1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Nội dung trọng tâm môn Ngữ văn - khối 6, 7, 8, 9

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tôi đưa tay tôi hứng..  Sự chuyển đổi cảm giác thể hiện niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân. + Người ra đồng – Lộc trải dài nương m[r]

(1)

TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG

NỘI DUNG TUẦN 24 – VĂN Tiết 1: Mùa xuân nho nhỏ

https://youtu.be/279iPKqrh58 Tiết 2: Viếng lăng Bác

https://youtu.be/hfO1SApjARo

Bài tập:https://forms.gle/sDe3Ym7mkEdBUewy5 Tiết 3,4,5: Nghị luận truyện

Nội dung kiểm tra 15 phút

TIẾT 1: MÙA XUÂN NHO NHỎ - THANH HẢI I.TÌM HIỂU CHUNG:

1.Tác giả :

- Thanh Hải ( 1930- 1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa Thiên Huế 2.Tác phẩm:

- Ra đời tháng11 - 1980, lúc ông nằm giường bệnh khơng sau ơng qua đời

- Thể thơ: năm chữ - Bố cục: phần

II.ĐỌC– HIỂU VĂN BẢN:

1)Mùa xuân thiên nhiên, đất trời: - dịng sơng xanh

- bơng hoa tím - tiếng chim hót

Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng, tươi vui - Từng giọt long lanh rơi

(2)

 Sự chuyển đổi cảm giác thể niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân

2) Mùa xuân đất nước:

+ Người cầm súng – Lộc giắt đầy lưng + Người đồng – Lộc trải dài nương mạ

Cảm nhận sức sống mùa xuân đất nước hối hả, xôn xao so sánh đất nước lên phía trước

Thể niềm tự hào tin tưởng nhà thơ 3) Tâm niệm nhà thơ:

Ta làm chim hót Ta làm cành hoa, …Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ, Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi, Dù tóc bạc

 Điệp ngữ “ta làm”, “dù là” tô đậm tâm niệm tự nguyện hiến dâng nhà thơ  Thể điều tâm niệm chân thành, tha thiết

III TỔNG KẾT:

Ghi nhớ: ( SGK/58 ) Củng cố:

- Học thuộc lòng thơ Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ - Bình khổ thơ mà em thích

TIẾT 2: VIẾNG LĂNG BÁC – THANH HẢI I.TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tác giả:

(3)

2 Tác phẩm : - Thể thơ : chữ

* Xuất xứ: In tập “Như mây mùa xuân”

- Khi kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, 1976 lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành Viễn Phương thăm Miền Bắc vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ sáng tác dịp

II.ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN: 1) Khổ thơ 1:

- Con miền Nam thăm lăng Bác

 Cách xưng hơ: – Bác gợi tình cảm kính u, thân thuộc, gần gũi …thấy… hàng tre bát ngát

Bão táp mưa sa…thẳng hàng

 Hình ảnh hàng tre biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kên cường, trung hiếu thuỷ chung người VN

2) Khổ thơ 2:

…Mặt trời qua lăng …Mặt trời lăng đỏ hình ảnh sóng đơi ->ẩn dụ

Mặt trời lăng h/ả ẩn dụ thể vĩ đại Bác, tơn kính nhân dân, nhà thơ Bác

- Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ sáng tạo

 thể lịng thành kính nhân dân ta Bác 3) Khổ thơ 3:

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

 hình ảnh ẩn dụ gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác vần thơ tràn đầy ánh trăng Người

(4)

…nhói tim

 hình ảnh ẩn dụ sâu xa Bác cịn với non sơng đất nước trời xanh Nhưng nhà thơ khơng thể khơng đau xót trước Người.4) Khổ thơ 4:

- Muốn làm chim hót … Muốn làm đóa hoa … Muốn làm tre …

 Điệp ngữ “muốn làm” hình ảnh chim, đố hoa, tre, thể nguyện ước tác giả muốn hố thân, hồ nhập vào cảnh vật để gần Bác III TỔNG KẾT:

Ghi nhớ: ( SGK/60 ) Củng cố:

- Học thuộc lòng thơ Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ Bình khổ thơ mà em thích

Bài tập: https://forms.gle/sDe3Ym7mkEdBUewy5

TIẾT 3: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):

Văn bản: ( SGK/61 )

- Vấn đề nghị luận văn: Vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long

- Các câu nêu vấn đề nghị luận: “Dù miêu tả … khó phai mờ” - Các câu chủ đề nêu luận điểm:

+ Trước tiên, nhân vật…của + Nhưng anh niên…chu đáo + Cơng việc vất vả…rất khiêm tốn

(5)

- Mỗi luận điểm phân tích, chứng minh cách thuyết phục dẫn chứng cụ thể tác phẩm

Ghi nhớ: ( SGK/63 ) II Luyện tập:

Văn bản: Đoạn văn (SGK/64 )

- Vấn đề nghị luận: Tình lựa chọn nghiệt ngã vẻ đẹp tâm hồn nhân vật lão Hạc

- Tập trung phân tích diễn biến nội tâm q trình chuẩn bị cho chết dội nhân vật

4 Củng cố:

- Nắm kĩ nội dung học Học thuộc ghi nhớ

TIẾT 4: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Đề bài: (mục I- SGK/ 64, 65 )

- Đề yêu cầu suy nghĩ: xuất phát từ cảm, hiểu để nhận xét, đánh giá tác phẩm

- Đề yêu cầu phân tích: xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, việc, tình tiết…) để lập luận sau nhận xét, đánh giá tác phẩm

II Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):

Đề bài:Suy nghĩ nhân vật ơng Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân 1) Tìm hiểu đề tìm ý:

- Tìm hiểu nét bật, đặc sắc của: nhân vật, nghệ thuật, kiện, cốt truyện, … theo yêu cầu đề

2) Lập dàn bài:

(6)

+Tình yêu làng +Tình yêu nước

-Kết bài: đánh giá nhân vật thành công mặt nghệ thuật 3) Viết bài:

4) Đọc lại viết sửa chữa: Ghi nhớ: ( SGK/68 )

III Luyện tập:

Đề: Suy nghĩ em truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao Củng cố:

- Nắm kĩ nội dung học Học thuộc ghi nhớ

- Lập dàn chi tiết cho đề phần Luyện tập (SGK/68)

TIẾT 5: LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Dàn

1) Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn Chiếc lược ngà: câu chuyện đề tài tình cảm gia đình xảy miền Nam chiến tranh chống Mỹ diễn gay go, liệt

- Đoạn trích truyện ngắn thể chân thật, xúc động tình cảm cha anh Sáu

2) Thân bài:

a- Tình cảm bé Thu ba thật chân thật, mãnh liệt, sâu sắc xúc động - Thái độ tình cảm bé Thu hai ngày đầu không nhận ông Sáu ba - Thái độ vả hành động bé Thu buổi chia tay

b- Tình cảm anh Sáu bé Thu thật cảm động, sâu sắc - Trong ngày nghỉ phép thăm

(7)

- Về nội dung:

+ Câu chuyện tình cảm cha sâu nặng, thắm thiết

+ Những đau thương, mát mà chiến tranh đem đến cho bao gia đình - Về nghệ thuật:

+ Cốt truyện chặt chẽ, tình bất ngờ mà hợp lí

+ Người kể ngơi thứ vừa nhân chứng vừa người tham gia vào số việc câu chuyện

+ Nhân vật sinh động, biến thái tình cảm hành động bé Thu + Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc Nam Bộ

3) Kết bài:

- Tóm tắt nội dung, nghệ thuật khái quát lên ý nghĩa thời đại câu chuyện - Từ mát tình cảm gia đình chiến tranh mà nghĩ đến việc vun xới, giữ gìn hạnh phúc gia đình ngày

4 Củng cố:

- Ôn lại kiến thức kĩ kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

NỘI DUNG KIỂM TRA 15 PHÚT

- Phương thức biểu đạt, nội dung đoạn ngữ liệu sách giáo khoa

- Tiếng Việt: liên kết câu liên kết đoạn văn; thành phần biệt lập; phép tu từ học

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w