GIÁO án CHÍNH KHÓA văn 7 học kỳ i

334 11 0
GIÁO án CHÍNH KHÓA văn 7 học kỳ i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 2/9/2020 Ngày dạy: 7A: 8/9/20; 7B: 9/9/20; 7C: 7/9/20; 7D: 8/9/20 CHỦ ĐỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương người xung quanh với nhân vật tác phẩm, tôn trọng khác biệt hồn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với việc học tập thân thơng qua việc trình bày cảm nhận cá nhân kỉ niệm ngày học Qua học, HS biết: a Đọc hiểu: - Nêu ấn tượng chung văn bản, nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật văn - Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi gắm đến người đọc - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết qua phương tiện ngôn ngữ - Tóm tắt cách ngắn gọn - Nhận biết tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại, qua ý nghĩ nhân vật khác truyện, qua lời người kể chuyện - Nhận biết tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba văn - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm b Viết : - Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật (tương đồng), có sử dụng yếu tố miêu tả - Bước đầu biết viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học c Nói nghe - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập - Kể kỉ niệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ kỉ niệm - Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung - Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) II PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học: GV: - Bài soạn - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập HS: Soạn bài, sgk Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thời gian: phút - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Cách tiến hành: Giáo viên nêu vấn đề, câu hỏi gợi mở Học sinh làm việc cá nhân, sử dụng kĩ thuật động não trình bày phút A, Tìm điểm chung nói tình cảm gia đình văn sau: Mẹ Cuộc chia tay búp bê Cổng trường mở B, Các văn đề cập tới chủ đề gì? Dựa vào đặc điểm chung đề tài, tính chất, xếp nhóm văn vào nhóm nào? HS suy nghĩ, trả lời Gv chốt chuyển ý HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời gian : tiết 1,2, 3,4,5, 6,7 - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Cách tiến hành: A ĐỌC I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG Hoạt động thầy trò GV hướng dẫn, đọc mẫu đoạn - HS đọc - HS khác nhận xét Nội dung cần đạt Đọc - Tìm hiểu chung a Đọc văn - Văn bản: Cổng trường mở ra: Giọng dịu dàng, xúc động, đơi thầm (đoạn tâm sự) có xa vắng (hồi tưởng), giọng buồn buồn - Văn bản: Mẹ tôi: Giọng chậm rãi thể tâm tư, tình cảm buồn, khổ người cha trước lỗi lầm trân trọng ông vợ - VB: Cuộc chia tay búp bê: Phân biệt lời kể, lời đối thoại, diễn biến tâm lí nhân vật người anh, người em qua B1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv tổ chức nhóm thảo luận nhóm theo phiếu học tập Tìm hiểu: 1.Tác giả Thể loại, ptbđ, ngơi kể Bố cục Dãy bàn 1: Vb Cổng trường mở Dãy bàn 2: Vb Mẹ Dãy bàn 3,4: Vb: Cuộc chia tay búp bê B2: Thực nhiệm vụ PP: Thảo luận cặp đôi, KT: đọc tích cực HS suy nghĩ phút B3: Báo cáo kết quả, thảo luận HS trình bày, nhận xét B4: Đánh giá kết Gv nhận xét chốt B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Vì xây dựng VB cần phải quan tâm tới cách xếp ý chính? ? Vậy bố cục gì? B2: Thực nhiệm vụ PP: Vấn đáp, KT: đọc tích cực B3: Báo cáo kết quả, thảo luận HS trình bày, nhận xét B4: Đánh giá kết Gv nhận xét chốt chặng chính: nhà, lớp nhà b Tìm hiểu thích * TG: SGK * Thể loại, ptbđ: - Thể loại : Bút kí biểu cảm, thư từ biểu cảm, tự + miêu tả * Nhóm VB: nhật dụng- đề cập tới tình cảm gia đình, vai trị giáo dục *Bố cục : VB 1: phần : - Từ đầu đến” Thế giới mà Mẹ vừa bước vào”=> Tâm trạng, tình cảm Mẹ - Cịn lại : Cảm nghĩ Mẹ vai trò nhà trường xã hội giáo dục trẻ VB 2: phần - Từ đầu đến “sẽ ngày mẹ”: H/a mẹ - Tiếp đến “ chà đạp lên tình thương u đó: Những lời nhắn nhủ dành cho - Cịn lại: Thái độ dứt khốt cha trước lỗi lầm VB 3: phần: - Từ đầu đến “ hiếu thảo vậy”: Chia búp bê - Tiếp đến “ trùm lên cảnh vật”: Chia tay lớp học - Còn lại: Chia tay anh em c Bố cục văn : * Bố cục gì? * Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lí * Những yêu cầu bố cục văn VB 1: Sắp xếp theo dòng cảm xúc tâm trạng mẹ VB 2: xếp theo dòng tâm trạng, suy ngẫm người cha VB 3: xếp theo trình tự thời gian - Nội dung phần văn phải thống chặt chẽ, chúng phải có phân biệt rạch ròi - Trật tự phần, đoạn giúp cho người viết, người nói đạt mục đích giao tiếp B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chỉ trình tự xếp bố cục văn trên? - Thử đảo lộn trình tự bố cục,nhận xét thay đổi đó? ? Để bố cục mạch lạc hợp lí cần đảm bảo u cầu gì? * Các phần bố cục B2: Thực nhiệm vụ - Văn biểu cảm PP: Vấn đáp, KT: đọc tích cực HS suy nghĩ phút B3: Báo cáo kết quả, thảo luận HS trình bày, nhận xét B4: Đánh giá kết Gv nhận xét chốt B1: Chuyển giao nhiệm vụ Dựa vào văn 1, 3, bố cục chung văn biểu cảm, tự ? Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần khơng? Vì sao? - HS rút kết luận B2: Thực nhiệm vụ PP: Vấn đáp, KT: trình bày phút HS suy nghĩ phút B3: Báo cáo kết quả, thảo luận HS trình bày, nhận xét B4: Đánh giá kết Gv nhận xét chốt B1: Chuyển giao nhiệm vụ MB: Giới thiệu đối tượng biểu tả TB: KB: Chi tiết cảm nghĩ cảm nghĩ người viết cảnh trí thiên cảnh người nhiên, người - Văn tự MB: giới thiệu TB: KB: chung nhân diễn biến Kết thúc vật việc việc việc -> Kiểu văn cần tuân thủ bố cục ba phần phần có nhiệm vụ rõ ràng Các phần văn không lặp lại -> Mở không đơn thông báo đề tài, làm cho người đọc vào đề tài cách rõ ràng -> Văn thường xây dựng theo bố cục gồm có phần: Mở bài, thân bài, kết Đọc - hiểu nội dung văn a Văn bản: Cổng trường mở Gv phát phiếu tập cho học sinh thảo * Nỗi lòng mẹ đêm trước ngày luận nhóm em để tìm hiểu tâm trạng khai trường của người mẹ (có so sánh với tâm trạng người để làm bật) * Dự kiến kết PBT số PBT số - Tìm chi tiết biểu tâm trạng Người Người mẹ khác người mẹ đứa - Cảm thấy - Khơng ngủ , đêm trước ngày khai trường? Nhận lớn, giúp mẹ trằn trọc, suy nghĩ triền xét tâm trạng hai mẹ con? dọn dẹp miên - Giấc ngủ đến dễ - Không tập trung vào Người Người dàng uống ly việc mẹ sữa - Nhìn ngủ, xem Chi tiết lại thứ chuẩn bị - Nhớ ngày khai Tình cảm mẹ dành cho con: trường B2: Thực nhiệm vụ gmẹ: thao thức, trằn PP: đọc sáng tạo, KT: đọc tích cực TG: trọc, bâng khuâng, xao phút xuyến B3: Báo cáo kết quả, thảo luận HS trình bày, nhận xét B4: Đánh giá kết Gv nhận xét chốt B1: Chuyển giao nhiệm vụ + Từ ngày khai trường nước ta, mẹ nghĩ đến ngày khai trường đâu? + Ngày khai trường Nhật diễn ntn? Em nhận thấy nước ta ngày khai trường có diễn khơng? Hãy miêu tả vài chi tiết mà em cho ấn tượng ngày khai trường mà em tham gia? + Gv tổ chức thảo luận theo lớp: Câu văn nói tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? Vì sao? B2: Thực nhiệm vụ PP: đọc sáng tạo, KT: đọc tích cực HS suy nghĩ 10 phút B3: Báo cáo kết quả, thảo luận HS trình bày, nhận xét B4: Đánh giá kết Gv nhận xét chốt gCon: háo hức, vô tư, hồn nhiên, thản, nhẹ nhàng Tình cảm mẹ dành cho con: - Mẹ yêu con, lo lắng cho dành cho tình cảm sâu nặng * Cảm nghĩ mẹ vai trò Nhà trường người - Nghĩ đến ngày khai trường Nhật - Mẹ nói: ngày khai trường Nhật - Người lớn nghỉ việc đưa trẻ đến trường - Đường phố dọn quang đãng - Các quan chức chia dự lễ khai giảng gặp gỡ ban giám hiệu GV: dù đâu, nước nào, xã hội, cộng đồng quan tâm đến giáo dục, đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu - Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau - Khơng phép có sai lầm giáo dục định đến hệ, tương lai đất nước, có sai lầm dẫn đến hậu đáng tiếc lường hết Trong sống sai lầm sửa chữa, riêng sai lầm giáo dục khơng thể - Thế giới kì diệu + Điều hay lẽ phải, đạo lý làm người + Tri thức, hiểu biết lĩnh vực sống đầy lý thú, hẫp dẫn, kỳ diệu mà chưa biết + Thời gian kỳ diệu tình thầy trị, tình bạn, + Thời gian ước mơ hi vọng, niềm tin, ý chí, nghị lực thất bại, đắng cay giúp ta thành người B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Kết thúc văn mẹ nói: " Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở Đến học lớp 7, em hiểu giới kì diệu mà mẹ nói đến nào? (Hãy điền vào phiếu học tập số 3) - Câu nói người mẹ thể tình cảm, thái độ ntn người mẹ nhà trường? B2: Thực nhiệm vụ PP: đọc sáng tạo, KT: đọc tích cực HS + Tự hào, tin tưởng, khẳng định vai trò suy nghĩ 10 phút giáo dục B3: Báo cáo kết quả, thảo luận HS trình bày, nhận xét B4: Đánh giá kết Gv nhận xét chốt B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên nêu tình sau: - Sau học xong văn này, em nắm nội dung vb? - Nội dung thể thông qua biện pháp nghệ thuật nào? - Tác dụng biện pháp ấy? - Thông qua văn em cảm nhận điều sâu sắc nhất? - Em học tập qua nghệ thuật kể chuyện nhà văn? B2: Thực nhiệm vụ PP: đọc sáng tạo, KT: đọc tích cực HS suy nghĩ 10 phút B3: Báo cáo kết quả, thảo luận HS trình bày, nhận xét B4: Đánh giá kết Gv nhận xét chốt *.Tìm hiểu ý nghĩa khái quát văn * Dự kiến sản phẩm - Nghệ thuật + Sử dụng từ láy, điệp từ-> lời văn nhẹ nhàng sâu lắng - Nội dung: Như dịng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ mà sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm lòng thương yêu người mẹ vai trò lo lớn nhà trường sống người GV: Văn rõ dấu ấn sâu đậm tâm hồn tuổi thơ đời người : ngày khai trường , cổng trường rộng mở bao nhiêu, tình mẹ dạt sâu nặng nhiêu mẹ cha, gia đình thầy bè bạn, trường lớp ln hài hồ với để đưa vào giới kì diệu vô đẹp đẽ cao can đảm lên niềm tin cho ta nghị lực để đến với tương lai tốt đẹp - Lối viết văn biểu cảm cách độc thoại nội tâm, sử dụng từ láy , điệp từ * Hướng dẫn cách đọc hiểu văn Giáo viên hướng dẫn học sinh lưu truyện ý đọc hiểu văn truyện: * Kết dự kiến Khi đọc hiểu văn truyện ta cần - Khi đọc hiểu văn truyện, ta cần phải phải lưu ý điều gì? nắm cốt truyện, phân tích nhân vật (ngoại hình, tâm trạng, tính cách b.Thực hành đọc hiểu: Văn : Mẹ - A- mi -xi Văn bản: Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hồi B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (nhóm 15p, KT: chia nhóm) + Trong văn bản, người mẹ lên nào? + Tâm trạng người bố với En-ri-cô thể qua chi tiết nào? Em hiểu tâm trạng người bố lúc đó? Văn : Mẹ tơi – A – mi – xi * Hình ảnh người mẹ qua tâm tình cha lời nhắn nhủ người cha - Mẹ người dịu dàng, hiền hậu, giàu đức hi sinh, yêu thương sâu nặng ?Từ thái độ nghiêm khắc đó, người bố nói với con? Em hiểu người bố muốn nhắc nhở, khuyên nhủ E điều gì? + Sau đọc thư bố, em đốn xem En-ri-cơ cảm thấy nào? + Em viết thư cho chưa? Theo em, hình thức viết thư có ưu điểm vượt trội so với hình thức nói trực tiếp? Từ đó, lí giải bố En-ri-cơ văn lại chọn cách viết thư ông muốn nói chuyện với En-ri-cơ? - Tức giận, đau đớn đến cùng, nghiêm khắc phê phán En-ri-cô ->Nhắc nhở, khuyên nhủ con; thành khẩn xin lỗi mẹ, cầu xin tha thứ, giữ đạo làm - Tình cảm sâu sắc thường tế nhị kín đáo, nhiều khơng thể nói trực tiếp Nói qua thư ý tứ chi tiết hơn; bộc bạch nỗi niềm - Viết thư nói riêng cho người mắc lỗi biết vừa kín đáo, tế nhị, vừa khơng làm người mắc lỗi lịng tự trọng, người B2: Thực nhiệm vụ phải suy nghĩ cách nghiêm túc PP: đọc sáng tạo, KT: đọc tích cực HS sâu sắc thái độ suy nghĩ 10 phút - Đây học cách ứng xử B3: Báo cáo kết quả, thảo luận sống gia đình nhà HS trình bày, nhận xét trường xã hội, cách ứng xử có văn B4: Đánh giá kết hoá Gv nhận xét chốt B1: Chuyển giao nhiệm vụ Dựa vào nội dung câu chuyện Cuộc chia tay búp bê, bàn luận để thực yêu cầu sau: (1) Liệt kê việc câu chuyện? (2) Truyện có nhân vật nào? Nhân vật ai? (3) Chi tiết truyện khiến em xúc động nhất? Vì sao? (4) Một số nhân vật câu chuyện có hành động xoa dịu nỗi đau Thủy Em tìm hình ảnh, chi tiết câu chuyện chứng tỏ điều Em khái quát lại tâm trạng anh em qua chia tay? Qua chia tay, ta không cảm nhận tâm trạng sợ hãi, kinh hoàng, đau khổ, tuyệt vọng anh em Thành Thuỷ mà cảm nhận tình cảm anh em? * Văn chia tay búp bê - Nhân vật chính: Thành - Thuỷ ->Đau đớn tuyệt vọng , xót xa đầy cảm động =>Tình cảm anh em sâu nặng, gắn bó, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, nhường nhịn, yêu thương Tại truyện lại có tên Cuộc chia tay búp bê? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không? B2: Thực nhiệm vụ PP: đọc sáng tạo, KT: đọc tích cực HS suy nghĩ 10 phút B3: Báo cáo kết quả, thảo luận HS trình bày, nhận xét B4: Đánh giá kết Gv nhận xét chốt Qua câu chuyện này, tác giả đề cập đến nội dung quyền trẻ em B1: Chuyển giao nhiệm vụ Trình bày nét chung riêng văn trên? B2: Thực nhiệm vụ học tập PP vấn đáp, KT: trình bày phút B3: Báo cáo kết thảo luận HS trình bày, nhóm khác bổ sung B4: Đánh giá kết HT chốt kiến thức GV nhận xét, chốt - Những búp bê gợi liên tưởng đến giới trẻ thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, sáng, ngây thơ, vô tội - Những búp bê anh em Thành - Thuỷ sáng, vô tư, không tội lỗi mà phải chia tay - Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện: Mượn câu truyện chia tay búp bê để nói lên cách thấm thía đau đớn xót xa đứa trẻ chia tay vơ lý, khơng nên có Tên truyện gợi tình huống, gợi người đọc phải suy nghĩ, theo dõi góp phần thể ý đồ tư tưởng người viết muốn thể Tổng kết a Điểm chung - NT: Miêu tả tâm lí chân thực, xúc động; sử dụng ngơi kể thành cơng - ND: Tình cảm thương yêu sâu nặng mẹ con, với cha mẹ,vợ chồng,anh em với vai trò nhà trường quan trọng đời người b Điểm riêng VB1: - NT Miêu tả (qua thủ pháp so sánh), đối chiếu tâm trạng mẹ, với tâm trạng con; miêu tả hồi ức) - Nội dung: Tình cảm thương yêu sâu nặng mẹ con, vai trò nhà trường quan trọng đời người VB 2: - Nghệ thuật: Dùng hình thức viết thư, người viết có hội bày tỏ cảm xúc thái độ cách chân thành - Nội dung: Tình thương u , kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng VB 3: - Nghệ thuật: + Kể thứ chân thực cảm động + Sự việc kể theo trình tự thời gian phù hợp với tâm lí nhân vật, tâm lí trẻ em - Nội dung: Tổ ấm gia đình quý giá Khơng nên lí mà làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, Từ tác phẩm “Cuộc chia tay sáng (Bảo vệ quyền trẻ em) búp bê”, em có suy nghĩ ảnh hưởng mơi trường gia đình phát triển trẻ em? Gợi ý: Gia đình nơi để trẻ em phát triển thể chất, nhân cách, tâm hồn gia đình khơng hạnh phúc, khơng đầy đủ khiến trẻ em quyền II Tích hợp tập làm văn Liên kết vă Mạch lạc văn B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu để tìm tính liên kết, phương tiện liên kết HS đọc đoạn văn ví dụ 1a trang 17 - Cho biết đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả? Đoạn văn lời nói với ai? - Nếu bố Enrico viết câu văn Enrico co thể hiểu điều bố muốn nói chưa? Vì sao? - Em hiểu liên kết nghĩa gì? Liên kết có vai trị ntn văn bản? B2: Thực nhiệm vụ học tập: cá nhân, PP: phân tích mẫu, KT: đọc tích cực, TG: 7P HS suy nghĩ thống đáp án B3: Báo cáo kết thảo luận HS trình bày, HS bổ sung B4: Đánh giá kết HT GV nhận xét, chốt Liên kết vă a Tính liên kết văn * Dự kiến kết - Bố En-ri-cơ nói với ->Khơng hiểu nội dung điều bố muốn nói câu chưa có liên kết - Liên: liền Kết: nối buộc -> Liên kết: nối liền nhau, gắn bó liên kết làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với - LK tính chất quan trọng văn bản, giúp văn có nghĩa, dễ hiểu b Phương tiện liên kết văn B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (nhóm, 10P, KT chia nhóm) - Hãy đối chiếu với đoạn văn văn "Mẹ tơi" nhận xét đoạn văn vừa đọc trở nên khó hiểu? - Gv hướng dẫn hs làm việc cá nhân: Hãy - Thiếu liên kết khơng có phương tiện liên kết + Giữa C1 với C2: thiếu cụm từ Còn sửa lại đoạn văn để En hiểu ý bố? - Như để tạo liên kết VB (trên) ta làm nào? - Nhưng liên kết nội dung, ý nghĩa đủ chưa? ta cần phải có điều nữa? - ND ý nghĩa câu đoạn văn không thống câu không hướng chủ đề B2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ thống đáp án B3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung B4: Đánh giá kết GV nhận xét chốt Gv hướng dẫn HS đọc đoạn văn in nghiêng/18 - Hãy thiếu liên kết đoạn văn? Sửa lại để trở thành đoạn văn có nghĩa? B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (nhóm, 10P, KT chia nhóm) ? Vậy theo em, mạch lạc gì? Nó cịn có tên gọi khác văn, thơ? + Giữa C2 với C3: từ chép nhầm thành đứa trẻ, khiến người đọc hiểu nhầm tác giả nói đến đối tượng khác khơng phải - Chưa có bố cục -> khơng hợp lí diễn đạt - Hai câu chuyện: truyện tách đoạn văn + Truyện 1: nội dung trình tự xếp: ý, đoạn lộn xộn, khơng thống nhất, khơng theo trình tự (câu cuối đoạn 2) + Truyện : Đoạn 1: hợp lí Đoạn 2: xếp khơng hợp lí, nội dung khơng thống -> gây khó hiểu, khó nắm bắt (1) - Một ếch từ lâu sống giếng hoảng sợ - Năm ngồi - Quen thói kêu ộp ộp - Cuối bị trâu giẫm bẹp (2) - Có anh tính hay khoe không? - Chớp lấy hội, liền giơ vạt áo khoe “ Từ lúc chạy qua ” * Bố cục - Mở bài: từ đầu đến … sưng mọng lên khóc nhiều: Truyện mở đầu việc mẹ Thành Thủy bắt hai anh em phải chia đồ chơi cho - Thân bài: từ đêm qua… anh xin hứa Kể khứ lại quay trở lại để kể chia tay thực đầy nước mắt Thủy với cô giáo, với bạn với Thành - Kết bài: Từ “Tôi mếu máo trả lời…” đến hết: Truyện kết thúc cảnh Thành “mếu máo” nhìn em trèo lên xe xe rồ máy, phóng hút Mạch lạc văn => Mạch lạc mạng lưới ý nghĩa (giống mạch máu) nối liền phần đoạn, ý tứ văn Trong văn thơ cịn gọi mạch văn, mạch thơ Hướng dẫn HS nhà (3’) - Học nắm nội dung học Đọc tài liệu tham khảo SGK - Hồn thành tập - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ Ngày soạn :4/1/2021 Ngày dạy : 7B: /1 /21; 7C: /1/21; 7D: /1/21 Tiết 70 - 71 KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN A Mục đích yêu cầu Kiến thức HS biết hệ thống hóa nội dung kiến thức học kì I qua kiểm tra GV đánh giá HS Kĩ - Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào làm cách sáng tạo - Kỹ đọc hiểu văn bản, nỗ lực vận dụng quỹ thời gian sử dụng phương tiện để hoàn thành viết Thái độ Giáo dục tính tích cực, tự giác, ý thức nghiêm túc viết => Năng lực: Cảm nhận văn học, tư duy, sáng tạo, tự giải vấn đề, phân tích tổng hợp B Hình thức kiểm tra Hình thức: Tự luận Thời gian: 90 phút Cách thức tổ chức kiểm tra: chung khối C Khung ma trận Vận dụng Điểm Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Phần I: Đọc - Thể thơ, Hiểu tác hiểu (4đ): PTBĐ dụng Văn biểu - Biện pháp biện pháp tu cảm (Ngữ tu từ từ ý liệu - Nội dung nghĩa văn sgk) văn bản Số câu4 2 Số điểm 2 -tỉ lệ % 40% 20% 20% Phần II: làm Hiểu Tạo lập văn (6đ) Nhận biết nhân vật đoạn văn Nghị luận nhân vật tác nghị luận tác phẩm phẩm TPVH văn học Số câu1 Số điểm -tỉ lệ % 20% Biểu cảm Nhận biết dạng Hiểu cách Vận dụng Bộc lộ cảm TPVH đề biểu cảm giải kĩ xúc, tình 20% TPVH Số câuSố điểm -tỉ lệ % Tổng: Số câu Số điểm -tỉ lệ % 2 20% dạng đề làm văn đối tượng biểu cảm biểu cảm để tạo lập văn 40% 2 20% cảm đối tượng liên hệ đời sống 60% 440% 10 100% D Đề ĐỀ 1: Phần I Đọc hiểu văn (3đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ Thấy mây bay hối Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận gió tn Rải vàng đầy mặt đất Rừng trơng thưa thớt Thấy cội với cành (Mầm non – Võ Quảng) Câu 1: (0,5đ) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: (0,5đ) Tìm từ láy có đoạn thơ? Câu 3: (1đ) Chỉ BPTT sử dụng đoạn thơ: “Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ Thấy mây bay hối Thấy lất phất mưa phùn” Câu 4: (1đ) Nêu tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn thơ Phần II Tạo lập văn (6đ) Câu (2đ) Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật Thủy truyện ngắn Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài Câu (5đ) Cảm nhận tình bà cháu thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh ĐỀ 2: I Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau vào trả lời câu hỏi : Quê hương chùm khế Quê hương diều biếc Cho trèo hái ngày Tuổi thơ thả đồng Quê hương đường học Quê hương đò nhỏ Con rợp bướm vàng bay Êm đềm khua nước ven sông (Quê hương - Đỗ Trung Quân) Câu : Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ ? Câu : Chỉ động từ sử dụng đoạn thơ ? Câu : Xác định rõ BPTT sử dụng đoạn thơ ? Câu : Nêu tác dụng phép tu từ ? II Tập làm văn (7,0 điểm) Câu (2đ) Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật Thủy truyện ngắn Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài Câu (5đ) Phát biểu cảm nghĩ tình bà cháu thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh? ĐỀ : I Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ dầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) 1.Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn bản? Mưa mùa xuân đem đến cho mn lồi điều gì? Dựa vào nội dung câu in đậm trên, người em trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô ngồi ghế nhà trường? II Tập làm văn (7,0 điểm) Câu (2đ) Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật Thủy truyện ngắn Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài Câu (5đ) Phát biểu cảm nghĩ thơ “ Bánh trôi nước” - Hồ Xuân Hương E Hướng dẫn chấm biểu điểm I Yêu cầu chung Đây kỳ thi KSCL nhằm đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức, kỹ vận dụng kiến thức học học kỳ I hs Đề thi mức độ trung bình, trọng đánh giá hs kiến thức lẫn ý thức làm bài, cố gắng để hoàn thành thi Đáp án gợi ý bản, giáo viên cần linh động chấm điểm, tránh đếm ý cho điểm Chấp nhận cách kiến giải khác miễn hợp lý Trân trọng viết có cảm xúc, lập luận chặt chẽ Tổng điểm toàn bài: 10đ, chiết đến 0,25đ Đáp án gồm 02 trang II Yêu cầu cụ thể ĐỀ 1: Câu Phần I Câu Câu Câu Câu Nội dung cần đạt - Thể thơ năm chữ (hoặc ngũ ngôn) - Phương thức biểu đạt: biểu cảm Các từ láy: lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt (mỗi từ đạt 0,25đ) - Phép nhân hóa: mầm non lim dim, nhìn - Phép điệp ngữ: Thấy Tác dụng: + Cây cối có hoạt động giống người; + Thiên nhiên thật gần gũi; trái tim nhạy cảm nhà thơ Phần II Câu HS viết đoạn văn: Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình thức Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt phương thức biểu đạt Có thể viết đoạn văn theo ý sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật Thủy - Nhân vật Thủy tác phẩm khiến người đọc vơ ngưỡng mộ bé hết lòng yêu thương anh, quan tâm, lo lắng, chăm sóc anh -> Những việc làm Thủy khiến vô cảm động khâm phục tình u thương, lịng vị tha Thủy -Thủy cịn bé có hồn cảnh tội nghiệp, đáng thương - Thủy lấy nhiều nước mắt độc giả, khiến độc giả hiểu vai tò to lớn gia đình khơi dậy nơi người đọc ý thức trân trọng tình cảm ruột thịt ý thức xây dựng hp gia đình Câu a Về kỹ - Xây dựng biểu cảm tác phẩm văn học, có bố cục rõ ràng; ngôn ngữ sáng, giàu cảm xúc; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sát thực b Về kiến thức Mở bài: - Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác văn - cảm nhận chung tình bà cháu Thân • Hình ảnh người bà lên gần gũi, thân thương thông qua nỗi nhớ cháu kỉ niệm thời thơ ấu - Đầu tiên lời mắng yêu cháu: + Đó lời nói giản dị yêu thương để mà trưởng thành xa người cháu ghi nhớ - Ấn tượng với đôi bàn tay bà khum khum soi trứng, chắt chiu dành dụm, nâng niu sống mong manh - Điều cảm động lo lắng niềm mong ước bà Điểm 4đ 0.25đ 0.25đ 0,5đ 0.5đ 0.5đ 0,5đ 0,5đ 7đ 0,5 1,5 2đ 3đ 0.5đ 2đ cháu Bà lo đàn gà toi mong trời đừng sương muối để đàn gà sinh sôi, cuối năm cháu có niềm vui có quần áo  Làm quên đời tần tảo chắt chiu con, cháu Người bà suốt đời vất vả, khó nhọc bà chẳng nghĩ cho thân mình, bà cháu tất • Cùng với hình ảnh người bà hình ảnh người cháu lên qua nhiều chi tiết - Đó hình ảnh người cháu ngây thơ bà mắng cháu khơng khóc mà có hành động ngây thơ Có lẽ người cháu ước ao trở thời thơ ấu để nghe tiếng mắng yêu bà - Hình ảnh người cháu xênh xang quần áo với niềm hạnh phúc vô bờ thể trân trọng lòng biết ơn người cháu bà - Khổ thơ cuối lời tâm trân thành đứa cháu gửi bà kính yêu Trái tim cháu ln hướng q hương- nơi có nhiều kỉ niệm tuổi thơ đặc biệt có bà- người mà cháu mực kính yêu ->Bài thơ khiến em cảm động trước tình bà cháu thắm thiết sâu nặng Bà tần tảo, giàu đức hi sinnh, chắt chiu cảnh nghèo, chăm lo cho cháu Cháu yêu thương, kính trọng biết ơn bà 0.5đ 3, Kết Khẳng định lại vấn đề ĐỀ : Câu Đáp án Đoạn thơ viết theo thể thơ sáu chữ - PTBĐ : Biểu cảm Các động từ : trèo, hái, đi, về, bay, thả, khua Biểu điểm 0,5 0,5 Phép tu từ: - So sánh : Quê hương diều biếc, Quê hương đò nhỏ Quê hương diều biếc Quê hương đò nhỏ - Điệp ngữ : Quê hương 1đ Tác dụng: - Khắc họa hình ảnh quê hương gần gũi, quen thuộc với người - Quê hương chan chứa bao kỉ niệm, chốn n bình lịng người quê hương - Khẳng định tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt tác giả 1đ Phần II: Làm văn Đã có đáp án đề ĐỀ 3: PHẦN I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nội dung Phương thức biểu đạt miêu tả Điểm 0,5 - Nhân hóa: 1đ -> Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất -> Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành -> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ - So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi nhảy nhót - Ẩn dụ -> Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái - Mưa mùa xuân mang đến cho mn lồi sống sức sống mãnh 0,5 liệt - Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ - Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ dầy, tràn lên nhánh mầm non - Chăm học tập, đạt thành tích cao học tập 1đ - Yêu thương, kính trọng, ngoan ngỗn, lễ phép Phần II: Làm văn Câu Đã có đáp án câu 2đ 1: Câu a Về kỹ 2đ - Xây dựng biểu cảm tác phẩm văn học, có bố cục rõ ràng; ngơn ngữ sáng, giàu cảm xúc; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sát thực b Về kiến thức 3đ Mở bài: Giới thiệu tác giả, văn bản, nội dung văn 0.5đ Thân bài: 2đ - “Bánh trôi nước” thơ bình dị đề tài mang hàm nghĩa sâu sắc Bài thơ tả bánh trơi nước, ăn dân tộc, từ đặc điểm, cách làm đến chất lượng bánh quan trọng thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức phẩm chất người phụ nữ Việt Nam xưa, đồng thời cảm thương cho thân phận người phụ nữ Việt Nam xưa * Hai câu thơ đầu: - Câu thơ thứ mở đầu cụm từ “thân em” gần gũi với cách nói ca dao than thân.Người tự giới thiệu cách nói khiêm nhường, vừa tội nghiệp Cụm từ “ vừa trắng, lại vừa tròn” có tính từ “ trắng, trịn” có giá trị gợi tả liên tưởng vẻ đẹp người phụ nữ Đó vẻ đẹp hồn hảo, phúc hậu, tròn đầy - Câu thơ thứ hai sử dụng sáng tạo thành ngữ “ Bảy ba chìm”kết hợp với từ “ nước non” “cuộc đời” Câu thơ giúp ta hình dung thân phận vất vả, bấp bênh, chìm nổi, chịu nhiều thiệt thịi người phụ nữ xã hội phong kiến * Hai câu thơ cuối: + Câu thơ thứ ba: Hai chữ “rắn nát” “tay kẻ nặn” nhằm ám số phận người phụ nữ hoàn toàn lệ thuộc Lễ giáo phong kiến với đạo tam tòng khắc nghiệt khiến cho người phụ nữ quyền định + Câu thơ cuối: “ mà giữ ” biểu thị thái độ kiên trinh, bền vững, phẩm chất son sắt, chịu thương, chịu khó người phụ nữ Việt Nam trước sóng gió đời Với cặp quan hệ từ “mặc dầu…mà…vẫn” hình ảnh ẩn dụ “tấm long son” khẳng định ngợi ca lĩnh vẻ đẹp phẩm chất son sắt, thủy chung dù số phận bấp bênh, đời trôi dạt lệ thuộc Họ giữ tâm hồn sáng thủy chung, son sắt Kết bài: Khẳng định lại nghệ thuật nội dung thơ 0.5đ Củng cố (1p) Gv củng cố lại số nội dung cần nắm Hướng dẫn học tập nhà (3p) - Về nhà: lập sổ tay tả - ơn nhớ lại kiến thức phần: văn, tiếng việt, tập làm văn - Làm lại đề kiểm tra Ngày soạn :9/1/2021 Ngày dạy : 7B: /1 /21; 7C: /1/21; 7D: /1/21 Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I A Mục tiêu cần đạt Kiến thức HS củng cố kiến thức tổng hợp qua kiểm tra học kỳ Kĩ Kĩ phát nhận ưu điểm, nhược điểm kiểm tra Thái độ: Có ý thức tự sửa chữa lỗi, ý thức học tập tốt => Năng lực: tự đánh giá, thẩm mỹ B Chuẩn bị - GV: Giáo án, nhận xét đánh giá làm HS - HS: Làm lại phần lập dàn ý phần C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm D Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1p) Kiểm tra cũ: Không Bài (40p) Hoạt động (15p) - Gv yêu cầu hs đọc lại câu cách làm - Gv hướng dẫn hs chữa theo hướng dẫn tiết 70 -71 - Gv hs xây dựng đáp án Hoạt động (12p) - Gv nhận xét chung I Hướng dẫn chữa - HS GV thực II Nhận xét chung Ưu điểm - Đa số học sinh nắm kiến thức phần văn Tiếng việt + Xác định thể thơ PTBĐ + Biết gọi tên BPTT sử dụng - Phần 2: + Biết xác định yêu cầu đề: Biểu cảm tác phẩm văn học + Nhiều viết biết xác định luận điểm, diễn đạt có cảm xúc, giàu hình ảnh, biết nhận xét đánh giá vấn đề biểu cảm: tình bà cháu qua tác phẩm - Một số hs nắm vững kiến thức nên làm đạt điểm cao: Huyền, Ngân, Tú Anh (7B) Uyên, Vi (7C) hà, Giang, Quỳnh, Do (7D) b Tồn tại: - Phần 1: + Nhiều HS xác định sai PTBĐ đoạn trích + Một số HS thiếu ý câu (Thể thơ) + Câu nhiều HS không rõ BPTT + Câu 4: tác dụng làm chung chung - Phần 2: + Một số viết chưa xác định luận điểm, viết cịn lan man, khơng trọng tâm, chưa có dẫn chứng thuyết phục; cịn mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, tả + Nhiều viết cịn sa vào phân tích thơ + Một số làm chưa có bố cục rõ ràng + Một số cảm nhận chưa biết cảm nhận nghệ thuật đoạn thơ, + Một số cịn diễn xi thơ + Một số làm yếu, chưa biết cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Điểm chưa cao: Nhung, Mai Hương, P Hải, P An, Trường, Nghĩa, Đạt (7B); Danh, Đức, Thịnh, Tình, Tuấn, Tú, Trúc, Hưng,… (7C); Nhi, Huy, Trang (7D) Hoạt động (13p) III Chữa lỗi Lỗi kiến thức - Gv nêu số lỗi yêu cầu hs - Không nắm vững kiến thức bản, không chữa lỗi thuộc thơ - Nguyên nhân mắc lỗi - Nắm kiến thức mơ hồ, chưa sâu rộng - Không đọc kỹ đề bài, - Xác định sai yêu cầu đề, - Khơng biết cách trình bày ý, - Khi làm cẩu thả (khơng làm nháp, khơng gạch ý chính) Lỗi kỹ - Lỗi diễn đạt: dùng từ không ? Khi làm em thường mắc lỗi - Lỗi tả: thiếu dấu, sai dấu, viết tắt … kỹ năng? - Gv yêu cầu hs đọc lại số lỗi mà gv làm - Gv ghi nhanh lên bảng yêu cầu hs khắc phục lỗi sai Củng cố (1p) - Gv củng cố lại số nội dung cần nắm Hướng dẫn học tập nhà (3p) - Về nhà tự làm lại kiểm tra sửa lỗi viết - Soạn học kỳ II: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất + Tìm tài liệu thư viện: từ điển tục ngữ giới + Trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn: / /201 Tuần 16 Tiết 68 CHƯƠNG TRÌNH ĐIA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ A Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực Kĩ năng: - Phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực Định hướng phát triển lực: NL tự nhận thức, NL xác đinh giá trị Thái độ: - Có ý thức sửa, rèn tả B Chuẩn bị : - GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ, bảng nhóm - HS: Vở soạn, ghi C Phương pháp : - Phương pháp: vấn đáp, trao đổi, thực hành - Hoạt động nhóm, cá nhân D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1 phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số / / 2015 7A / / 2015 7B Kiểm tra cũ( Kết hợp giờ) Bài g Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: Hoạt động thầy trò Hoạt động Nội dung luyện tập GV nêu ND luyện tập Hoạt động Luyện tập Nội dung I Nội dung luyện tập - Viết phụ âm đầu dễ mắc lỗi VD: Tr/ ch; s/x; r/ d /gi; l /n II Luyện tập Viết tả Đọc cho Hs nghe - viết ĐV " Mùa xuân tôi"Của Vũ Bằng , đoạn từ " Thường thường vào khoảng trời hết nồm lột " HS viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nêu Sau viết xong hs trao đổi kiểm tra cho theo nhóm bàn => báo cáo kết GV + hs nhóm khác nxét/ Đánh giá / ghi nhận ý kiến - GV ghi tập 2.a lên bảng phụ - HS làm độc lập => gọi hs chữa phần BT bảng / HS khác NXét / sửa chữa - GV nêu tập 2.b - Cho hs làm việc theo nhóm bàn : Tìm tên lồi cá bắt đầu = ch ( cá chép ) bắt đầu = tr ( cá trắm ) - Hs làm việc theo nhóm bàn / cử đại diện báo cáo kết quả/ Gv ghi nhận ý kiến Gv cho hs làm việc theo nhóm bàn : tìm tư cụm từ dựa theo ý nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn VD : Tìm từ chứa tiếng bắt đầu âm r, d, gi có nghĩa đ nêu tập 2b Hs làm Bt theo nhóm - ghi bảng học tập - trình bày bảng / nhóm khác + Gv nhận xét đánh giá / ghi nhận ý kiến Gv: gọi hs nêu yêu cầu BT 2c Hs làm việc độc lập - chũa bảng / nhận xét - Gv ghi nhận câu - trước làm cho hs nắm nghĩa từ + Dành :- tích góp lại - để riêng cho Làm tập tả a điền từ vào chỗ trống - Điền chữ cái, vần vào chỗ trống + xử lí ; Sử dụng; giả sử ; xét xử điền tiếng từ chứa âm vần dễ mắc lỗi: + chung sức ; trung thành ; thuỷ chung; trung đại b Tìm từ theo u cầu - Tìm tên lồi cá bắt đầu = ch VD : cá chép ; cá trắm ; cá trê; cá trạch; cá trơi - Tìm từ cụm từ dựa theo đặc điểm ngữ âm nghĩa cho sẵn: VD: tìm từ chứa tiếng bắt đầu r /d /gi + Không thật, tạo cách khơng tự nhiên: giả tao, giả dối , + Tàn ác, vô nhân đạo : Gian ác, gian giảo, dã man, giả nhân giả nghĩa + Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho người khác biết : hiệu c Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn VD: Giành / dành (1) Tôi dành tiền mua xe (2) Tôi giành giải thi + Giành : cố chiếm lấy, gắng sức, gắng trí để đạt + tắt :( ĐT) - Làm cho lửa ko cháy - đèn ko sáng - máy móc ngừng chạy + Tắt ( TTừ ) - Đi theo lối ngắn lối cho nhanh - Nói ( viết) cắt bớt số âm chữ cho nhanh hơn, gọn + Tắc : - mắc ứ lại, ko thơng + lắng:- Chìm xuống, đọng lại đáy - Chìm nặng, ko cịn sôi động + Nắng : ánh sáng sức nóng mặt trời + Dao: Vật có lưỡi sắc chuôi cầm dùng để cắt,thái + Giao: Chuyển cho bên khác nhận chịu trách nhiệm lấy + Làng : Cụm dân cư nông thôn đơn vị hành thấp + Nàng: từ dùng để gọi người phụ nữ trẻ yêu quý, tôn trọng + chung: thuộc tất cả, ko phải riêng + Trung: khoảng cực, tính chất, mức độ khác kể chuyện Bác Hồ - Tắt / tắc (1) Anh lửa tắt (2) Chiếc bút tắc mực - Lắng /nắng + Phong trào lắng xuống + Trời hôm nắng to - Dao/ giao + Chiếc dao sắc thật + Tôi giao cho anh số hàng hố - Làng / nàng + Nàng cơng chúa vơ xinh đẹp + Làng tơi có luỹ tre xanh - Chung/ trung + Đây tài sản chung + Đây trung điểm hai đường thẳng g Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, động não - Thời gian: Tìm từ tồn dân thay cho từ địa phương sau: - mô, tê, răng, rứa, ni, chi, bắp, chén g Hoạt động mở rộng, sáng tạo - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian: Gv khái quát nội dung ôn tập phần tiếng Việt, hướng khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Hướng dẫn nhà - Ôn tập toàn nội dung phần tiếng Việt Hk Thường xuyên sửa lỗi tả viết - Soạn bài: Kiểm tra học kì II ... Đánh giá kết Gv nhận xét chốt B1: Chuyển giao nhiệm vụ MB: Gi? ?i thiệu đ? ?i tượng biểu tả TB: KB: Chi tiết cảm nghĩ cảm nghĩ ngư? ?i viết cảnh trí thiên cảnh ngư? ?i nhiên, ngư? ?i - Văn tự MB: gi? ?i. .. giúp ta thành ngư? ?i B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Kết thúc văn mẹ n? ?i: " ? ?i con, can đảm lên, gi? ?i con, bước qua cánh cổng trường gi? ?i kì diệu mở Đến học lớp 7, em hiểu gi? ?i kì diệu mà mẹ n? ?i. .. phương tiện liên kết HS đọc đoạn văn ví dụ 1a trang 17 - Cho biết đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả? Đoạn văn l? ?i n? ?i v? ?i ai? - Nếu bố Enrico viết câu văn Enrico co thể hiểu ? ?i? ??u bố muốn n? ?i chưa?

Ngày đăng: 14/09/2021, 22:13

Mục lục

  • III. Tổng kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan