1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

nội dung trọng tâm môn lịch sử tuần 2383 thcs trần quốc toản

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,53 KB

Nội dung

NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX( SGK trang 135).. - Bối cảnh.[r]

(1)

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNGPHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) ( SGK trang131, 132) 1 Nguyên nhân.

- Kinh tế sa sút, nhân dân lên vùng Yên Thế

- Khi Pháp thi hành sách bình định, để bảo vệ sống nhân dân Yên Thế vùng lên đấu tranh

2 Diễn biến.

a Căn cứ: Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang, vùng đất đồi, hiểm trở b Diễn biến:

- Giai đoạn (1884-1892), nghĩa quân hoạt động riêng rẽ Lãnh đạo Đề Nắm - Giai đoạn (1893-1908), Đề Thám huy, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu

- Giai đoạn (1909-1913), Pháp công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn … Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã

3 Nguyên nhân thất bại ý nghĩa. a Nguyên nhân thất bại

- Lực lượng Pháp câu kết với triều đình - Lực lượng nghĩa quân yếu

- Cách tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế b Ý nghĩa

Thể tinh thần yêu nước giai cấp nơng dân Góp phần làm chậm lại q trình bình định Pháp

II PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI ( Không dạy) ( SGK trang 133)

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Em nhận xét vị trí n Thế?

2 Em có nhận xét thành phần lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)?

3 Em có nhận xét khác biệt khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa phong trào Cần Vương?

(2)

BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

I TÌNH HÌNH VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ( SGK trang 134) - Pháp mở rộng xâm lược Nam kỳ nước ta

- Triều đình thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời - Kinh tế, xã hội khủng hoảng

- Đời sống nhân dân khó khăn

- Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc gay gắt

II NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX( SGK trang 135)

- Bối cảnh

+ Đất nước ngày nguy khốn

+ Các sĩ phu đề xướng cải cách nhà nước phong kiến

- Mục đích: Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn nước nhà giàu mạnh - Yêu cầu đổi mới:

+ Cải cách toàn diện

+ Nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa nhà nước phong kiến

- Những nhà cải cách: Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế , Đinh Văn Điển, Viện thương bạc, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch

III KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH.( SGK trang 135, 136) * Kết cục

-Triều đình bảo thủ, bất lực, khơng thực - Cải cách không thành công

- Cải cách cịn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc

- Chưa giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội VN lúc * Ý nghĩa

- Những đề nghị cải cách công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam thức thời

- Góp phần chuẩn bị cho đời phong trào Duy tân VN đầu TK XX CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam kỉ XIX có đặc điểm bật? Nguyên nhân dẫn đến tình hình kinh tế - xã hội vậy?

3 Vì quan lại, sĩ phu đưa đề nghị cải cách?

4 Nêu nội dung đề nghị cải cách sĩ phu, quan lại yêu nước?

(3)

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w