- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một số dụng cụ và cách sử dụng.. HS xác định được nhiệm vụ của hoạt động ti
Trang 1Thông tin bài soạn: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm)ST
T
1Nguyễn Thị DiễmNgân0941249336 ntdngan@vinhthuan.edu.vn Diễm Ngân2Đỗ Ngọc Huyền0978353911 ngochuyen911@Gmail.com Huyền Đỗ3Lê Thị Kim Liền0338838166Lekimliensply24@gmail.comKim Liền4Trần Thị Luyện0975685716luyenlynangkhieu@gmail.co
- Tên một số dụng cụ thí nghiệm và chức năng sử dụng; các lưu ý khi sửdụng các dụng cụ và cách bảo quản chúng
- Các hoá chất cơ bản trong phòng thí nghiệm; cách bảo quản và sử dụngchúng
- Cấu trúc của bài báo cáo một vấn đề khoa học: 1.Tiêu đề; 2.Tóm tắt; 3.Giớithiệu; 4.Phương pháp; 5.Kết quả; 6.Thảo luận; 7.Kết luận; 8.Tài liệu tham khảo
2 Năng lực:2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ
sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 trong SGK
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ
của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một số dụng cụ và cách sử dụng Chủ độngnêu ý kiến thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệmchứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hỗ trợ các thành viên trong
nhóm thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid, base
2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất
sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Trình bày được các bước viết và trình bày
báo cáo; làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học
Trang 23 Phẩm chất:Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về cách sử
dụng các dụng cụ thí nghiệm và chia sẻ các nội dung tìm hiểu được với các thànhviên trong nhóm
II Thiết bị dạy học và học liệu1.Giáo viên:
- Thiết bị dạy học + Thiết bị công nghệ, phần mềm: Máy vi tính, máy chiếu, MS PowerPoint + Thiết bị dạy học khác: Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: 2 ống
nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh, giấy pH hoặc bộ que thử pH, 1 bình xịt nước, 1 ốngpipet, 1 ống chia, dụng cụ trộn và đựng dung dịch, acid axetic hoặc acid clohidric
loãng, dung dịch nước xút (NaOH) hoặc dung dịch ammoniac.
- Học liệu: Các hình ảnh: (1) một số dụng cụ thí nghiệm như ống thí
nghiệm, lọ đựng hoá chất, (2) không gian phòng thí nghiệm, (3) biển cảnh báo antoàn trong phòng thí nghiệm
2 Học sinh: Đọc trước bài.III Tiến trình dạy học1 Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Khơi gợi được sự tò mò của HS, giúp HS xác định được các
hoạt động tiếp theo.Nêu được cách lựa chọn hoá chất và dụng cụ phù hợp khi tiếnhành các thí nghiệm
b) Nội dung: GV đưa ra tình huống: Để kiểm chứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học
tự nhiên, cần tiến hành thí nghiệm Làm thế nào lựa chọn được dụng cụ, hoá chấtphù hợp để thực hiện thí nghiệm thành công và an toàn?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Dự đoán: Để lựa chọn được dụng cụ, hóa chất phù hợp giúp thực hiện thínghiệm thành công và an toàn ta cần:
- Tìm hiểu về cấu tạo, chức năng (công dụng) của dụng cụ, hóa chất.- Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, những lưu ý khi thực hiện thí nghiệm với dụngcụ và hóa chất
HS xác định được nhiệm vụ của hoạt động tiếp theo: Tìm hiểu một số đồdùng thí nghiệm và cách sử dụng
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Để kiểm chứng các dự đoán trong lĩnh vực
Trang 3khoa học tự nhiên, cần tiến hành thí nghiệm Làm thế nào lựachọn được dụng cụ, hoá chất phù hợp để thực hiện thí nghiệmthành công và an toàn? và yêu cầu học sinh làm việc cá nhântrong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.- GV theo dõi, hỗ trợ nếu cần
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi HS trình bày kết quả trả lời câu hỏi.- Một số HS trình bày câu trả lời theo quan điểm cá nhân
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV phân tích, nhận xét câu trả lời của học sinh.- GV nhận xét: Số HS trả lời đúng các câu hỏi và về thái độlàm việc của HS
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài mới GV có thể dẫndắt: tiến hành các thí nghiệm là một hoạt động quan trọng kiểmchứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học tự nhiên Các dụngcụ thí nghiệm, hoá chất được lựa chọn như thế nào? Kết quả thínghiệm được trình bày ra sao để đảm bảo tính khoa học? Bàihọc hôm nay sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi đó
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Hoạt động 2.1: Giới thiệu một số dụng cụ và cách sử dụng (40 phút)a) Mục tiêu: Nhận biết được các dụng cụ cơ bản trong môn Khoa học tự
nhiên lớp 9 bao gồm các dụng cụ thí nghiệm quang học, điện từ và một số dụng cụthí nghiệm tìm hiểu về chất và sự biến đổi chất; một số dụng cụ dùng trong quansát nhiễm sắc thể
b) Nội dung: GV giới thiệu một số dụng cụ thí nghiệm quang; một số dụng
cụ thí nghiệm điện từ; một số dụng cụ thí nghiệm tìm hiểu về chất và sự biến đổichất; một số dụng cụ dùng trong quan sát nhiễm sắc thể
GV sử dụng kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép” Chia lớp thành 4 nhóm nhỏvà lần lượt phát phiếu học tập số 01 và số 02 cho các nhóm và yêu cầu các nhómhoàn thành các phiếu học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập:+ Vòng 01: Nhóm chuyên gia các nhóm thực hiện phiếu học tập 01.+ Vòng 02: Nhóm các mảnh ghép thực hiện phiếu học tập 02
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực nghiệm phiếu học tập số 1, 2
d) Tổ chức thực hiện:Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Comhttps://www.vnteach.com
Trang 4Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, kĩ thuật mảnhghép, thực hiện:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
+ Chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia.+ Yêu cầu HS đọc mục I trong SGK/tr.6 và thực hiệnphiếu học tập 01
Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép
+ Hướng dẫn HS hình thành nhóm mới: mỗi nhóm mớigồm 4 thành viên, mỗi thành viên đến từ 1 nhóm chuyêngia
+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm chia sẻ đầy đủ cácthông tin tìm hiểu được từ vòng chuyên gia cho cácthành viên còn lại của nhóm
+ Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và thực hiện cácnhiệm vụ, hoàn thành phiếu học tập số 02
Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép
+ Tập hợp nhóm mới theo hướng dẫn của GV.+ Chia sẻ các thông tin tìm hiểu được khi hoạt độngnhóm chuyên gia với các thành viên trong nhóm
+ Thảo luận với các thành viên trong nhóm để hoànthành phiếu học tập số 02
GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, hướng dẫn và hỗtrợ (nếu cần)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
– Lần lượt 3 đại diện cho các nhóm mảnh ghép trình bàykết quả thảo luận và thực hiện nhiệm vụ nhóm Cácnhóm khác bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung (nếu có) sau mỗi phầntrình bày
- GV nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhómvà chốt đáp án
I Giới thiệu một sốdụng cụ và cách sửdụng
1 Một số dụng cụ thínghiệm quang học.- Nguồn sáng - Bản bán trụ và bảngchia độ
Bộ dụng cụ tìm hiểutính chất ảnh qua thấukính
2 Một số dụng cụ thínghiệm điện từ
- Điện kế- Đồng hồ đo điện đanăng
- Cuộn dây dẫn có haiđèn LED
3 Một số dụng cụ thínghiệm tìm hiểu vềchất và sự biến đổichất
- Bát sứ- Phễu- Bình cầu- Lưới tản nhiệt4 Một số dụng cụdùng trong quan sátnhiễm sắc thể
- Kính hiển vi- Các tiêu bản cố địnhNST
2.2 Hoạt động 2.2: Một số hóa chất cơ bản trong phòng thí nghiệm (20phút)
Trang 5a) Mục tiêu: HS tìm hiểu một số hoá chất trong phòng thí nghiệm hoá học ởtrường, các hoá chất cơ bản là: kim loại (như Na, Fe, Cu,…), phi kim (S, I2,…), oxide(CuO, CaO, MnO2,…), acid (HCl, H2SO4,…), base (NaOH, NH3,…), chất hữu cơ(C2H5OH, C6H12O6,…), chất chỉ thị (giấy pH, phenolphthalein,… ).
b) Nội dung: GV giới thiệu một số hoá chất trong phòng thí nghiệm hoá họcở trường và cách bảo quản các hóa chất
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực hiện 2 nhiệm vụ học tập.
+ Nhiệm vụ 01: đề xuất dụng cụ, hoá chất và thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base
+ Nhiệm vụ 02: Hoàn thành phiếu học tập số 3
c) Sản phẩm: Hoàn thành hai nhiệm vụ được giao d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
Nhiệm vụ 1: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ và yêu cầu HS làm việcnhóm, thảo luận để:
+ Đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thínghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặcbase
+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầu HS tiếnhành thí nghiệm theo quy trình đã thống nhất
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành thảo luận theo nhóm thực hiện các nhiệmvụ học tập được giao Thống nhất và tiến hành thí nghiệmtheo quy trình đã thống nhất
GV quan sát quá trình làm việc nhóm của HS, đưa ra nhậnxét, góp ý trực tiếp cho từng nhóm trong quá trình thựchiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV mời ngẫu nhiên đại diện 02 nhóm HS báo cáo thựchiện nhiệm vụ
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh kết quả của nhómmình với nhóm đang trình bày, nêu ý kiến (nếu có)
- GV thực hiện: Nhận xét chung về kết quả làm việc củacác nhóm Chốt các dụng cụ, hoá chất và quy trình thínghiệm
Nhiệm vụ 2: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành 04 nhóm và phát phiếu học tập số
II Một số hóachất cơ bản dùngtrong phòng thínghiệm
Một số hoá chấttrong phòng thínghiệm hoá học ởtrường, các hoá chấtcơ bản là: kim loại(như Na, Fe, Cu,…), phi kim (S, I2,…), oxide (CuO,CaO, MnO2,…),acid (HCl, H2SO4,…), base (NaOH,NH3,…), chất hữucơ (C2H5OH,C6H12O6,…), chấtchỉ thị (giấy pH,phenolphthalein,…)
Trang 63 và yêu cầu học sinh hoàn thành.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiến hành thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tậpsố 3
GV quan sát, hỗ trợ nếu cần
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV mời ngẫu nhiên đại diện 02 nhóm HS báo cáo thựchiện nhiệm vụ
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh kết quả của nhóm mình với nhóm đang trình bày, nêu ý kiến (nếu có)
- GV nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm Chốt đáp án đúng
2.3 Hoạt động 2.3 Viết và trình bày báo cáo một vấn đề khoa học (25phút)
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu nội dung báo cáo khoa học, cách sử dụng bảng biểu,
đồ thị trong báo cáo khoa học HS biết được các bước viết và trình bày báo cáo
b) Nội dung: GVchiếu bài báo cáo khoa học mẫu lên TV.- GV yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi thực hiện 2 nhiệm vụ học tập.+ Nhiệm vụ 1: Nêu cấu trúc trong một bài báo cáo khoa học, đặc điểm của từngphần trong bài báo cáo
+ Nhiệm vụ 2: Hoàn thành phiếu học tập số 4
c) Sản phẩm: Câu trả lời của hai nhiệm vụ được giao.d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
Nhiệm vụ 1:*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV thực hiện: Chiếu hình ảnh về bài báo cáo mẫu và yêucầu HS làm việc theo cặp, nêu cấu trúc và đặc điểm của từngphần trong bài báo cáo
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận theo cặp đôi và hoàn thành nhiệm vụ được giao
*Báo cáo kết quả và thảo luận
– Lần lượt 2 HS đại diện cho 2 cặp đôi trình bày sản phẩmhọc tập
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– GV nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm, chốt kiến thứcvề cấu trúc và đặc điểm từng phần trong bái báo cáo khoa học(có thể kết hợp với phân tích cụ thể dựa trên báo cáo mẫu).Chuyển sang phần nội dung tiếp theo của bài học
III Viết vàtrình bày báocáo một vấn đềkhoa học.
Cấu trúc trongmột bài báo cáokhoa học gồm:tiêu đề, tóm tắt,giới thiệu, phươngpháp, kết quả,thảo luận, kết luậnvà tài liệu thamkhảo
Trang 7Nhiệm vụ 1:*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên phát phiếu học tập số 4 và tiếp tục yêu cầu học sinhthảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiến hành thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 4.GV quan sát, hỗ trợ nếu cần
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV mời ngẫu nhiên đại diện 02 nhóm HS báo cáo thực hiệnnhiệm vụ
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh kết quả của nhómmình với nhóm đang trình bày, nêu ý kiến (nếu có)
- GV nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm Chốtđáp án đúng
2.4 Hoạt động 2.4 Bài thuyết trình một vấn đề khoa học (40 phút)a) Mục tiêu: HS làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học.b) Nội dung: Hướng dẫn HS tham khảo ví dụ bài thuyết trình một vấn đề
khoa học trên phần mềm trình chiếu (SGK/ tr.12) và ví dụ về báo cáo treo tường(Hình 1.12–SGK/tr.14)
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời 2 câu hỏi:+ Bài thuyết trình khoa học trên PowerPoint được thiết kế như thế nào? Đểthuyết trình hiệu quả cần lưu ý gì?
+ Bài báo cáo treo tường được thiết kế như thế nào? Để thuyết trình hiệu quảcần lưu ý gì?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinhd) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
Nhiệm vụ 1:*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Hướng dẫn HS tham khảo ví dụ bài thuyết trìnhmột vấn đề khoa học trên phần mềm trình chiếu(SGK/ tr.12) và ví dụ về báo cáo treo tường (Hình1.12–SGK/tr.14)
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 thành viên, trảlời các câu hỏi:
(1) Bài thuyết trình khoa học trên PowerPoint đượcthiết kế như thế nào? Để thuyết trình hiệu quả cầnlưu ý gì?
Bài báo cáo treo tường được thiết kế như thế nào? Đểthuyết trình hiệu quả cần lưu ý gì?
IV Bài thuyết trình mộtvấn đề khoa học
1 Thuyết trình trên cácphần mềm trình chiếu
Cấu trúc bài thuyết trìnhtrên các phần mềm trìnhchiếu: Trang tiêu đề, tranggiới thiệu, trang mục tiêunghiên cứu, trang phươngpháp, trang kết quả, trangthảo luận, trang câu hỏi
Trang 8*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành nhiệm vụđược giao
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Lần lượt 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày sảnphẩm học tập
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh kết quả củanhóm mình với nhóm đang trình bày, nêu ý kiến (nếucó)
- GV nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm, chốtkiến thức
2 Báo cáo treo tường
Báo cáo treo tường đượcxây dựng dựa trên cáctiêu chí: Kích thước vàđịnh dạng; tiêu đề thôngtin tác giả; định dạng nộidung và thiết kế; nộidung báo cáo treo tường
3 Hoạt động 3 Luyện tập (5 phút)a) Mục tiêu: HS luyện tập khắc sâu kiến thức bằng các bài tập thực hành và bài tậpgắn với đời sống
b) Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm hoàn thành 2 nhiệm vụ+ So sánh ưu, nhược điểm của hai cách thuyết trình báo cáo: sử dụng phầnmềm trình chiếu và sử dụng báo cáo treo tường
+ Thiết kế một báo cáo treo tường/báo cáo sử dụng phần mềm trình chiếu đểtrình bày kết quả của một nghiên cứu khoa học hoặc một bài thực hành mà em đãthực hiện trong môn Khoa học tự nhiên
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài báo cáo trên PowerPoint hoặc báo cáo treo
tường của mỗi nhóm HS đầy đủ các phần theo cấu trúc
d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu HS làm việc nhóm, hoànthành 2 nhiệm vụ:
+ So sánh ưu, nhược điểm của hai cách thuyết trình báo cáo: sử dụngphần mềm trình chiếu và sử dụng báo cáo treo tường
+ Thiết kế một báo cáo treo tường/báo cáo sử dụng phần mềm trình chiếu để trình bày kết quả của một nghiên cứu khoa học hoặc một bài thực hành mà em đã thực hiện trong môn Khoa học tự nhiên
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện nhóm HS có báo cáo được chọn lên trình bày sản phẩm
Trang 9*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nêu nhận xét chung kết quả thực hiện của các nhóm, nhắcnhở các lỗi sai thường gặp (nếu có)
PHỤ LỤC1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm 1: Tìm hiểu tên gọi, chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản
1
2.3
Nhóm 2: Tìm hiểu tên gọi, chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản
Trang 102
3
Nhóm 3: Tìm hiểu tên gọi, chức năng sử dụng của một số dụng cụ thí nghiệm tìm
hiểu về chất và sự biến đổi chất
Trả lời
STT:Dụng cụ thí nghiệm tìm hiểuvề Chất và sự biến đổi Chất
1.2