1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8 bài 5 cánh diều viết nghị luận về một vấn đề của đời sống hanh

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghị Luận Về Một Vấn Đề Của Đời Sống
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Ngày soạn: 2/6/2022 Lớp Ngày dạy 8A1 8A2 BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VIẾT: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG Thời gian thực hiện: 03 tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nắm lưu ý bước đầu biết viết nghị luận vấn đề đời sống - Nêu vấn đề nghị luận giải thích vấn đề đáng bàn đến - Trình bày rõ ý kiến vấn đề bàn; đưa lí lẽ thuyết phục, chứng đa dạng để chứng minh ý kiến người viết - Đối thoại với ý kiến khác nhằm khẳng định quan điểm người viết - Nêu ý nghĩa vấn đề nghị luận phương hướng hành động Về kĩ * Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực đặc thù: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận, hoàn thành nghị luận vấn đề đời sống - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ viết văn - Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học Về phẩm chất - Yêu nước: Hiểu tự hào phong phú tiếng Việt, bồi dưỡng tình yêu với tiếng Việt - ngôn ngữ dân tộc - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân - Trách nhiệm: Làm chủ thân q trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập Phiếu học tập số PHIẾU TÌM Ý - Nêu biểu khác tình yêu Tổ quốc? + Nêu biểu cụ thể yêu thiên nhiên, đất nước, người? + Nêu biểu cụ thể quý trọng văn hóa dân tộc? + Nêu biểu cụ thể tự hào lịch sử dân tộc? + Nêu biểu cụ thể xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Phiếu học tập số PHIẾU LẬP DÀN Ý Mở Nêu ý khái quát: biểu tình yêu Tổ quốc Thân - Đoạn 1: Yêu thiên nhiên, đất nước, người: … - Đoạn 2: Quý trọng văn hóa dân tộc: … - Đoạn 3: Tự hào lịch sử dân tộc: … - Đoạn 4: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc: … Kết Nêu ý tổng hợp: tình yêu Tổ quốc thật đa dạng, phong phú III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV tổ chức trị chơi u cầu: Mỗi hình ảnh tương ứng với vấn đề đời sống, em gọi tên vấn đề đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Sản phẩm dự kiến: * Tên vấn đề đời sống: Hình ảnh Vấn đề đời sống Sức mạnh tình yêu thương Bạo lực học đường Lòng biết ơn Những tác động mạng xã hội Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức, cho điểm học sinh Giáo viên giới thiệu dẫn dắt vào bài: Những hình ảnh mà em vừa thấy hình ảnh diễn sống Đó vấn đề mà cần quan tâm, bàn bạc Để đánh giá vấn đề tốt hay xấu cần đưa lí lẽ thuyết phục, chứng đa dạng để chứng minh ý kiến Vậy viết văn nghị luận vấn đề đời sống nào? Cơ em tìm hiểu học ngày hơm HĐ 2: Hình thành kiến thức ĐỊNH HƯỚNG a) Mục tiêu: Nắm lưu ý việc viết nghị luận vấn đề đời sống b) Nội dung: - GV hỏi HS nội dung phần Định hướng - HS trả lời c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I Định hướng - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động Tại văn đọc hiểu học Bài sách Ngữ chia sẻ ? Dựa vào phần soạn phần tìm hiểu kiến Văn 8, tập thức ngữ văn sgk, em cho biết Tại nghị luận vấn đề văn đọc hiểu học Bài sách đời sống? Ngữ Văn 8, tập nghị luận - Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) đặt vấn đề: thái độ vấn đề đời sống? ? Theo em việc viết nghị luận vấn đề hành động trước nguy xâm lược ngoại bang đời sống cần có lưu ý gì? - Đoạn mở đầu Đại cáo Bình B2: Thực nhiệm vụ Ngô (Nguyễn Trãi) khẳng định HS: chia sẻ theo hiểu biết thân Việt Nam nước độc lập, có văn hiến lịch sử đáng GV: - Dự kiến khó khăn HS gặp: lúng túng lí giải, tự hào - Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) dùng từ diễn đạt chưa ý trình bày lí ý nghĩa - Giúp đỡ học sinh cách đặt thêm số việc dời thủ đô đất Thăng câu hỏi phụ gợi ý khích lệ HS mạnh dạn Long - Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? (Dương Trung B3: Báo cáo, thảo luận Quốc) nêu lên vấn đề: Làm - GV định - học sinh chia sẻ để đất nước Việt Nam trường tồn phát triển ngày - HS trình bày - HS bày tỏ suy nghĩ phần chia sẻ bạn lớn mạnh? -> Để làm rõ vấn đề tác giả B4: Kết luận, nhận định nêu lên ý kiến, dẫn lí lẽ chứng cụ thể - GV nhận xét phần chia sẻ HS Lưu ý - Vấn đề đời sống mà viết nêu lên cần thiết thực giàu ý nghĩa - Người viết cần thể rõ ý kiến vấn đề nêu lên - Vấn đề ý kiến người viết phải làm sáng tỏ lí lẽ chứng phong phú, xác, có sức thuyết phục, - Ý kiến, lí lẽ chứng cần có quan hệ chặt chẽ, tập trung làm rõ vấn đề; đoạn văn thân cần có câu chuyển đoạn chia sẻ cảm xúc THỰC HÀNH a) Mục tiêu: HS thực hành viết văn nghị luận vấn đề đời sống, ý vận dụng cách viết câu khẳng định, phủ định câu cảm b) Nội dung: HS thực yêu cầu theo hướng dẫn giáo viên c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1, số HS; văn HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm cần đạt NV1 II Thực hành B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Đề bài: Suy nghĩ em ? GV yêu cầu học sinh đọc phần chuẩn bị? “Những sắc màu tình yêu ? Học sinh thực yêu cầu Phiếu học tập Tổ quốc” a Chuẩn bị số 1: tìm ý ? Học sinh hồn thiện yêu cầu phiếu Phiếu học tập số 2: lập dàn ý B2: Thực nhiệm vụ GV: - Phát phiếu học tập số 1, - Phát khó khăn học sinh gặp phải giúp đỡ HS HS: - Tìm ý lập dàn ý theo hệ thống câu hỏi phiếu (Hoàn thiện phiếu học tập số 1, – làm việc cá nhân) - Trao đổi theo cặp kiểm tra sửa chữa (làm việc cặp đôi) - Hoạt động viết + Viết đoạn văn: GV chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Thực viết đoạn văn phần mở bài, viết Đoạn phần thân theo dàn ý lập Nhóm 2: Thực viết Đoạn 2, Đoạn phần thân theo dàn ý lập Nhóm 3: Thực viết Đoạn phần thân bài, đoạn văn phần kết theo dàn ý lập Có thể cho học sinh nhóm thực bảng, học sinh khác viết vào + Viết văn nghị luận hoàn chỉnh: HS hoạt động cá nhân - Đọc kĩ tìm hiểu đề để biết thơng tin trước viết: + Trọng tâm cần làm rõ: biểu khác tình u Tổ quốc + Kiểu văn chính: nghị luận xã hội + Phạm vi chứng: từ thực tế sống; từ kiến thức lịch sử, thơ văn liên quan, - Nhớ lại trang lịch sử oai hùng đầy tự hào dân tộc (sự kiện, người, ) - Tìm đọc, tham khảo viết lòng yêu nước xưa - Ghi chép nội dung liên quan chuẩn bị tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu kiện, người tiêu biểu (nếu có) b Tìm ý lập dàn ý * Tìm ý: - Với đề văn nêu trên, tiến hành tìm ý dựa vào cách B3: Báo cáo, thảo luận suy luận từ khái quát đến cụ thể - GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm sau: - HS: Trình bày sản phẩm + Xác định vấn đề (ý khái + Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn quát): biểu khác chữa (nếu cần) tình yêu Tổ quốc + Phát triển ý cụ thể cấp (ý B4: Kết luận, nhận định - GV chiếu kết phiếu tìm ý, lập dàn ý để lớn): yêu thiên nhiên, người; tự hào lịch sử dân học sinh đối chiếu hoàn thiện tộc; sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc; - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS làm cho đất nước mạnh giàu; + Phát triển ý cụ thể cấp (ý nhỏ): / Yêu thiên nhiên, đất nước, người: yêu làng xóm q hương; u thiên nhiên núi đồi, sơng biển; yêu gia đình người cộng đồng; / Q trọng văn hố dân tộc: tiếng nói, phong tục, truyền thống văn hoá / Tự hào lịch sử dân tộc: dựng nước, giữ nước, văn hoá nghệ thuật, / Xây dựng bảo vệ Tổ quốc: học tập, lao động, bảo vệ đất nước, * Lập dàn ý: Mở bài: Nêu ý khái quát: biểu tình yêu Tổ quốc Thân bài: Đoạn 1: Yêu thiên nhiên, đất nước, người: Đoạn 2: Quý trọng văn hoá dân tộc: Đoạn 3: Tự hào lịch sử dân tộc: Đoạn 4: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc: Kết bài: Nêu ý tổng hợp: tình yêu Tổ quốc thật đa dạng, phong phú c Viết - Viết đoạn văn (mở bài, kết bài, Đoạn 1, Đoạn 2, Đoạn Đoạn phần thân bài) - Viết văn nghị luận vấn đề đời sống, ý vận dụng cách viết câu khẳng định, phủ định câu cảm d Kiểm tra chỉnh sửa - Đọc lại - Kiểm tra nội dung: ý nêu đoạn văn, văn nghị luận hợp lí đầy đủ chưa hình thức: bố cục, diễn đạt, trình bày - Nhận biết lỗi cịn mắc phải cách chỉnh sửa - Tự đánh giá kết viết Phiếu học tập số PHIẾU TÌM Ý - Nêu biểu khác tình yêu - yêu thiên nhiên, người; tự Tổ quốc? hào lịch sử dân tộc; sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc; làm cho đất nước mạnh giàu; + Nêu biểu cụ thể yêu thiên nhiên, - yêu làng xóm quê hương; yêu đất nước, người? thiên nhiên núi đồi, sơng biển; u gia đình người cộng đồng; + Nêu biểu cụ thể quý trọng văn hóa - quý trọng tiếng nói, phong dân tộc? tục, truyền thống văn hoá + Nêu biểu cụ thể tự hào lịch sử - tự hào truyền thống dựng dân tộc? nước, giữ nước, văn hoá nghệ thuật, + Nêu biểu cụ thể xây dựng bảo - học tập, lao động, bảo vệ đất vệ Tổ quốc? nước, Từ ý tìm được, trình bày sơ đồ: Phiếu học tập số Mở Thân Kết PHIẾU LẬP DÀN Ý Nêu ý khái quát: biểu tình yêu Tổ quốc - Đoạn 1: Yêu thiên nhiên, đất nước, người: … - Đoạn 2: Quý trọng văn hóa dân tộc: … - Đoạn 3: Tự hào lịch sử dân tộc: … - Đoạn 4: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc: … Nêu ý tổng hợp: tình yêu Tổ quốc thật đa dạng, phong phú Hoạt động giáo viên học sinh NV2 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Dựa vào phần soạn phần tìm hiểu kiến thức ngữ văn sgk, em cho biết việc rèn luyện kĩ viết câu khẳng định, phủ định câu cảm văn nghị luận có cách thức nào? Sản phẩm cần đạt Rèn luyện kĩ viết câu khẳng định, phủ định câu cảm văn nghị luận a Cách thức - Văn nghị luận vừa có lí lẽ, lập luận chặt chẽ, vừa biểu cảm xúc, tình cảm người viết; nêu rõ ý kiến đồng tình hay phản đối ? Làm tập sgk trang 128 Vì thế, viết cần ý kết hợp Bài tập Nhận biết yếu tố khẳng định (phủ định) loại từ ngữ + Câu khẳng định, phủ định (nhất biểu cảm hai đoạn văn sau: + Nay ngồi nhìn chủ nhục mà khơng biết lo; thân chịu quốc sỉ mà khơng biết thẹn Làm tướng triều đìinh đứng hầu quân man mà không biêt tức; nghe nhạc thái thường đãi yến sứ ngụy mà căm (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) + Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng thích nghi Trẫm đau xót việc đó, (Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn) Viết đoạn văn cho đề nêu mục II Thực hành, có sử dụng câu khẳng định, câu phủ định câu cảm B2: Thực nhiệm vụ HS: chia sẻ theo hiểu biết thân GV: - Dự kiến khó khăn HS gặp: lúng túng làm tập - Giúp đỡ học sinh cách đặt thêm số câu hỏi phụ gợi ý khích lệ HS mạnh dạn chia sẻ cảm xúc định, không, không thể, ) + Câu văn biểu cảm (ôi, than ôi, ôi, ), + Cần vận dụng từ ngữ thể lập luận (tuy nhưng, thế, cho nên, khơng mà cịn, càng, phải chăng, chẳng lẽ, vậy, suy ra, ) + Các từ ngữ tranh luận, đối thoại trực tiếp với người đọc (vâng, chẳng lẽ, thế, điều rõ, ) b Bài tập Chú thích: gạch chân in đậm: yếu tố khẳng định gạch chân không in đậm: yếu tố phủ định không gạch chân in đậm: yếu tố biểu cảm + Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà thẹn Làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết tức; nghe nhạc thái thường để B3: Báo cáo, thảo luận - GV định - học sinh chia sẻ, làm đãi yến ngụy sử mà căm (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) tập + Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo - HS trình bày ý riêng mình, khinh thường mệnh - HS bày tỏ suy nghĩ phần chia sẻ trời, khơng noi theo dấu cũ Thương, bạn Chu, cử đóng yên đô thành nơi - HS nhận xét phần làm tập bạn đây, khiến cho triều đại không B4: Kết luận, nhận định lâu bền, số vận ngắn ngủi, - GV nhận xét phần chia sẻ, phần làm tập trăm họ phải hao tổn, muôn HS vật khơng thích nghi Trẫm đau xót việc [ ] (Chiếu dời – Lý Công Uẩn) 2 Đoạn văn tham khảo Một truyền thống đáng tự hào dân tộc Việt Nam tinh thần yêu nước Không khứ, mà tại, phát huy tinh thần Lịng u nước hệ trẻ hơm thể qua điều tưởng chừng vô đơn giản Chúng ta yêu lời kể chuyện bà, yêu tiếng hát ru mẹ Chúng ta yêu xóm làng thân thuộc, u cánh đồng lúa chín thơm Hoặc hành động thật lớn lao cố gắng học tập tốt để mai trở xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Ý chí bảo vệ phát huy nét văn hóa truyền thống quê hương Cả lòng tâm chiến đấu bảo vệ đất nước người lúc gian nguy rình rập chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh… Dù nhỏ bé hay lớn lao tình yêu cịn tồn với thời gian tình yêu đất nước truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam TRẢ BÀI a) Mục tiêu: - Thấy ưu điểm nhược điểm văn nghị luận vấn đề đời sống, ý vận dụng cách viết câu khẳng định, phủ định câu cảm - Chỉnh sửa hoàn thiện văn nghị luận vấn đề đời sống b) Nội dung: - HS thảo luận theo cặp nhận xét bạn - HS đọc viết, làm việc theo cặp c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Bài văn nghị luận - Yêu cầu HS đọc, nhận xét, chữa theo cặp vấn đề đời sống - HS chữa lại sau đọc lại nhận phiếu góp ý chỉnh sửa HS từ bạn đảm bảo yêu cầu đề B2: Thực nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm việc theo cặp làm việc cá nhân - GV thu phiếu vài cặp ngẫu nhiên chữa B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu - nhóm báo cáo kết thảo luận, rút kinh nghiệm cặp với bạn B4: Kết luận, nhận định - GV chốt lại ưu điểm tồn viết - Chiếu số làm tốt HS để HS lớp tham khảo HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải tập cụ thể b) Nội dung: GV đưa thêm tập để củng cố, khắc sâu kiến thức học c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu dạng tập Bài Các bước để viết văn nghị luận vấn đề đời sống gì? A Chuẩn bị, tìm ý lập dàn ý, viết bài, kiểm tra chỉnh sửa B Chuẩn bị; tìm ý lập dàn ý, kiểm tra chỉnh sửa, viết C Tìm ý lập dàn ý, chuẩn bị, kiểm tra chỉnh sửa, viết D Kiểm tra chỉnh sửa, viết bài, chuẩn bị, tìm ý lập dàn ý Bài Trong thao tác để thực viết văn nghị luận vấn đề đời sống theo em thao tác quan trọng nhất, sao? B2: Thực nhiệm vụ - HS làm cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi học sinh trả lời tập B4: Kết luận, nhận định - GV chốt lại ưu điểm tồn làm HS Bài Trả lời: đáp án A Bài Học sinh lựa chọn thao tác mà học sinh nhận thấy quan trọng nhất, cần đưa kiến giải hợp lí thuyết phục Chiếu số làm tốt HS để HS lớp tham khảo HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học viết văn nghị luận vấn đề đời sống đảm bảo yêu cầu hình thức, nội dung b) Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ (ở nhà) c) Sản phẩm: Sản phẩm HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Suy nghĩ em “Những tác động tích cực tiêu cực mạng xã hội đến học sinh” B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS xác nhiệm vụ HS: Đọc, xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - Nộp sản phẩm GV sau tuần B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng quy định (nếu có) * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị - Hướng dẫn học sinh học nhà: tiếp tục hoàn thiện tập tiết học - Chuẩn bị sau: Soạn Nói nghe: Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình vấn đề đời sống

Ngày đăng: 23/11/2023, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w