinh cách :

(15)

một đoạn văn cho có chữ coi soạn xong (học sinh yếu, lười, học đối phó) Chúng tơi đánh giá việc đọc học sinh thông qua khâu kiểm tra này, từ có hướng nhắc nhở, điều chỉnh

* Kiểm tra việc đọc thông qua bước đọc văn tiết học : Chúng yêu cầu học sinh đọc đoạn văn (chú ý đối tượng học sinh yếu) Gọi học sinh nhận xét, đánh giá, chữa lỗi cho bạn Sau chúng tơi sửa lại chỗ đọc sai, phát âm sai, giọng đọc khơng phù hợp với lời nói, với hồn cảnh giao tiếp, với tâm trạng nhân vật văn

Tuỳ giờ, tuỳ học, chúng tơi đọc đoạn bài, sau gọi học sinh ( chủ yếu em yếu, lười soạn ) cho biết diễn biến gì; đọc khổ thơ thơ yêu cầu học sinh cho biết nội dung khổ thơ để kiểm tra chuẩn bị học sinh đồng thời rèn luyện độ nhanh, nhạy trình nắm bắt thông tin

Sau sơ đánh giá việc đọc học sinh, định hướng cho em, uốn nắn rèn luyện cách đọc kịp thời

+ Đối với học sinh đọc tốt, chúng tơi tun dương, khích lệ để phát huy lực em lấy làm gương cho em yếu học tập, noi theo

+ Đối với em đọc chưa tốt (học sinh yếu), chúng tơi tận tình bảo Mỗi tuần buổi, tập trung em lại hướng dẫn em đọc văn Đầu tiên, cần em đọc đúng, đọc trôi

chảy, sau nâng cao đọc hay đọc diễn cảm

+ Trong tiết dạy, linh động dành phần thời gian bước luyện tập để rèn cho em cách đọc thông qua tập :

 Đọc diễn cảm : Lấy tinh thần xung phong đọc trước lớp (khuyến khích học sinh yếu), sau lớp nhận xét, chúng tơi uốn nắn, sửa chữa, ghi điểm khích lệ

 Đọc phân vai : Cho học sinh đóng vai nhân vật cho học sinh diễn hoạt cảnh Sau học sinh thực hiện, chúng tơi nêu

nhận xét ghi điểm khích lệ

(16)

thường dành cho học sinh đọc tốt, có khiếu c2 Kiểm tra việc tóm tắt văn (đối với văn tự sự):

* Kiểm tra thông qua soạn: Chúng phân công cán môn kiểm tra trước chất lượng nội dung tóm tắt báo cáo lại học Sau đó, chúng tơi tiến hành kiểm tra sát xuất vài em, có thành phần khá, giỏi, trung bình, yếu Nếu học sinh có đọc văn tóm tắt đủ ý, tươm tất Chúng thường gọi 1-3 học sinh tiết học mang soạn lên kiểm tra, chủ yếu kiểm tra nội dung tóm tắt để lấy điểm kiểm tra thường xuyên cho học sinh

* Kiểm tra kĩ tóm tắt học lớp : Trong học văn bản, bước tóm tắt văn bước khơng thể bỏ qua Chúng vừa kiểm tra, vừa rèn luyện cho học sinh kĩ Chúng ghi điểm khuyến khích học sinh tóm tắt tốt Mưa lâu thấm đất Giờ học rèn, yêu cầu học sinh xác định việc tiêu biểu nhân vật quan trọng trước tóm tắt văn (chú ý đối tượng học sinh yếu) Gọi học sinh yếu học sinh giỏi tóm tắt, sau cho học sinh lớp nhận xét, so sánh, bổ sung rút kinh nghiệm Chúng làm công việc tổng hợp, đánh giá, bổ sung hoàn thiện lại nội dung tóm tắt

Hoặc q trình tìm hiểu nội dung tác phẩm, kết hợp kiểm tra học sinh Có thể hỏi nhanh học sinh số câu hỏi liên quan đến khía cạnh văn học, để kiểm tra xem học sinh có nắm nội dung khơng, nghĩa có tóm tắt khơng Ví dụ :

 Văn đề cập đến vấn đề gì?

Nhân vật ai? Có mối quan hệ nào?

 Chi tiết xem “sợi đỏ” xuyên suốt tác phẩm?

…

Thơng qua việc kiểm tra, chúng tơi đánh giá kĩ tóm tắt học sinh Từ đó, lên kế hoạch ơn- luyện kịp thời

+ Với em tóm tắt tốt, nắm kĩ tóm tắt văn chúng tơi khuyến khích em sáng tạo trình bày, diễn đạt Nghĩa em rèn cách diễn đạt cho trôi chảy, gãy gọn đủ ý, hàm xúc

(17)

 Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung (bao gồm việc tiêu biểu nhân vật quan trọng ) văn

Văn tự thường văn có cốt truyện, với nhân vật, chi tiết kiện tiêu biểu Cho nên cần phải tóm tắt văn để nhằm mục đích giúp nắm nhân vật chính, việc văn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm hiểu , phân tích văn

 Các bước tóm tắt văn tự :

- Cần đọc kĩ để hiểu chủ đề văn - Xác định nội dung cần tóm tắt

- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí - Dựa vào chi tiết chính, tiến hành tóm tắt

Sau ơn lí thuyết, chúng tơi rèn cho học sinh cách tóm tắt : Lựa chọn ý bám vào ý chính, khơng nên thuật lại cách cụ thể, chi tiết lời nói hành động nhân vật mà phải diễn đạt lại nội dung văn cách ngắn gọn lời văn thật lơ-gích, chặt chẽ đầy đủ

c3 Kiểm tra việc trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn bản:

* Kiểm tra thông qua nội dung soạn : Đầu tiên, giao việc cho cán môn kiểm tra số lượng chất lượng (chất lượng ban đầu, bản, chưa cần sâu sắc) soạn lớp (Chất lượng mang tính chủ quan người kiểm tra, phải thẩm định, đánh giá lại học) Nội dung mà cán môn kiểm tra :

+ Số lượng : Ai chưa soạn? Ai soạn thiếu? …

+ Chất lượng : Nội dung trả lời có sơ sài khơng? Có liên quan đến nội dung câu hỏi khơng? Có vướng vào trường hợp “Ơng nói gà, bà nói vịt” khơng? …

Sau đó, kiểm tra nhanh cách cho học sinh để hết soạn bàn, bàn kiểm tra qua lượt toàn lớp Thỉnh thoảng, thu soạn học sinh chấm, lấy điểm kiểm tra thường xuyên cho học sinh Tuyên dương soạn đầy đủ, rõ ràng, cẩn thận, đẹp Chấn chỉnh kịp thời soạn cẩu thả, hời hợt, soạn đối phó

* Kiểm tra trình dạy lớp :

(18)

quả, dễ dàng giúp học sinh khám phá học sinh nắm vững tác phẩm ba phương diện :

+ Những tác phẩm thể loại có đặc điểm cần lưu ý?

+ Tác phẩm hay chổ (nội dung nghệ thuật cụ thể)? + Cách thức tìm hiểu, tiếp cận phân tích kiểu tác phẩm Với hệ thống câu hỏi mà chúng tơi cho học sinh chuẩn bị, học sinh trung bình, yếu dễ tiếp cận kiến thức mới, dễ thâm nhập vào nội dung tác phẩm Mặc dù chưa sâu sắc, học sinh hiểu biết cách phân tích, biết cách chiếm lĩnh nội dung học Với câu hỏi dành cho học sinh giỏi, em có hội bày tỏ quan niệm, thái độ, kiến có chuẩn bị trước Trên sở đó, chúng tơi phát huy, tơn trọng sáng tạo em kịp thời chấn chỉnh suy nghĩ chưa chín, chưa sâu giúp em thẩm thấu nội dung học cách trọn vẹn

Trong học, nêu vấn đề, em thiếu tích cực tham gia xây dựng em trả lời lúng túng, không trả lời câu hỏi dễ đánh giá việc chuẩn bị em chưa tốt Chúng tuỳ mức độ mà chấn chỉnh, nhắc nhở hay phê bình Với câu trả lời sáng tạo, có đầu tư tìm hiểu, chúng tơi cho điểm khuyến khích tuyên dương

c4 Kiểm tra chuẩn bị nội dung tranh ảnh minh họa

saùch giaùo khoa :

Nội dung thường kiểm tra trình học, kiểm tra hình thức cho học sinh trưng bày sản phẩm Sau cho học sinh nêu suy nghĩ thân sản phẩm Nếu hình vẽ đẹp, sáng tạo, phù hợp với nội dung học, ghi điểm tuyên dương Trong trình khai thác kênh hình kiểm tra chuẩn bị học sinh, thực linh hoạt theo loại Qua chuẩn bị tranh minh hoạ, chúng tơi đánh giá học sinh hiểu, cảm yêu thích tác phẩm mức độ

c5 Kiểm tra việc sưu tầm văn chủ đề:

Để kiểm tra nội dung này, yêu cầu học sinh phải thể học lớp :

- Tóm tắt nội dung : truyện - Đọc diễn cảm : thơ, ca dao - Hát : hát

(19)

Khi tiến hành tiết học, chúng tơi khuyến khích học sinh điểm cụ thể tràng pháo tay tán thưởng để kích thích học sinh chuẩn bị tốt cho học sau

c6 Kiểm tra việc ôn lại kiến thức học :

Chúng tơi thực linh hoạt, kiểm tra thông qua bước kiểm tra cũ, kiểm tra thơng qua soạn học sinh, kiểm tra trình học diễn ra, phân tích tác phẩm

Tuy nhiên, không bỏ qua bước Vì cách có tác dụng giúp học sinh thường xun ơn lại kiến thức cũ.

c7 Kieåm tra tiểu phẩm :

Để đánh giá chuẩn bị học sinh nào, tiến hành tổ chức cho học sinh thể tiết học Có thể dành khoảng phút phần luyện tập để học sinh trổ tài Có thể dành hẳn tiểu phẩm cho ngoại khố Đó giây phút giúp học sinh thư giãn – thư giãn trải nghiệm, khám phá, tìm hiểu

LƯU Ý : Để đạt hiệu cho học, thực thường xuyên, liên tục để trở thành thói quen nhằm rèn nề nếp soạn bài, chuẩn bị nhà học sinh

1-2 Đối với học sinh :

Để phát huy tính tích cực, chủ động học tập, học sinh phải tự giác chuẩn bị đầy đủ yêu cầu giáo viên, phải biết tìm tịi khám phá, trao đổi ý kiến với bạn khác để nắm nội dung học

a.Rèn cách đọc :

+ Học sinh cần phải đọc nhiều, đọc thật nhiều, đọc liên quan đến mơn học, học đọc rộng phạm vi khác Tuy nhiên học sinh cần tránh cách đọc sau :

 Đọc loạn sách : tức gặp đọc nấy, chọn lọc đọc, đọc sách có hại

 Đọc lống sách : đọc cách lụp chụp, nhảy cóc, gặp đâu đọc đó, đọc lung tung hết đến cuối khơng biết sách nói vấn đề

(20)

+ Học sinh tập đọc nhà, đọc to, rõ thành tiếng, chậm rãi phải Sau đọc nhẩm, đến đọc thầm Sau thấy cách đọc trơn tru, trơi chảy, rèn cách đọc diễn cảm, nhập vai nhân vật

b Rèn cách tóm tắt :

+ Sau đọc xong, tự nhớ kể lại

+ Ghi giấy ý chính, việc

+ Dựa theo ý đó, viết đoạn văn tóm tắt văn + Cuối cùng, tự tóm tắt lại theo trí nhớ lời Bài tiến hành thế, lâu dần thành thói quen nắm kĩ tóm tắt

c Rèn cách trả lời câu hỏi :

+ Ngoài sách giáo khoa, học sinh cần có thói quen sử dụng sách tập Ngoài hai loại sách này, học sinh cần bổ sung thêm cho số sách phục vụ cho mơn Văn, :

- Sách bình giảng Văn học - Sách học tốt

- Sổ tay Văn học …

+ Khi sử dụng sách, học sinh cần lưu ý : sách phần tham khảo nội dung soạn bài, tránh chép nguyên văn, máy móc

+ Trước trả lời câu hỏi, cần suy nghĩ cho kĩ, cho thấu đáo Để trả lời tốt phải đọc tốt Học sinh cần nhớ nằm lòng điều

d Suy nghĩ tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa.

Trong tác phẩm, có tranh ảnh minh hoạ, học sinh tập cho thói quen tự đặt câu hỏi, tự gieo vấn đề tiến hành giải vấn đề Suy nghĩ xem, tranh ảnh ấy, tơ màu phù hợp? Có thể vẽ thêm nội dung nào? Bức tranh sách giáo khoa phù hợp chưa? …

Dựa vào gợi ý giáo viên, học sinh tự tìm cho hướng thể lĩnh sáng tạo

e Sưu tầm thêm văn chủ đề.

Học sinh nên rèn cho thói quen đến thư viện, thói quen đọc sách, đặc biệt sách hữu ích cho việc học

(21)

f Nhớ lại kiến thức kiểu loại văn học.

Đây việc làm thường xuyên học sinh Nếu khơng có ơn lại kiến thức cũ học, lúc học sinh thấy kiến thức mới, khó Học sinh hỏng kiến thức hỏng dây chuyền Và nguyên nhân khiến em lười học, khơng thích học, học nặng nề, giáo viên khó tổ chức học theo hướng tích cực

Học sinh cần hệ thống hoá kiến thức sau học, chương học Cần ôn ôn lại nhiều lần để khắc sâu kiến thức

g Chuẩn bị trò chơi chuyển thể văn thành tiểu phẩm.

Khi phân cơng, học sinh cần chủ động, tích cực tham gia luyện tập Cần nghiên cứu kĩ tác phẩm (đoạn trích), nghiên cứu kĩ nhân vật Họp lại để thống cách trình bày, góp ý cho cách diễn xuất, thảo luận, thống lời thoại cách sáng tạo …

Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tự phân công vai, nhân vật cho nhau, tự lên kế hoạch, thời gian luyện tập không làm ảnh hưởng đến việc học tập thân

Nếu làm từ trước học sinh tích cực tích hợp kiến thức kĩ cho học tới

2 Tổ chức thực :

Cứ sau tiết học, học, để học sinh có ý thức chuẩn bị chuẩn bị tốt, tạo tâm sẵn sàng đón nhận tiết học cách chu đáo, tiến hành sau :

2-1 Hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị :

a. Cuối học :

- Để hướng dẫn học sinh cách chu đáo cụ thể, chúng tơi phải dành thời gian phút cuối tiết học (thời gian qui định dành cho phần hướng dẫn nhà) Trong phút đó, hướng dẫn cho học sinh cách đọc, cách tóm tắt văn (đối với văn tự sự), gợi ý cách trả lời câu hỏi, cho học sinh ghi thêm số câu hỏi khác sách giáo khoa, giới thiệu sách tham khảo cho học sinh tìm đọc … - Vì có phút lớp, để kịp thời gian, chuẩn bị câu hỏi thêm, câu hỏi nâng cao phiếu học tập trao tận tay cho nhóm Yêu cầu nhóm trưởng phổ biến lại cho thành viên

- Luôn chuẩn bị trước phần hướng dẫn thường xuyên thực

(22)

- Nếu tiết học chưa hướng dẫn kịp sau buổi học, chúng tơi dành thời gian khoảng 10 – 15 phút để hướng dẫn kết hợp rèn kĩ cho học sinh Lúc này, ý rèn cho ba đối tượng học sinh : giỏi, trung bình yếu môn Rèn cho học sinh cách đọc, cách tóm tắt, nghĩa rèn cho học sinh đọc nói

- Để học sinh chuẩn bị đạt kết tốt, giới thiệu đến học sinh tư liệu thiết thực phục vụ cho học Dựa yêu cầu nội dung học, hướng dẫn học sinh trả lời số câu hỏi sách giáo khoa Từ hướng dẫn đó, học sinh chủ động thời gian tích cực hồn thành soạn

2-2 Tổ chức cho học sinh học lớp :

- Trong tiết học, dành khoảng 5-7 phút cho học sinh đọc tóm tắt, chúng tơi hướng dẫn rèn cho học sinh cách đọc, cách tóm tắt Khi đọc, yêu cầu rõ ràng, đúng, ý ngữ điệu, lời thoại … rèn cách đọc nhập vai nhân vật để thu hút ý người nghe Khi tóm tắt, yêu cầu ngắn gọn đủ ý

- Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét cách đọc, cách tóm tắt bạn để rút kinh nghiệm cho thân Có thể phân vai đọc để khơng khí học thêm sơi

- Khi phân tích văn bản, thầy trò khai thác triệt để văn Cần ý khuyến khích học sinh trả lời câu hỏi khó Nếu câu trả lời hay, sáng tạo, tư cần tun dương, khích lệ

- Phần luyện tập tiết học, cho học sinh thực tập rèn đọc tóm tắt Có thể yêu cầu học sinh đọc diễn cảm kết hợp trình bày cảm nhận thân tác phẩm học Cũng cho học sinh diễn hoạt cảnh tiểu phẩm

Kết đạt được:

Khi phân công giảng dạy khối lớp 9, qua tiết học, tôi nhận : để học đạt hiệu cao việc hướng dẫn học sinh học tốt phần Đọc – Hiểu văn cần thiết quan trọng

(23)

C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :

Để giúp học sinh học tốt mơn Ngữ Văn nói chung, phân mơn Văn nói riêng, cần quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị Bởi phần chuẩn bị viên gạch đặt móng vững cho học sinh xây dựng tháp kiến thức Ở lớp 9, em học tác phẩm truyện thơ trung đại, truyện + thơ đại, truyện + thơ nước ngoài, nội dung đa dạng phong phú Nếu khơng có chuẩn bị chu đáo việc chiếm lĩnh kiến thức vơ khó khăn Chính vậy, bước bước có vai trị quan trọng, bổ trợ cho việc hiểu đúng, hiểu sâu sắc tác phẩm nhiều Tính giáo dục bước cao, đánh thức tính tự giác, đợc lập suy nghĩ, rèn cho học sinh tư nghiên cứu khoa học, góp phần định hướng tư tưởng, tình cảm … học sinh Giúp học sinh biết quan sát, nhận xét, tìm hiểu, đánh giá … điều xung quanh sống

Qua thực tế giảng dạy chương trình Ngữ văn 9, thân tơi đạt thành cơng đáng kể q trình dạy học nhờ cách “Hướng dẫn học sinh học tốt phần Đọc – Hiểu văn bản” Tuy nhiên trình thực khơng thể tránh khỏi tồn tại, thiếu sót nên tơi mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp chân thành anh chị em đồng nghiệp gần xa

D TÀI LIỆU THAM KHẢO :

Phương pháp dạy – học Văn, CĐSP HN, NXB GD, 1995 Bí giỏi Văn, Vũ Ngọc Khánh, NXB GD, 2003

Văn lớp khơng khó bạn nghĩ, Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2005 Tạp chí “Thế giới ta” năm 2005, 2006

Ninh Gia, ngày 12 tháng 12 năm 2006 Người viết

(24)

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT

(25)

Ngày đăng: 13/04/2021, 13:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan