1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

7 nói và nghe trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)

9 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 41,08 KB

Nội dung

TIẾT:… NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI (MỘT SẢN PHẨM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG CUỘC SỐNG HIỆN TẠI) I MỤC TIÊU Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Trình bày ý kiến sản phẩm văn hóa truyền thống sống Phẩm chất: - Hình thành thói quen lắng nghe người khác chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận cá nhân truyện lịch sử Cởi mở chia sẻ ý kiến thân tôn trọng ý kiến khác biệt - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu video sản phẩm văn hóa truyền thống - Link video https://www.youtube.com/watch?v=rWi4d5EOdbc - GV đặt câu hỏi phát vấn: Sau xem xong video, em nêu cảm nhận thân sản phẩm văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam? * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát lắng nghe - Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ, kết nối vào học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: học sinh nắm yêu cầu nói I YÊU CẦU CỦA BÀI b) Nội dung hoạt động: Gv tổ chức cho học sinh thực NÓI phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, thời gian khơng gian nói Đề tài Mục đích Người nghe Địa điểm Thời gian trình bày nói - Hs tiếp nhận nhiệm vụ * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát lắng nghe - Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Đề tài Trình bày giới thiệu ngắn cảm nhận thân sản phẩm văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam? Mục đích Cung cấp thông tin truyện lịch sử, khơi gợi hứng thú người nghe khuyến khích họ tìm hiểu sản phẩm văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Người Những người yêu thích sản phẩm nghe văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Địa điểm Trong lớp học, gia đình, buổi trị chuyện với bạn bè Thời Trình bày nói khoảng năm đến bẩy gian trình phút bày nói a) Mục tiêu: học sinh nắm chuẩn bị trước nói cần II CHUẨN BỊ TRƯỚC gì? KHI NĨI b) Nội dung hoạt động: Gv tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ câu hỏi gợi mở, phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Trước nói, em cần lưu ý điều gì? - Hs tiếp nhận nhiệm vụ * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát lắng nghe - Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Lựa chọn sản phẩm văn hóa mà em u thích: chọn sản phẩm văn hóa riêng vùng, miền nơi em sống (danh lam thắng cảnh, trang phục dân tộc, lễ hội, ăn truyền thống,…) sản phẩm văn hóa chung đất nước (bánh chưng ngày Tết, múa rối nước, áo dài Việt Nam, phở,…) - Để nêu ý kiến xác đáng, em cần tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm, giá trị sản phẩm văn hóa truyền thống lựa chọn sống - Em tìm ý cho nói cách đặt trả lời câu hỏi như: Em trình bày ý kiến phương diện sản phẩm văn hóa truyền thống? Ý kiến em gì? Vì em có ý kiến vậy? - Sắp xếp ý thành dàn ý với phần Mở đầu, Triển khai, Kết luận - Lựa chọn số từ ngữ then chốt phù hợp với vấn đề trình bày III TẬP LUYỆN TRƯỚC KHI NĨI + Tập luyện + Tập luyện với người khác Với trình bày giới thiệu ngắn * Chuyển giao nhiệm vụ: Những lưu ý triển khai trình bày + Chú ý điều khiển giọng nói, tốc độ nói, cử chỉ, dáng điệu( ánh mắt, bàn tay) phù hợp với nội dung nói tăng tính tương tác với người nghe + Kết hợp sử dụng phương tiện hỗ trợ tranh ảnh, video, vật dụng thực tế có liên quan đến vấn đề; kết hợp lý lẽ, chứng khách quan truyện lịch sử truyện lịch sử, hình thức tập luyện tốt theo nhóm Các thành viên luân phiên nói, nghe góp ý cho để rút kinh nghiệm IV TRÌNH BÀY BÀI NĨI Với người nói: Quy trình triển khai nói: Mở đầu: + Chào người, giới thiệu vấn đề trình bày nói + Có thể bắt đầu hình ảnh, đoạn video ấn tượng; mở đầu câu chuyện; mở đầu cách đặt câu hỏi cho người nghe … để dẫn dắt vào vấn đề + Giới thiệu tên sản phẩm văn hóa truyền thống nêu khái quát ý kiến em sản phẩm văn hóa sống Triển khai: + Nêu ngắn gọn số thông tin sản phẩm văn hóa truyền thống: nơi đời sản phẩm, vị trí sản phẩm, ý nghĩa sản phẩm,… + Trình bày ý kiến nhận xét, đánh giá sản phẩm văn hóa truyền thống (của quê hương, đất nước) Tùy theo đề tài thời gian, chọn trình bày ý kiến vài khía cạnh: trạng, giá trị, hướng bảo tồn, phát triển,… sản phẩm văn hóa sống - Hs tiếp nhận nhiệm vụ * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát lắng nghe - Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Chú ý đưa lí lẽ, chứng làm sở cho ý kiến em - Lưu ý: Khi trình bày, cần chọn giọng nói phù hợp (giọng chia sẻ thân mật, giọng tâm tình,…), thể thơng tin cách xác Kết hợp ngơn ngữ nói với phương tiện phi ngôn ngữ nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,… + Sử dụng từ ngữ để liên kết ý trình bày trước tiên, mặt khác, nữa, không vậy, giúp cho ý thể rõ ràng, chặt chẽ Kết thúc: + Nêu suy nghĩ thân ý nghĩa sản phẩm văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam sống + Cảm ơn người lắng nghe xin ý kiến trao đổi, góp ý Với người nghe: + Tập trung lắng nghe phần trình bày bạn + Ghi chép tóm tắt nội dung trình bày, đánh dấu nội dung quan trọng, điểm yếu nói + Quan sát cách thức trình bày thái độ bạn + Ghi lại điều muốn trao đổi với bạn (góp ý, thảo luận thêm làm rõ vấn đề, phản đối quan điểm bạn ) V TRAO ĐỔI SAU KHI NĨI Với người nói: + Tiếp thu ý kiến mà em cho xác đáng, dùng cấu trúc câu: cảm ơn ý kiến đóng góp bạn, tơi tiếp thu để nói hồn thiện + Bổ sung lý lẽ, chứng để bảo vệ ý kiến thấy ý kiến đúng, dùng cấu trúc câu: cảm ơn bạn góp ý tơi xin bổ sung lý lẽ chứng để khẳng định cho quan điểm mình….Tơi nghĩ ý kiến bạn chưa hợp lí vì… Với người nghe: Trao đổi, đánh giá vấn đề sau để rút kinh nghiệm: - Các thông tin chung truyện giới thiệu rõ ràng chưa? - Nội dung nói làm rõ thơng tin quan trọng nội dung nghệ thuật truyện chưa? - Cảm xúc, suy nghĩ người nói truyện thể nào? - Việc sử dụng ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ, khả tương tác với người nghe đạt mức độ nào? - Người nghe có thái độ nào? Có nắm bắt nội dung nói nêu ý kiến trao đổi khơng? BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ Tiêu chí Mở đầu Có lời chào ban đầu giới thiệu Giới thiệu rõ vấn đề nói Nêu khái quát nội dung nói (bố cục, ý chính) Nội dung Các thơng tin chung truyện giới thiệu rõ ràng chưa? Nội dung nói làm rõ thông tin quan trọng nội dung nghệ thuật truyện chưa? Cảm xúc, suy nghĩ người nói truyện thể nào? Việc sử dụng ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ, khả tương tác với người nghe đạt mức độ nào? Kết thúc Khẳng định vấn đề nói Rút học nhận thức, hành động Kỹ Diễn đạt rõ ràng, tự tin, trình bày đáp ứng u cầu nói Cử tự nhiên, kết hợp sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ hỗ trợ nói Có phản hồi thỏa đáng câu hỏi, ý kiến người nghe Hoạt động 3: Luyện tập Chưa tốt Tốt Xuất sắc a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Chuyển giao nhiệm vụ: II, LUYỆN TẬP - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Trình bày ý kiến Trình bày giới thiệu ngắn sách (cuốn vấn đề xã hội truyện lịch sử) (một sản phẩm văn - Hs thực nhiệm vụ: hóa truyền thống) * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 1, Mở đầu: + Em xin chào thầy cô giáo bạn! + Em xin trình bày giới thiệu ngắn về vấn đề “sử dụng sản phẩm thủ công truyền thống đời sống sinh hoạt hàng ngày” 2, Triển khai: + Trình bày nội dung chính; nêu vài nét bật về vấn đề “sử dụng sản phẩm thủ công truyền thống đời sống sinh hoạt hàng ngày” Các bạn thân mến, thơ “Việt Nam quê hương ta”, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết “Đất trăm nghề trăm vùng/ Khách phương xa tới tìm xem” Hai câu thơ cho thấy phong phú, đa dạng làng nghề truyền thống đất nước ta Mỗi làng nghề lại sản xuất mặt hàng, sản phẩm mang đặc trưng riêng Ngày nay, dù sống trở nên đại kéo theo nhiều thay đổi nhiều người tin tưởng sử dụng sản phẩm thủ công Một số vật dụng hữu đời sống sinh hoạt thường ngày như: bát sứ, tranh lụa, bình gốm,… Phải chăng, đổi thay dễ thấy đến từ mơ hình sản xuất? Thay làm thủ cơng 100%, nhiều làng nghề áp dụng máy móc kĩ thuật tiên tiến để sản xuất nhằm đáp ứng thị trường tiết kiệm chi phí Có thể nói, việc sử dụng sản phẩm thủ cơng mang đến nhiều lợi ích Trước hết, đem lại lợi nhuận vô lớn cho làng nghề truyền thống Một vài mặt hàng sản xuất để xuất nước như: mây tre đan, gốm sứ, hàng thủ cơng thêu tay,… góp phần thu nhiều ngoại tệ Tiếp đến, làng nghề thủ cơng phát triển bền vững người lao động đảm bảo cơng ăn, việc làm Ngồi ra, việc sử dụng sản phẩm thủ cơng cịn giúp lưu giữ, bảo tồn nét đẹp văn hóa, phong tục tập quán lâu đời cha ông 3, Kết thúc + Nêu suy nghĩ thân ý nghĩa : Hi vọng rằng, sản phẩm thủ công truyền thống đơng đảo người dân u thích sử dụng Người tiêu dùng nên có nhìn toàn diện, sâu sắc sản phẩm Bên cạnh đó, địa phương cần lên kế hoạch hợp lí nhằm thúc đẩy, phát triển làng nghề + Cảm ơn người lắng nghe xin ý kiến trao đổi, góp ý Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức học b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để làm tập c) Sản phẩm học tập: Từ ngữ địa phương ba miền d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy trao đổi với bạn nhóm truyện lịch sử mà u thích - Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Hs thực nhiệm vụ: * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Hướng dẫn nhà: Hoc kĩ bài, hoàn thiện tập  Chuẩn bị sau:

Ngày đăng: 23/08/2023, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w