1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN tập PHẦN đọc HIỂU văn bản

6 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 66 KB

Nội dung

ÔN TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Các bước đọc hiểu văn Xác định đặc điểm, thể loại, nội dung văn Các thao tác, phương thức biểu đạt sử dụng văn Các phương tiện ngôn ngữ sử dụng văn + Chữ viết, ngữ âm + Từ ngữ + Cú pháp + Các biện pháp tu từ + Bố cục II Nội dung kiến thức Các kiến thức từ: từ đơn; từ ghép; từ láy 1.1 Các lớp từ a Từ xét cấu tạo: Nắm đặc điểm từ : từ đơn, từ láy, từ ghép - Từ đơn: + Khái niệm: từ gồm tiếng có nghĩa tạo thành + Vai trò; dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn từ thêm phong phú - Từ ghép: + Khái niệm: từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Tác dụng: dùng định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm tính chất trạng thái vật - Từ láy: + Khái niệm: từ phức có quan hệ láy âm tiếng + Vai trò: tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả, thơ ca có tác dụng gợi hình gợi cảm b Từ xét nguồn gốc - Từ mượn: gồm từ Hán Việt ( từ gốc Hán phát âm theo cách người Việt ) từ mượn nước khác ( ấn Âu ) - Từ địa phương ( phương ngữ ): từ dùng địa phương ( có từ toàn dân tương ứng ) - Biệt ngữ xã hội: từ dùng tầng lớp xã hội định c Từ xét nghĩa - Nghĩa từ: nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động , quan hệ ) mà từ biểu thị - Từ nhiều nghĩa: từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: * Các loại từ xét nghĩa: - Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa tương tự - Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược - Từ đồng âm: từ có âm giống nghĩa khác xa * Cấp độ khái quát nghĩa từ: nghĩa từ ngữ rộng ( khái quát ) hay hẹp ( cụ thể ) nghĩa từ ngữ khác * Trường từ vựng: tập hợp từ có nét chung nghĩa * Từ có nghĩa gợi liên tưởng: - Từ tượng hình: từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh trạng thái vật - Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên người 1.2 Phát triển mở rộng vốn từ ngữ - Sự phát triển từ vựng diễn theo cách: + Phát triển nghĩa từ ngữ: trình sử dụng từ ngữ người ta gán thêm cho từ nghĩa làm cho từ có nhiều nghĩa, tăng khả diễn đạt ngôn ngữ + Phát triển số lượng từ ngữ: cách thức mượn từ ngữ nước ( chủ yếu từ Hán Việt ) để làm tăng số lượng từ - Các cách phát triển mở rộng vốn từ: + Tạo thêm từ ngữ cách ghép từ có sẵn thành từ mang nét nghĩa hoàn toàn, ví dụ như: kinh tế tri thức, điên thoại di động, công viên nước + Mượn từ tiếng nước ngoài: 1.3 Trau dồi vốn từ: cách thức bổ sung vốn từ biết cách lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp để đạt hiệu cao 1.4 Phân loại từ tiếng Việt - Danh từ: từ người, vật, khái niệm; thường dùng làm chủ ngữ câu - Động từ: từ dùng trạng thái, hành động vật, thường dùng làm vị ngữ câu - Tính từ: từ đắc điểm, tính chất vật, hành động trạng thái, làm chủ ngữ vị ngữ câu - Đại từ: từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi - Lượng từ: từ lượng hay nhiều vật - Chỉ từ: từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí cảu vật không gian thời gian - Quan hệ từ: từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu với câu đoạn văn - Trợ từ: từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ - Thán từ: từ dùng để bộc lộ cảm xúc tình cảm cảu người nói dùng để gọi, đáp - Tình thái từ: từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Các kiến thức câu: câu đơn, câu ghép 2.1 Câu thành phần câu a Các thành phần câu - Thành phần chính: + Chủ ngữ: Khái niệm: thành phần câu nêu tên vật tượng cso hành động đặmc điểm trạng thái miêu tả vị ngữ Đặc điểm khả hoạt động: CN thường làm thành phần đứng vị trí trước vị ngữ câu; thường có cấu tạo danh từ, cụm danh từ, có động từ tính từ + Vị ngữ: thành phần cảu câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi làm gì, sao, - Thành phần phụ: + Trạng ngữ: thành phần nhằm xác định thêm thời gian ,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức diễn việc nêu câu + Thành phần biệt lập: thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu ( tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ ), bao gồm: Phần phụ tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Phần phụ cảm thán: dùgn để bộc lộ tâm lí người nói ( vui, buồn, mừng, giận ) Thành phần phụ chú:được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai đáu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm Thành phần gọi đáp: dùng để tọa lập trì mối quan hệ giao tiếp + Khởi ngữ: thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu 2.2 Phân loại câu a Câu theo cấu tạo ngữ pháp: Câu đơn, câu ghép b Câu phân loại theo mục đích nói Các kiểu Khái niệm Ví dụ câu - Sau mưa rào, Câu dùng để miêu tả, kể, nhận xét vật Cuối câu trần thuật lúa vươn lên bát ngát trần người viết đặt dấu chấm màu xanh mỡ thuật màng Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện Câu dùng trước hết với mục đích nêu lên điều chưa rõ (chưa có bờ tre xanh nghi biết hoài nghi) cần giải đáp Cuối câu nghi vấn, Thân gầy guộc, vấn người viết dùng dấu chấm ? mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? - Hãy đóng cửa lại - Không hút Là câu dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo thuốc nơi Câu người tiếp nhận lời Câu cầu khiến thường dùng công cộng cầu từ ngữ: hãy, đừng, chớ, thôi, Cuối câu cầu khiến - Các cháu xứng khiến người viết đặt dấu chấm hay dấu chấm than đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh Câu cảm Dùng để bộc lộ trạng thái, cảm xúc người nói thán Các biện pháp tu từ biện pháp nghệ thuật khác - So sánh: đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Nhân hóa: gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật trở nên gần gũi - Ẩn dụ: gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác áo nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Hoán dụ: cách gọi tên vật tên vật khác có quan hệ định - Nói quá: gọi tả vật cối đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật trở nên gần gũi - Nói giảm, nói tránh:là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giácquá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch - Liệt kê: cchs xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế, tư tưởng tình cảm - Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ câu ) để làm bật ý, gây xúc động mạnh - Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước , làm câu văn hấp dẫn thú vị Đặc điểm diễn đạt chức phong cách ngôn ngữ 4.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ ngày, mang tính chất tự nhiên, thoải mái sinh động, trau truốt - Phân loại: VB nói; VB viết - Đặc điểm: Tính cá thể; Tính sinh động, cụ thể; Tính cảm xúc 4.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương - Phân loại: Tự sự; Trữ tình; Kịch - Đặc điểm: Tính thẩm mỹ; Tính đa nghĩa; Dấu ấn riêng tác giả 4.3 Phong cách ngôn ngữ báo chí - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng báo chí, thông báo tin tức thời - Phân loại: Bản tin; Phóng sự; Tiểu phẩm - Đặc điểm: Tính thông tin thời sự; Tính ngắn gọn; Tính sinh động, hấp dẫn 4.4 Phong cách ngôn ngữ luận - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, trị - xã hội - Phân loai: Tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận - Đặc điểm: + Tính công khai kiến, lập trường, tư tưởng trị + Tính chặt chẽ lập luận + Tính truyền cảm mạnh mẽ 4.5 Phong cách ngôn ngữ khoa hoc - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ - Phân loại: + Văn khoa học chuyên sâu + Văn khoa học giáo khoa + Văn khoa học phổ cập - Đặc điểm: + Tính khái quát, trừu tượng + Tính lí trí, logic + Tính khách quan, phi cá thể 4.6 Phong cách ngôn ngữ hành - Khái niệm phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội - Phân loại: + Văn quy phạm pháp luật + Văn hội nghị + Văn thủ tục hành - Đặc điểm: + Tính khuôn mẫu + Tính minh xác + Tính công vụ Các kiểu văn Kiểu văn Phương thức biểu đạt Ví dụ - Bản tin báo chí - Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn - Bản tường thuật, Văn đến kết tường trình tự - Múc đích: biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ - Tác phẩm văn học thái độ nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) - Văn tả cảnh, tả Văn - Tái tính chất, thuộc tính vật, tượng, giúp người, vật miêu tả người cảm nhận hiểu chúng - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự - Điện mừng, thăm hỏi, Văn biểu - Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc chia buồn cảm người trước vấn đề tự nhiên, xã hội, vật - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút - Thuyết minh sản phẩm Văn Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết có ích - Giới thiệu di tích, thuyết có hại vật tượng, để người đọc có tri thắng cảnh, nhân vật minh thức có thái độ đắn với chúng - Trình bày tri thức phương pháp khoa học Văn - Trình bày tư tưởng, chủ trương quan điểm người - Cáo, hịch, chiếu, nghị luận tự nhiên, xã hội, qua luận điểm, luận lập biểu luận thuyết phục - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lí luận - Tranh luận vấn đề trính trị, xã hội, văn hóa - Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lí - Đơn từ Văn ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể - Báo cáo điều hành quan quản lí - Đề nghị ... niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ - Phân loại: + Văn khoa học chuyên sâu + Văn khoa học giáo khoa + Văn khoa học phổ cập - Đặc điểm: + Tính... cách ngôn ngữ hành - Khái niệm phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội - Phân loại: + Văn quy phạm pháp luật + Văn hội nghị + Văn thủ... gì, sao, - Thành phần phụ: + Trạng ngữ: thành phần nhằm xác định thêm thời gian ,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức diễn việc nêu câu + Thành phần biệt lập: thành phần không tham gia vào

Ngày đăng: 20/02/2016, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w