1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn HS tự ôn tập môn Ngữ Văn lớp 6, 7, 8, 9

11 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,23 KB

Nội dung

- Ôn lại cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống - Tập ra đề và viết bài nghị luận về một sự việc trong đời sống xã hội. Giáo viên: Khúc Thị Huyền.[r]

(1)

PHỊNG GDĐT ĐỊNH HĨA TRƯỜNG THCS CHỢ CHU

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

Trong thời gian nghỉ học dịch viêm đường hô hấp cấp chủng Corona Từ 04/2/2020 đến 09/2/2020.

MÔN NGỮ VĂN 6 Văn “ Bức tranh em gái tôi”

- Đọc văn

- Soạn theo câu hỏi sgk

- Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng người anh truyện đứng trước tranh giải em gái

2 Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Soạn theo câu hỏi sgk

- Chuẩn bị nói hồn chỉnh cho đề bài: Hãy kể cho bạn nghe anh chị em mình.

3 Văn “Vượt thác” - Đọc văn

- Soạn theo câu hỏi sgk

GV: Lâm Thị Khánh Huyền

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MÔN NGỮ VĂN 7 Đề văn nghị luận việc lập dàn ý cho văn nghị luận

- Tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề : Sách người bạn lớn người Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”

- Đọc văn

- Soạn theo câu hỏi sgk

- Đọc thêm bài: Sự giàu đẹp Tiếng Việt Câu đặc biệt

- Soạn làm tập theo câu hỏi sgk

4 Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận - Soạn theo câu hỏi sgk

(2)

HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP VĂN 7B

I. PHẦN VĂN BẢN

- Học thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất; tục ngữ người xã hội

- Hiểu nội dung tư tưởng , ý nghĩa hình thức nghệ thuật câu tục ngữ

- Đọc lại văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam

- Biết cách hình thành luận điểm, xây dựng bố cục sử dụng dẫn chứng tạo lập văn nghị luận

- Tự đọc, soạn “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” II PHẦN TIẾNG VIỆT - Khái niệm câu rút gọn

- Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn

- Đọc trước “Câu đặc biệt”

III PHẦN TẬP LÀM VĂN - Đặc điểm văn nghị luận

- Nhận biết luận điểm luận lập luận văn nghị luận

- Đặc điểm, cấu tạo đề bài, bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý cho đề văn nghị luận

Giáo viên: Khúc Thị Huyền

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VĂN 8C I VĂN BẢN:

- Đọc văn thơ Hồ Chí Minh, đặc biệt thơ thất ngơn tứ tuyệt - Tập phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt theo kết cấu: khai, thừa, chuyển, hợp

- Phân tích lối sống lạc quan, ung dung, giao hịa với thiên nhiên vượt qua khó khăn, gian khổ Bác thơ Ngắm trăng, Đi đường

II TIẾNG VIỆT:

- Nắm kiểu câu chia theo mục đích nói: Câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu trần thuật

- Nắm được: đặc điểm dấu hiệu nhận biết, chức cách sử dụng kiểu câu chia theo mục đích nói

III TẬP LÀM VĂN: - Thế văn thuyết minh;

- Các kiểu văn thuyết minh học; - Các phương pháp thuyết minh;

- Lập dàn ý cho văn thuyết minh: + Thuyết minh tác phẩm văn học; + Thuyết minh thể loại văn học;

+ Thuyết minh cách làm đồ dùng học tập

(3)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VĂN 8 I VĂN HỌC:

- Đọc văn thơ Hồ Chí Minh, đặc biệt thơ thất ngơn tứ tuyệt - Tập phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt theo kết cấu: khai, thừa, chuyển, hợp

- Phân tích lối sống lạc quan, ung dung, giao hòa với thiên nhiên vượt qua khó khăn, gian khổ Bác thơ Ngắm trăng, Đi đường

II TIẾNG VIỆT:

- Nắm kiểu câu chia theo mục đích nói: Câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu trần thuật

- Nắm được: đặc điểm dấu hiệu nhận biết, chức cách sử dụng kiểu câu chia theo mục đích nói

III TẬP LÀM VĂN:

- Thế văn thuyết minh; - Các kiểu văn thuyết minh học; - Các phương pháp thuyết minh;

- Lập dàn ý cho văn thuyết minh:

+ Thuyết minh danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử; + Thuyết minh tác phẩm văn học;

+ Thuyết minh thể loại văn học;

+ Thuyết minh cách làm đồ dùng học tập

Giáo viên: Nguyễn Thị Vân

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VĂN 9 PHẦN I : ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN

Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Chu Quang Tiềm) I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học, lí luận văn học tiếng Trung Quốc

2 Tác phẩm:

– Văn kết q trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, lời tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau

– Tác phẩm in “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui, nỗi buồn việc đọc sách”, giáo sư Trần Đình Sử dịch

– Phương thức biểu đạt: Nghị luận

– Vấn đề nghị luận: Tầm quan trọng sách phương pháp đọc sách – Hệ thống luận điểm: ( Bố cục ) luận điểm

+ Luận điểm 1: Từ đầu…đến…”nhằm phát giới mới”: Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách

+ Luận điểm 2: Tiếp…đến… “tự tiêu hao lực lượng”: Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách tình trạng

+ Luận điểm 3: Phần lại :Bàn phương pháp chọn sách đọc sách II Đọc – hiểu văn bản:

(4)

– Sách cô đúc, ghi chép lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích lũy qua thời đại

– Sách kho tàng quí báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt ngàn năm

– Những sách có giá trị coi cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại

b, Ý nghĩa:

– Đọc sách đường quan trọng học vấn – đường tích lũy nâng cao tri thức cho thân

– Coi thường khơng đọc sách xóa bỏ q khứ, lạc hậu, làm cho xã hội thụt lùi – “Đọc sách trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy nghìn năm chục năm ngắn ngủi, hưởng thụ kiến thức…”

– Mỗi sách tích tụ kinh nghiệm tư tưởng cha ơng hàng nghìn năm để lại Đọc sách, lắng nghe làm theo lời dạy đó,rút kinh nghiệm tiếp nối đường hệ trước cách đền ơn đáp nghĩa thành nhân loại khứ

– Đọc sách chuẩn bị cho trường chinh vạn dặm đường học vấn, nhằm phát giới Tác giả so sánh ngầm ẩn ý nghĩa, tác dụng việc đọc sách giống “ làm trường chinh vạn dặm” Việc đọc sách nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, phát triển tâm hồn, tình cảm… để lớn lên, thành công sống vốn ý niệm trừu tượng,trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn

2 Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách tình trạng

a, Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi, nuốt sống: – Để chứng minh cho hại này, tác giả so sánh cách đọc sách người xưa học giả ngày Đó đọc kỹ, nghiền ngẫm, đọc mà tinh cịn đọc nhiều mà rối; cịn lối đọc ngày khơng vơ bổ mà cịn lãng phí thời gian cơng sức, chí cịn có hại

– Cách so sánh đọc sách với ăn uống vô tội vạ đem đến cho lời bàn thật trí lí sâu sắc

b, Sách nhiều khiến người ta khó chọn lựa, dẫn đến lãng phí thời gian sức lực với sách khơng có ích:

– Để hại thứ hai, tác giả có so sánh đặc biệt – so sánh việc đọc sách với việc đánh trận, làm tự tiêu hao lực lượng Đây cách so sánh mà quen thuộc lí thú

=> Bằng so sánh cụ thể, xác thực, tác giả vừa nguy hại lối đọc sách sai lệch; vừa phân tích, lí giải nguy hại cách thuyết phục

3 Bàn phương pháp chọn sách đọc sách a, Cách chọn sách:

– Chọn cho tinh, khơng cốt lấy nhiều

– Tìm đọc sách thật có giá trị có ích cho thân

– Chọn sách phải có mục đích, có định hướng rõ ràng, khơng thời tùy hứng – Chọn sách nên hướng vào hai loại:

(5)

b, Phương pháp đọc sách:

– Đọc cho kỹ, đọc đi, đọc lại nhiều lần thuộc lòng

– Đọc với say mê, ngẫm nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy vàkiên định mục đích – Đọc có kế hoạch, hệ thống, khơng đọc tràn lan

– Đọc kiến thức phổ thông kiến thức chuyên sâu

– Đọc sách khơng việc tích lũy tri thức mà cịn việc rèn luyện tư cách, chuyện học làm người, rèn đức tính kiên trì, nhẫn nại

=> Để nêu bật việc đọc sách hời hợt, tác giả so sánh với việc cưỡi ngựa qua chợ “trọc phú khoe của”… Cách đọc thể phẩm chất tầm thường, thấp kém… III Tổng kết: Ghi nhớ, sgk, trang 7.

IV Luyện tập:

1 Phát biểu điều mà em thấm thía học “Bàn đọc sách”

2 Suy nghĩ câu nói: “Đọc sách mở cửa để nhìn vào giới thần tiên” (Moriax)

PHẦN II: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG A TÓM TẮT KIẾN THỨC.

- Văn nghị luận đưa lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ làm sáng tỏ quan điểm, tư tưởng (luận điểm)

- Một văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận Trong văn có luận điểm luận điểm phụ

+ Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục

+Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục

+ Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục

* Các dạng nghị luận lớp 9. - Nghị luận xã hội:

+ Nghị luận việc, tượng đời sống + Nghị luận tư tưởng đạo lý

- Nghị luận văn học:

+ Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) + Nghị luận thơ, đoạn thơ

- Văn nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen hay đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

* Yêu cầu chung văn nghị luận việc, tượng đời sống

(6)

- Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lập luận phù hợp

* Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống. - Muốn làm tốt văn phải tuõn theo bước sau:

+ Đọc kĩ đề (tìm hiểu đề)

+ Phân tích việc, tượng để tìm ý + Lập dàn ý

+ Đọc sửa chữa B CÁC DẠNG ĐỀ.

1 Dạng đề điểm. Đề 1.

Cho đề sau:

1 Trong trường, lớp em có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi Em trình bày gương nêu lên suy nghĩ

2 Hiện có tình trạng nhiều bạn học sinh mải chơi trò chơi điện tử, nhãng việc học hành.Em có thái độ trước tượng

3 Trường em vừa phát động phong trào xây dựng quỹ ''Ba đủ '' giúp đỡ bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn Em có suy nghĩ việc

Em so sánh điểm giống khác đề? Gợi ý:

* Giống nhau:

- Thể loại văn nghị luận việc, tượng đời sống - Các đề yêu cầu người viết phải trình bày quan điểm, tư tưởng, thái độ vấn đề đặt

* Khác nhau:

- Đề đề đưa nhận xét, suy nghĩ việc làm tốt đáng biểu dương, nhân rộng điển hình

- Đề cần có thái độ dứt khoát lên án, tuyên truyền loại bỏ tượng xấu Đề 2.

Tìm hiểu đề luận điểm cho đề sau: Hút thuốc có hại cho sức khoẻ Gợi ý:

- Thể loại: Nghị luận việc tượng đời sống vấn đề hút thuốc

- Nội dung: Phải nêu bật hút thuốc tượng đáng chê, cần tuyên truyền đến người hiểu tác hại thuốc để có mơi trường lành khơng khói thuốc

- u cầu học sinh tìm luận điểm sau:

+ Chỉ nguyên nhân, biểu hiện tượng

+ Trình bày tác hại, hậu thuốc sức khoẻ người hút sức khoẻ cộng đồng

+ Bày tỏ thái độ tuyên truyền đến người 2 Dạng đề điểm.

Đề 1.

(7)

Dàn bài: * Mở

- Giới thiệu thực trạng tượng hút thuốc xã hội * Thân

- Chỉ nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, tác hại việc hút thuốc (lấy dẫn chứng tiêu biểu minh hoạ, thuyết phục)

+ Ảnh hưởng tới sức khoẻ cá nhân người hút thuốc sinh bệnh hiểm nghèo Ảnh hưởng tới người xung quanh, sức khoẻ cộng đồng vấn đề giống nòi

+ Ảnh hưởng xấu tới môi trường sống

+ Gây tốn tiền bạc cho người hút thuốc

- Ảnh hưởng tác động thuốc đến lứa tuổi thiếu niên ? - Thái độ hành động giới, nước nói chung học sinh nói riêng sao?

* Kết

- Lời kêu gọi sức khoẻ cộng đồng mơi trường khơng có khói thuốc

- Liên hệ thân rút học kĩ sống C BÀI TẬP VỀ NHÀ.

1 Dạng đề điểm. Đề 1.

Hãy viết đoạn văn ngắn(từ 15 đến 20 dòng) việc, tượng đáng phê phán địa phương em

Gợi ý:

- HS xác định việc, tượng bật, nóng bỏng địa phương như: Vấn đề rác thải, ô nhiễm nguồn nước, chặt phá rừng viết đoạn văn nghị luận

2 Dạng đề điểm. Đề 2.

Một tượng phổ biến vứt rác bừa bãi, tuỳ tiện đường, ra nơi công cộng Ý kiến, thái độ em trước tượng em hãy đặt nhan đề cho viết

Dàn bài: * Mở

- Giới thiệu tượng việc * Thân

- Trình bày biểu hiện tượng

- Chỉ rõ nguyên nhân việc vứt rác bừa bãi: Do ý thức người tuỳ tiện, vô ý, hiểu biết

- Tác hại việc vứt rác bừa bãi (Cần đưa dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục)

+ Làm cảnh quan, mỹ quan môi trường

+ Ơ nhiễm mơi trường sống, lây lan mầm bệnh, ổ dịch + Sinh thói quên xấu

- Thái độ, suy nghĩ em nào? Hành động nêu biện pháp khắc phục

(8)

- Lời kêu gọi cộng đồng chung tay mơi trường ………

PHẦN III: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT THÀNH PHẦN CÂU A Tóm tắt kiến thức bản

I Thành phần thành phần phụ 1 Các thành phần chính.

- Chủ ngữ: Nêu lên vật, tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái nói đến vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, gì,

- Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái vật, hiện tượng nói đến chủ ngữ, có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, nào, gì,

2 Các thành phần phụ.

- Trạng ngữ thành phần nêu lên hồn cảnh, thời gian, khơng gin, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc diễn đạt câu

- Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về,

II Các thành phần biệt lập.

1 Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói sự việc nói đến câu

* Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy việc nói đến, như: - chắn, hẳn, là, ( độ in cậy cao)

- hình như, dường như, hầu như, như, (chỉ độ tin cậy thấp)

VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm đến nỗi khơng khóc được, nên anh phải cười thơi.

* Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói, như: - theo tơi, ý ơng ấy, theo anh

* Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, (đứng cuối câu)

VD: Mời u xơi khoai ạ! (Ngô Tất Tố)

2 Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, )

VD: Trời ơi! Chỉ cịn có năm phút

3 Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp. VD:

- Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

4 Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung chính câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với đấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm

VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa anh, chưa đầy tuổi

(9)

- Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập

B Các dạng tập

* Dạng tập điểm:

Bài tập Chỉ thành phần câu câu sau: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi)

b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.

c) Thế à, cảm ơn bạn!

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này ông giáo ạ! Cái giống khôn.

(Nam Cao – Lão Hạc) *Gợi ý:

a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang TN CN VN

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi)

b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa - bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.

c) Thế à, cảm ơn bạn! CT

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này! ông giáo ạ! Cái giống khơn.

TT (Nam Cao – Lão Hạc)

Bài tập : Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau :

a, Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều.

(Kim Lân, Làng)

b, Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

c, Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến được.

(Kim Lân, Làng) Gợi ý:

a, Thành phần tình thái: có lẽ b, Thành phần cảm thán: Chao c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ C Bài tập nhà:

* Dạng tập điểm:

Bài tập 1: Đặt câu xác định thành phần câu đó. * Gợi ý:

(10)

CN VN

b) Qua mùa đông, bàng trụi khơng cịn TN CN VN

Bài tập 2: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ ví dụ sau: a, Thế hôm, hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở trường

(Nam Cao) b) Lan - bạn thân - học giỏi lớp.

c Nhìn cảnh người chảy nước mắt, cịn tơi, tơi cảm thấy có bóp nghẹt tim tôi.

(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) d Kẹo đây, lấy mà chia cho em.

* Gợi ý:

- Thành phần phụ chú: a) hai cậu bàn cãi b) bạn thân

- Thành phần khởi ngữ: c) cịn tơi, d) kẹo đây * Dạng tập điểm

Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc em đọc xong tác phẩm văn học, có chứa thành phần tình thái cảm thán

*Gợi ý:

- HS viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái cảm thán (tùy sáng tạo học sinh)

- Trình bày cấu trúc theo kết cấu đoạn văn, có nội dung theo tác phẩm cụ thể

- Hình thức: trình bày sẽ, khoa học

PHẦN CHO TUẦN HỌC MỚI

Soạn Văn “Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông - Ten” Giáo viên: Ngô Thị Thanh Nga

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VĂN 9C

I. PHẦN VĂN BẢN

- Đọc lại văn nghị luận: + Bàn đọc sác

+ Tiếng nói văn nghệ

- Hiểu cách viết văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận; vận dụng cách lập luận ngắn gọn, chặt chẽ viết

- Đọc soạn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” II PHẦN TIẾNG VIỆT:

- Khởi ngữ + Khái niệm

(11)

+ Khái niệm

+ Đặc điểm, công dụng, biết đặt câu có thành phần khởi ngữ - Đọc trước “Liên kết câu liên kết đoạn văn”

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN

- Hiểu biết vận dụng phép phân tích tổng hợp làm văn nghị luận

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w