1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TẬP HUẤN môn LỊCH sử một số PHƯƠNG PHÁP và kỹ THUẬT dạy học vận DỤNG TRONG dạy môn LỊCH sử THCS THEO yêu cầu đổi mới

38 871 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 11,2 MB

Nội dung

Kiến thức trọng tâm môn Lịch Sử NỘI DUNG Đổi PPDH môn Lịch Sử THCS Định hướng KT thi GVG cấp Chuyên đề NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM, CƠ BẢN CỦA MÔN LỊCH SỬ (Theo Chuẩn kiến thức kỹ năng) LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ kỉ XVI đến năm 1917) Chủ đề CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ XÁC LẬP CỦA CNTB (Từ kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX) Những cách mạng tư sản - Trình bày chuyển biến lớn kinh tế, trị, xã hội Tây Âu kỉ XV - XVII? - Cách mạng Hà Lan kỉ XVI - cách mạng tư sản - Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII - Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII - Tình hình kinh tế xã hội Pháp trước cách mạng - Trình bày nguyên nhân trực tiếp bùng nổ phát triển cách mạng Pháp? - Hãy đánh giá ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII? * Phân biệt khắc sâu số khái niệm cho HS - Chế độ quân chủ chuyên chế - Đẳng cấp - Quý tộc - Đẳng cấp thứ ba - Phái Lập hiến, phái Gi-rông-đanh, phái Gia-cô-banh - Khái niệm “cách mạng tư sản” Sự xác lập CNTB phạm vi giới - Cách mạng công nghiệp gì? Nó tiến hành sao? Hệ kinh tế, xã hội cách mạng công nghiệp? - Tại nói: “Đến cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, chủ nghĩa tư xác lập thắng lợi phạm vi toàn giới”? Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác - Trình bày nét hình thức đấu tranh phong trào tiêu biểu giai cấp công nhân nửa đầu kỉ XIX? Chủ đề CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Công xã Pa-ri - Hoàn cảnh đời; diễn biến khởi nghĩa 18 - - 1871 thành lập Công xã Pa-ri? - Nội chiến Pháp, ý nghĩa lịch sử Công xã Pa-ri Trình bày chuyển biến lớn đặc điểm bật nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX? - Anh - Pháp - Đức - Mĩ Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX Quốc tế thứ hai - Phong trào công nhân Nga Cách mạng 1905 - 1907 Sự phát triển kĩ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật kỉ XVIII XIX - Những thành tựu kĩ thuật: - Những tiến khoa học tự nhiên khoa học xã hội: - Sự phát triển văn học nghệ thuật: Chủ đề CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX Ấn Độ kỉ XVIII - đầu kỉ XX - Sự xâm lược chíh sách thống trị Anh: - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ: Trung quốc kỉ XIX - đầu kỉ XX - Trung Quốc bị nước đế quốc xâu xé - Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - Cách mạng Tân Hợi (1911) Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực Đông Nam Á Nhật Bản kỉ XIX - đầu kỉ XX -Trình bày nội dung ý nghĩa Duy tân Minh Trị Chủ đề CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) - Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ - Diễn biến chiến tranh - Kết cục Chiến tranh giới thứ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Chủ đề CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng - Hai cách mạng nước Nga năm 1917 - Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ thành cách mạng Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Liên Xô xây dựng CNXH (1921 - 1941) - Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ thành cách mạng Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Xây dựng Chính quyền Xô viết Chủ đề CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Châu Âu hai chiến tranh giới - Châu Âu năm 1918 - 1929 - Châu Âu năm 1929 - 1939 Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 - 1939) Nước Mĩ thập niên 20 kỉ XX - Nước Mĩ năm 1929 - 1939 Chủ đề CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Nhật Bản hai chiến tranh giới - Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ - Nhật Bản năm 1929 - 1933 Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918 - 1939) - Những nét chung phong trào độc lập dân tộc châu Á Cách mạng Trung Quốc năm 1919 - 1939 - Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á Chủ đề CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai Những diễn biến chiến tranh - Chiến tranh bùng nổ lan rộng toàn giới (1 - - 1939 đến đầu năm 1943) - Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (đầu năm 1943 đến tháng - 1945) Kết cục Chiến tranh giới thứ hai Chủ đề SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Sự phát triển khoa học - kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX Sự hình thành phát triển văn hóa Xô viết III Thiết kế học Giáo án: - GA kế hoạch tiết lên lớp thể rõ công việc GV HS, nêu cách vắn tắt nội dung PP GV xá định trước theo yêu cầu học - GA bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy cách tổ chức hoạt động GV HS Cấu trúc giáo án Quan điểm cũ Quan điểm Bài học phải thực đầy đủ theo - Đã công việc học mà bước sau: GV cần thực không thiết Ổn định lớp phải tuân thủ theo trình tự Kiểm tra cũ bước, cần vận dụng cho linh Dẫn dắt vào hoạt, sáng tạo, mềm dẻo, không Giảng cứng nhắc máy móc Củng cố, dằn dò HS - Cấu trúc học phụ thuộc vào loại bà nội dung mục tiêu học Thiết kế học A Mục tiêu học Kiến thức Mục tiêu học xác định dựa vào chuẩn KTKN biểu đạt động từ cụ thể, lượng hóa Đây đơn vị kiến thức, kĩ tối thiểu mà HS đạt sau học xong chủ đề hay học cụ thể Kĩ Bài học rèn cho HS kĩ năng: Làm được, làm thành thạo bảng so sánh, đối chiếu, lập bảng thống kê, phân tích tổng hợp, sử dụng đồ Thái độ Hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển người toàn diện B Thiết bị, đồ dùng dạy học Giáo viên: Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Video, máy chiếu, tranh ảnh, bảng phụ Học sinh: Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh, vẽ đồ, chuẩn bị tập trò chơi C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học Được tiến hành bao gồm công việc sau: Ổn định tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra cũ (Có thể kiểm tra trình tổ chức hoạt động dạy – học Dẫn dắt vào Tổ chức dạy – học - Thiết kế theo hoạt động GV HS - Mỗi hoạt động thường tiến hành công việc sau: Hoạt động 1 Tên hoạt động: Dựa vào nội dung để đặt tên cho hoạt động Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động đó, HS đạt nội dung kiến thức gì, mức độ nào? Tổ chức thực hoạt động: Bao gồm công việc sau: - Tìm hiểu thông tin: Cho HS làm việc với SGK, tư liệu, tảnh ảnh, đồ, xem băng hình việc nêu câu hỏi, tập gợi mở cho Hs làm việc - Xử lí thông tin: GV tổ chức, hướng dẫn HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm lớp - Kết xử lí thông tin: HS báo cáo kết làm việc - Kết luận: GV đưa nhận xét đúng, sai, sửa chữa, bổ sung chốt ý * Ví dụ cụ thể theo hoạt động GV HS: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tên hoạt động Mục tiêu: + Về kiến thức: + Về kĩ năng: Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: + Xử lí thông tin: + Kết xử lí thông tin: + Kết luận GV: Hoạt động 2: NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Mục 1: Tổng kết học hướng dẫn học tập - Tổng kết: + Sau kết thúc học, GV khái quát tổng kết toàn nội dung bài; củng cố sau mục thấy cần thiết + Việc củng cố tiến hành cách GV nêu câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức HS, yêu cầu HS trả lời - Hướng dẫn học tập: + Dặn dò HS chuẩn bị công việc nhà phục vụ cho học sau như: Tìm hiểu SGK, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu tham khảo, làm đồ dùng học tập, + GV tập hướng dẫn HS làm nhà Ví dụ mẫu giáo án: Tuần…………………… Ngày soạn:……………… BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) Tiết 24: II CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285) MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức (HS biết, hiểu vận dụng kiến thức nào, hình thành lực gì?) Giúp HS - Nắm âm mưu xâm lược Cham-pa Đại Việt nhà Nguyên - Quá trình chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên Nhà Trần - Diễn biến chính, kết kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) Về tư tưởng - Bồi dưỡng, nâng cao cho học sinh (HS) lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc Về kỹ - Biết sử dụng lược đồ trình nghe, quan sát lời giảng giáo viên (GV) - Phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần kháng chiến II CHUẨN BỊ Giáo viên - Lược đồ kháng chiến lần thứ hai năm 1285 - Tư liệu phim, tranh ảnh - Máy chiếu Học sinh: - SGK; Tập đồ, tập Lịch sử III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Kiểm tra cũ: Giới thiệu Dạy học mới: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t * Hoạt động 1: Cả lớp/Cá nhân Mục tiêu: + Nắm âm mưu xâm lược Cham-pa Đại Việt nhà Nguyên + Phân tích, dự báo kiện lịch sử Tổ chức hoạt động: - GV dẫn giảng âm mưu, ý đồ Vua Nguyên  GV nêu câu hỏi: Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa Đại Việt nhằm mục đích gì? Tại quân Nguyên đánh Cham-pa trước đánh Đại Việt? - HS dựa vào SGK tư liệu GV cung cấp, tiến hành thảo luận nhóm lớp - Sau gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến, GV nhận xét, bổ sung + ghi bảng  GV trình chiếu lược đồ quân Nguyên công Cham-pa năm 1283  GV chuyển mục Âm mưu nhà Nguyên - Xâm lược Cham-pa Đại Việt để thôn tính nước phía Nam Trung Quốc - Năm 1283 quân Nguyên đánh Chăm-pa Sự chuẩn bị Nhà Trần Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t * Hoạt động 2: Cả lớp/Nhóm Mục tiêu: + Nắm trình chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên Nhà Trần + Phân tích, sử dụng lược đồ Tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS đọc mục SGK-Tr 58  GV nêu câu hỏi: Nhà Trần có việc làm để đối phó với âm mưu xâm lược quân Nguyên? - HS dựa vào SGK để trình chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên Nhà Trần - GV chốt lại + kể gương Trần Quốc Toản (Hội nghị Bến Bình Than) điểm qua Hội nghị Diên Hồng hình ảnh trình chiếu  GV nêu câu hỏi: Theo em, Hội nghị Diên Hồng có ý nghĩa nào? - HS trả lời theo ý hiểu - GV kết luận  GV nêu câu hỏi: Những kiện thể ý chí chiến quân dân Nhà Trần? - HS thảo luận nhóm: Nhóm nhỏ theo bàn - GV kết luận việc ghi bảng * GV chuyển mục - Triệu tập Hội nghị bến Bình Than - Năm 1285 mở Hội Nghị Diên Hồng - Tổ chức tập trận, duyệt binh Diễn biến, kết a Diễn biến: - 1/1285: 50 vạn quân Nguyên kéo vào nước ta - Quân ta chặn đánh địch biên giới - Ta rút quân, thực kế hoạch “vườn không nhà trống” - Tháng 5/1285: Nhà Trần phản công b Kết quả: - Quân Nguyên bị đánh bại hoàn toàn Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß * Hoạt động 3: Cả lớp Mục tiêu: + Nắm diễn biến chính, kết kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) + Phân tích, sử dụng lược đồ Tổ chức hoạt động:  GV trình chiếu lược đồ kháng chiến lần thứ hai năm 1285 - GV kết hợp giảng với lược đồ - HS quan sát, lắng nghe kết hợp ghi chép - GV ghi bảng ý  GV nêu câu hỏi: Nêu cách đánh độc đáo kháng chiến lần hai năm 1285 chống quân Nguyên Nhà Trần? - HS trả lời theo ý hiểu - GV kết luận Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t Tổng kết học hướng dẫn học tập + Tổng kết: GV yêu cầu HS trình bày lại diễn biến kháng chiến (Đối với lớp chọn, với HS khá, giỏi) tập trắc nghiệm lớp đại trà + Hướng dẫn học tập: - HS học cũ, làm tập Sách tập LS - Làm tập điền vào lược đồ tập đồ tập Lịch Sử IV Rút kinh nghiệm * Ưu điểm …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… * Tồn …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… Chuyên đề : NỘI DUNG THI GIÁO VIÊN GIỎI CÁC CẤP Về chuyên môn - Hệ thống kiến thức bản, trọng tâm Lịch sử giới, Việt Nam từ nguyên thuỷ đến - Tham khảo tài liệu tập Bồi dưỡng giáo viên thực Chương trình, SGK hành; Bồi dưỡng thường xuyên; Ôn tập, bồi dưỡng, đề thi HSG môn Lịch sử cấp THCS, THPT cấp huyện, tỉnh, Quốc gia; đề thi vào THPT Chuyên Về nghiệp vụ - Các phương pháp dạy học phát huy tính tính tích cưc, chủ động, sáng tạo HS - Hình thành, phát triển lực, phẩm chất HS - Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử trường THCS - Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử - Quan tâm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS (tới Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn) [...]... nhất của thực dân Pháp 2 Những chuyển biến về kinh tế - xã hội Chuyên đề 2 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC VẬN DỤNG TRONG DẠY MÔN LỊCH SỬ THCS THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI I Một số phương pháp đặc thù của môn Lịch Sử 1 Tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả năng gây xúc cảm về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật đối với HS - Trình bày sinh động, giàu hình ảnh của GV thông qua PP tường thuật, miêu tả,... thøc cÇn ®¹t 4 Tổng kết bài học và hướng dẫn học tập + Tổng kết: GV ra có thể yêu cầu HS trình bày lại diễn biến chính cuộc kháng chiến (Đối với lớp chọn, với HS khá, giỏi) hoặc ra bài tập trắc nghiệm đối với lớp đại trà + Hướng dẫn học tập: - HS học bài cũ, làm bài tập trong Sách bài tập LS - Làm bài tập và điền vào lược đồ trong tập bản đồ và bài tập Lịch Sử 7 IV Rút kinh nghiệm * Ưu điểm ……………………………………………………………………………………... hiệu quả - Dạy học nêu vấn đề không phải là một phương pháp dạy học cụ thể mà là kiểu dạy học có nhiều phương pháp dạy học liên kết với nhau Trong đó GV tạo ra tình huống có vấn đề, nêu vấn đề, tổ chức và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề - GV dẫn dắt HS vào tình huống có vấn đề, GV dẫn dắt HS đến chỗ khiến các em thấy cần thiết phải hoàn thành bằng những biện pháp, cách thức khác nhau như : sử dụng lời... luận một cách độc lập từng phần chủ đề đó III Thiết kế bài học 1 Giáo án: - GA là kế hoạch của một tiết lên lớp thể hiện rõ công việc của GV và HS, nêu một cách vắn tắt nội dung và PP được GV xá định trước theo yêu cầu bài học - GA bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và cách tổ chức hoạt động của GV và HS 2 Cấu trúc giáo án Quan điểm cũ Quan điểm mới Bài học phải thực hiện đầy đủ theo. .. CTTG và hậu quả của nó đối với nhân loại 2 Tổ chức có hiệu quả trao đổi, đàm thoại trong giờ học - GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời, thảo luận, tranh luận và có thể trao đổi với cả GV, qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học - Đàm thoại trong giờ học có các loại sau : Trao đổi tái hiện ; trao đổi, đàm thoại phân tích và khái quát hóa ; trao đổi tìm phát hiện => Cấp THCS chủ yếu tổ chức trao đổi. .. công việc của một bài học mà các bước sau: GV cần thực hiện không nhất thiết 1 Ổn định lớp phải tuân thủ theo trình tự cả 5 2 Kiểm tra bài cũ bước, cần vận dụng sao cho linh 3 Dẫn dắt vào bài mới hoạt, sáng tạo, mềm dẻo, không 4 Giảng bài mới cứng nhắc và máy móc 5 Củng cố, dằn dò HS - Cấu trúc bài học phụ thuộc vào loại bà nội dung và mục tiêu bài học 3 Thiết kế bài học A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức... dùng dạy học 1 Giáo viên: Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Video, máy chiếu, tranh ảnh, bảng phụ 2 Học sinh: Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh, vẽ bản đồ, chuẩn bị bài tập trò chơi C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Được tiến hành bao gồm các công việc sau: 1 Ổn định và tổ chức các hoạt động dạy học 2 Kiểm tra bài cũ (Có thể kiểm tra trong quá trình tổ chức hoạt động dạy – học 3 Dẫn dắt vào... - Tư liệu phim, tranh ảnh - Máy chiếu 2 Học sinh: - SGK; Tập bản đồ, bài tập Lịch sử 7 III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Giới thiệu bài mới 3 Dạy và học bài mới: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t * Hoạt động 1: Cả lớp/Cá nhân Mục tiêu: + Nắm được âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên + Phân tích, dự báo dữ kiện lịch sử Tổ chức hoạt động: - GV dẫn giảng âm... cho việc học tập + Sử dụng các chương trình trên máy tính thông dụng như Microsoft Word, chương trình xử lý đồ họa và video: Windows Movie maker, Herovideo, Paint, PhotoShop để cắt phim, dựng phim, xây dựng bản đồ giáo khoa điện tử + GV khai thác và sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế giáo án điện tử giảng dạy trên lớp, tổ chức các hoạt động ngoại khóa bộ môn II Các kĩ thuật dạy học 1 Kĩ thuật. .. GIỎI CÁC CẤP 1 Về chuyên môn - Hệ thống kiến thức cơ bản, trọng tâm của Lịch sử thế giới, Việt Nam từ nguyên thuỷ đến nay - Tham khảo các tài liệu tập Bồi dưỡng giáo viên về thực hiện Chương trình, SGK hiện hành; Bồi dưỡng thường xuyên; Ôn tập, bồi dưỡng, đề thi HSG môn Lịch sử cấp THCS, THPT cấp huyện, tỉnh, Quốc gia; đề thi vào THPT Chuyên 2 Về nghiệp vụ - Các phương pháp dạy học phát huy tính tính ... dân Pháp Những chuyển biến kinh tế - xã hội Chuyên đề : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC VẬN DỤNG TRONG DẠY MÔN LỊCH SỬ THCS THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI I Một số phương pháp đặc thù môn Lịch Sử. .. thức trọng tâm môn Lịch Sử NỘI DUNG Đổi PPDH môn Lịch Sử THCS Định hướng KT thi GVG cấp Chuyên đề NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM, CƠ BẢN CỦA MÔN LỊCH SỬ (Theo Chuẩn kiến thức kỹ năng) LỊCH SỬ THẾ GIỚI... GV khai thác sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế giáo án điện tử giảng dạy lớp, tổ chức hoạt động ngoại khóa môn II Các kĩ thuật dạy học Kĩ thuật mảnh ghép Là kĩ thuật dạy học mang tính

Ngày đăng: 03/12/2016, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w