1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC Thời lượng 3 tiết

38 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC Thời lượng 3 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC Thời lượng 3 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC Thời lượng 3 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC Thời lượng 3 tiết

Trang 1

BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THUYẾT TRÌNH MỘT VẤNĐỀ KHOA HỌC

(Thời lượng: 3 tiết)

Ngày soạn: ………

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

Học xong bài học này, em có thể:

- Nhận biết được một sổ dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9.

- Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; Làm được bài thuyết trình một vấn đế khoa học.

2 Năng lực

2.1 Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận biết, kể tên được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9.

- Nhận biết cấu trúc của một bài báo cáo, đề tài nghiên cứu về một vấn đề khoa học.

- Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa họcáp dụng trong lĩnh vực KHTN.

- Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 trong SGK.

3 Phẩm chất: Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và chia

sẻ các nội dung tìm hiểu được với các thành viên trong nhóm.

Trang 2

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- Các hình ảnh:

+ Hình ảnh phần mở đầu: Thực hiện thí nghiệm.+ Hình 1.1 Một số dụng cụ trong môn KHTN 9.

+ Hình 1.2 Một số hóa chất sử dụng trong môn KHTN 9

Trang 3

- Ngoài các dụng cụ thí nghiệm đã biết từ các lớp trước, HS chuẩn bị thêm một số dụng cụ như mô tả Bảng Một số dụng cụ thí nghiệm trong học tập môn Khoa học tự nhiên 9

Trang 5

- Một số dụng cụ thí nghiệm được sử dụng trong học tập môn Khoa học tự nhiên 9 như: đèn laser, lăng kính tam giác, thấu kính, cuộn dây điện trở, cuộn dây dẫn, bộ ống ống dẫn thuỷ tinh, bộ nút cao su, ống dẫn bằng cao su,

- Cùng với một số hoá chất như:

+ Hóa chất rắn: một số kim loại như Sodium (Na), Iron (đinh sắt), đồng phoi bào (copper - Cu);

một số muối như silver nitrate (AgNO3), copper (II) sulfate dạng ngậm nước (CuSO4.5H2O), và glucose, giấy phenolphthalein, giấy pH, tinh bột,

+ Hoá chất lỏng: dung dịch ammonia (NH3) đặc dung dịch iodine (I2), nước bromine (Br2), dung

dịch acetic acid (CH3COOH),

+ Hóa chất nguy hiểm: dung dịch sulfuric acide (H2SO4) 98%+ Hóa chất dễ cháy: ethylic alcohol (C2H5OH).

- Poster (áp phích), dạng trình chiếu PowerPoint, trong đó thể hiện nội dung nghiên cứu ờ dạng đồ họa, sơ đồ, biểu bảng, hình ảnh với những câu mô tả ngắn gọn, làm nổi bật quá trình nghiên cứu.- Chuẩn bị bài thuyết trình bằng slide, có thể sử dụng poster in sẵn để thuyết trình (trong lớp học

Trang 6

hoặc ngoài trời) Khi đó có thể chuyển các slide thành poster bằng cách chọn kích thước phù hợp cùa slide để in trên giấy A0 Để đơn giản, có thể trình bày poster bằng cách dùng bút lông nhiều màu vẽ và viết trực tiếp trên giấy A0.

- Thu thập thông tin (bằng khảo sát, điều tra hay thí nghiệm với những dụng cụ hoá chất và bước làm cụ thể).

- Xây dựng một bài thuyết trình và trình bày vế nghiên cứu: Sự đổi màu của chất chỉ thị tự nhiên

làm từ hoa đậu biếc

- Video cách làm nước màu nhuộm thực phẩm từ hoa đậu biếc: Link video: https://youtu.be/9heZ9nRsFpU?si=eXISvc6pBVYu2Bmf

+ Hình tham khảo: Ví dụ các trang của bài thuyết trình một vấn đề khoa học trên phần mềm trình chiếu

Ví dụ các trang của bài thuyết trình một vấn đề khoa học trên phần mềm trình chiếu

Trang 7

- Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: + Dụng cụ:

- 2 cốc thủy tinh.

- Ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa - Ống hút nhỏ giọt.

- Diêm, chén sứ.+ Hóa chất: - Nước

- Kim loại: Sodium (Na), Iron (đinh sắt Fe) - Giấy quỳ

- Dung dịch Glucose, dung dịch ammonia (NH3) đặc, silver nitrate (AgNO3) - Khoai tây (khoai lang), dung dịch iodine (I2)

- Rượu ethylic alcohol (C2H5OH)

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1 Hoạt động 1: Mở đầu

Trang 8

a) Mục tiêu: Nêu được cách lựa chọn hoá chất và dụng cụ phù hợp khi tiến hành các thí nghiệm b) Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 6 SGK KHTN 9 Chân trời sáng tạo:

Phương pháp giải:

Lý thuyết bài giới thiệu một số dụng cụ và hóachất, thuyết trình một vấn đề khoa học.

Lời giải chi tiết:

- Trong Khoa học tự nhiên 9 có những dụng cụvà hóa chất nào cần dùng cho các thí nghiệm:+ Tiêu bản nhiễm sắc thể người

+ Đá vôi, vôi sống, glucose, sarcharose+ Lăng kính

+ Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kìCác bước:

- Tiêu đề- Mục tiêu

- Giả thuyết khoa học- Thiết bị và vật liệt- Phương pháp thực hiện- Kết quả và thảo luận- Kết luận

- Soạn bài báo cáo (slide)- Báo cáo

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện sản phẩm học tập

Trang 9

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV đánh giá bằng nhận xét chung và dẫn dắt vào bài mới GV có thể dẫn dắt: tiến hành các thí nghiệm là một hoạt động quan trọng kiểm chứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học tự nhiên Các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất được lựa chọn như thế nào? Kết quả thí nghiệm được trình bày ra sao để đảm bảo tính khoa học? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi đó.

- GV giới thiệu, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạtđộng

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

2.1 I Một số dụng cụ, hóa chất:

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được một số dụng cụ sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9.

- Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 trong SGK.

- Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một số dụng cụ và cách sử dụng.

- Sử dụng một số hoá chất mới để tiến hành các thí nghiệm.

- Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và chia sẻ các nội

dung tìm hiểu được với các thành viên trong nhóm.

b) Tiến trình thực hiện

Nhiệm vụ 1: 1 Giới thiệu một sô dụng cụ thực hành thí nghiệm trong Khoa học tự nhiên 9

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS xem hình ảnh hoặc trực tiếp các dụng cụ thí nghiệm Lần lượt giới thiệu tên các dụng cụ, đặc điểm, mục đích sử dụng tương ứng.

–GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát H 1.1, khai thác hình ảnh, đọc

I Một số dụng cụ, hóa chất.

1 Giới thiệu một số dụng cụ thực hành thí nghiệm trong Khoa học tự nhiên 9

Trang 10

thông tin trong SGK trả lời câu hỏi 1:

1 Hãy cho biết những dụng cụ ở Hình 1.1 được sử dụng để hỗ trợ học tập lĩnh vực nào trong Khoa học tự nhiên 9?

+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm chia sẻ đầy đủ các thông tin tìm hiểu được từ vòng chuyên gia cho các thành viên còn lại của nhóm

Trả lời câu hỏi 1:

Những dụng cụ ở Hình 1.1được sử dụng để hỗ trợ họctập lĩnh vực sinh học và vậtlí học trong môn Khoa họctự nhiên 9.

- Tiêu bản nhiễm sắc thểngười: lĩnh vực sinh học- Lăng kính, thấu kính hội tụ,thấu kính phân kỳ: lĩnh vựcvật lý.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát H 1.1, 1.2, khai thác hình ảnh, đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi 1,2, 3

- GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, hướng dẫn và hỗ trợ (nếu cần).

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Lần lượt đại diện HS trình bày kết quả thảo luận và thực hiện nhiệm vụ nhóm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS các nhóm nhận xét, bổ sung (nếu có) sau mỗi phần trình bày.- GV chiếu Bảng giới thiệu Một số dụng cụ thí nghiệm trong học tập môn Khoa học tự nhiên 9

- GV đánh giá bằng nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm và chuẩn đáp án

- GV dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động

Nhiệm vụ 2: 2 Một số hóa chất

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS xem hình ảnh hoặc trực tiếp các dụng cụ thí nghiệm Lần lượt giới thiệu tên các dụng cụ, đặc điểm, mục đích sử dụng tương ứng.

–GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát H1.2, khai thác hình ảnh, đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi 2,3:

2 Trong số các hợp chẩt được chỉ ra ở Hình 1.2, em hãy cho biết những hoá chất nào thường gặp trong tự nhiên, những hoá chất

2 Một số hóa chất

Trả lời câu hỏi 2:

- Những hóa chất thường gặptrong tự nhiên là đá vôi, vôisống.

- Những hóa chất thường sửdụng trong sản xuất bánh,kẹo là glucoso, saccharose.

Trang 11

nào thường sử dụng trong sản xuất bánh, kẹo.

3 Vì sao hóa chất đựng trong chai, lọ, bao bì phải được dán nhãn với đầy đủ thông tin?

+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm chia sẻ đầy đủ các thông tin tìm hiểu được từ vòng chuyên gia cho các thành viên còn lại của nhóm

Trả lời câu hỏi 3:

Hóa chất đựng trong chai, lọ,bao bì phải được dán nhãnvới đầy đủ thông tin giúpngười sử dụng biết và làmcăn cứ để các cơ quan chứcnăng thực hiện việc kiểm tra,giám sát,…

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát H 1.2, khai thác hình ảnh, đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi 2, 3

- GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, hướng dẫn và hỗ trợ (nếu cần).

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Lần lượt đại diện HS trình bày kết quả thảo luận và thực hiện nhiệm vụ nhóm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS các nhóm nhận xét, bổ sung (nếu có) sau mỗi phần trình bày.- GV đánh giá bằng nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm và chuẩn đáp án

- GV dẫn dắt kết nối chuyển tiếp hoạt động

2.2 Luyện tập/thực hành.

a) Mục tiêu: Nêu được cách lựa chọn hoá chất và dụng cụ phù hợp khi tiến hành các thí nghiệm b) Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

–GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát, khai thác hình ảnh, đọc thông tin trong SGK sử dụng một số hoá chất mới để tiến hành các thí nghiệm:

+ Thí nghiệm 1: Kim loại tác dụng với nước (natri, đinh sắt) ở điều kiện thường

+ Thí nghiệm 2: Phản ứng tráng gương (glucose, silver nitrate, dung

3 Luyện tập/thực hành

- Một số hóa chất sử dụngtrong quá trình học tậpmôn Khoa học tự nhiên 9:+ Hóa chất rắn: một sốkim loại như natri, đinhsắt, …; một số muối như

Trang 12

dịch amonia đặc)

+ Thí nghiệm 3: Nhận biết tinh bột (khoai tây, khoai lang) bằng dung dịch iodine

+ Thí nghiệm 4: Đốt cháy rượu ethylic alcohol (C2H5OH).

+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm chia sẻ đầy đủ các thông tin tìmhiểu các bước tiến hành thí nghiệm

silver nitrate, copper (II)sulfate dạng ngậm nước,…; glucose, tinh bột, …+ Hóa chất lỏng: dungdịch amonia đặc, dungdịch iodine, …

+ Hóa chất nguy hiểm:dung dịch sulfuric acid(H2SO4) 98%.

+ Hóa chất dễ cháy: ethylic alcohol (C2H5OH).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện:

+ Tập hợp nhóm theo phân công của GV, hoạt động nhóm, đọc thông tin, các bước tiến hành thí nghiệm và thực hiện nhiệm vụ được giao.+ Tập hợp nhóm mới theo hướng dẫn của GV.

+ Chia sẻ các thông tin tìm hiểu các bước tiến hành thí nghiệm với các thành viên trong nhóm.

+ Thảo luận với các thành viên trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụthí nghiệm (1), (2), (3), (4).

- GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, hướng dẫn và hỗ trợ HS thực hành thí nghiệm (nếu cần).

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Lần lượt 04 đại diện cho các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS các nhóm nhận xét, bổ sung (nếu có) sau mỗi phần trình bày.- GV đánh giá bằng nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhómvà chuẩn đáp án

Thí nghiệm 1: Kim loạitác dụng với nước ở điều

kiện thường

Thí nghiệm 2: Phản ứngtráng gương

Thí nghiệm 3:Nhận biết tinh bột

bằng dung dịchiodine (I2) và

ngược lại.

Thí nghiệm 4:Đốt cháy rượuethylic alcohol

- 2 cốc thủy tinh Ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa

Ống hút nhỏ giọt - Diêm, chén sứ.

Trang 13

Khoai tây (khoai lang), dung dịch iodine (I2)

Eượu ethylic alcohol (C2H5OH)

Thựchiện thínghiệm

- Đeo kính bảo hộ và găng tay bảo hộ trước khi bắt đầu thí nghiệm.- Chuẩn bị 2 cốc thủy tinh chứa khoảng 100ml nước.

+ Cốc 1: Dùng kẹp gắp hóa chất để cắt một mẫu natri nhỏ, khoảng bằng hạt đậu Nhẹ nhàng thả mẫu Sodium

(Na), vào cốc nước.+ Cốc 2: Thả đinh sắt vào cốc nước.

- Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra.

Cho lần lượt vào cùng một ống nghiệm sạch 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó nhỏ từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết Thêm tiếp vào 1 ml dung dịch glucozơ 1% Đun nóng nhẹ.

- Mô tả các hiện tượng xảy ra.

- Nhỏ một ít dung dịch dung dịch iodine (I2) lên mặtcắt củ khoai tây hoặc khoai lang

- Mô tả các hiện tượng xảy ra.

- Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt - Mô tả các hiện tượng xảy ra.

2.4 II Viết báo cáo và thuyết trình một vấn đề khoa học

a) Mục tiêu: Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; Làm được bài thuyết trình một vấn

đế khoa học.

b) Tiến trình thực hiện:

Nhiệm vụ 1: 1 Quy trình viết báo cáo khoa học

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Trang 14

đọc tóm tắt:

Ví dụ về một báo cáo khoa học: Tìm hiểu về mứcđộ hoạt động hoá học của một số kim loại

+ Hoạt động nhóm 4 trả lời các câu hỏi 3,4:

3 Cấu trúc một báo cáo khoa học thường gồm nhữngphần nào?

4 Trong quá trình nghiên cứu, giả thuyết khoa họcđược xây dựng nhằm mục đích gì?

5 Theo em, mục kết quả và thảo luận có ý nghĩa gìtrong bài báo cáo khoa học?

6 Vì sao phần kết luận báo cáo phải chỉ rõ đạt được mục tiêu nghiên cứu?

+ Yêu cầu HS làm việc nhóm 4, thảo luận trả lời các câu hỏi 3,4,5,6

Cấu trúc 1 báo cáo khoa học thường gồm:- Tiêu đề

- Mục tiêu

- Giả thuyết khoa học- Thiết bị và vật liệt- Phương pháp thực hiện- Kết quả và thảo luận- Kết luận

Câu hỏi 4

Trong quá trình nghiên cứu, giả thuyết khoa học xây dựng nhằm mục đích đưa ra những dự đoán ban đầu cho vấn đề nghiêncứu.

Câu hỏi 5.

Mục kết quả và thảo luận có ý nghĩa trình bày những kết quả đạt được trong bài báo cáo khoa học và gợi ý những vấn đề cần tìm hiểu khác.

Câu hỏi 6 SGK KHTN 9 Chân trời sáng

tạo

Phần kết luận báo cáo phải chỉ rõ đạt đượcmục tiêu nghiên cứu vì bài báo cáo khoa học là một văn bản trình bày rõ ràng, đầy đủ, chi tiết quá trình nghiên cứu một vấn đề khoa học nên phải trình bày đầy đủ kết quả đạt được và kề luận gì sau quá trình làm báo cáo.

Kết luận:

- Báo cáo khoa học là một văn bản trìnhbày rõ ràng, đầy đủ, chi tiết quá trình

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Lần lượt 2 HS đại diện cho các cặp đôi trình bày sảnphẩm học tập.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm, chốt kiến thức về cấu trúc và đặc điểm từng phần trong bàibáo cáo khoa học (có thể kết hợp với phân tích cụ thể dựa trên báo cáo mẫu).

- GV giới thiệu, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động.

Trang 15

nghiên cứu một vấn đề khoa học.

- Khi thực hiện việc tìm hiểu, nghiên cứu một vấn đề khoa học và trình bày quá trình nghiên cứu đó bằng văn bản thì có thể viết báo cáo theo cấu trúc sau đây:

Cấu trúc bài báo cáo khoa họcMinh họa cho việc viết báo cáo khoa học1 Tiêu đề

Tiêu đề của một bài báo cáo khoa học mô tả một cách ngắn gọn nội dung nghiên cứu của bài báo cáo.

Sự đổi màu của chất chỉ thị tự nhiên làm từ hoa đậu biếc.

2 Mục tiêu

Mục tiêu nghiên cứu là phần quan trọng thể hiện điều mà nhà nghiên cúu hướng đến khi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình.

Nghiên cứu phương pháp chế tạo chất chỉ thị tự nhiên làm từ hoa đậu biếc

3 Giả thuyết khoa học

Dựa trên hiểu biết của mình và qua phân tích kết quả quan sát nhằm đưa ra những dự đoánban đầu cho việc nghiên cứu.

Em có thể dự đoán: Nước hoa đậu biếc có thể là một chất chỉ thị tự nhiên và có khả năng đổi màu khi gặp acid hoặc base.

Dụng cụ thí nghiệm: cốc thủy tinh, ống hút nhỏ giọt

5 Phương pháp thực hiện

Tiến hành thí nghiệm để chứng minh giả thuyết khoa học là đúng hay sai Trong mục này, chúng ta cần:

+ Lập phương án thí nghiệm, khảo sát, +Tiến hành thí nghiệm đã lập.

Thí nghiệm được tiến hành như sau:

- Ngâm hoa đậu biếc trong cốc thuỷ tinh chứa nước nóng trong 20 phút để tạo dung dịch chất chỉ thị.

- Chuẩn bị 3 cốc đánh số thứ tự 1,2,3 lần lượt đựng nước cốt chanh, nước cất, nước xà phòng.- Dùng ống hút nhỏ giọt cho từng giọt chất chỉ

Trang 16

thị vào lần lượt mỗi cốc 1,2,3.6 Kết quả và thảo luận

Trình bày các kết quả đạt được của nghiên cứu, gồm các bảng dữ liệu thực nghiệm, biểu đồ, đồ thị Giải thích được ý nghĩa của kết quả và gợi ý cho các vấn đề cần tìm hiểu khác nhau.

Sau khi nhỏ chất chỉ thị vào mỗi cốc, kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng sau:

Mẫu vật Nước cốtchanh

Nước cất Nước xàphòngHiện

Nước đổisang màu

Không cósự đổi

Nước đổisang màu

7 Kết luận

Trình bày ngắn gọn và quan trọng những gì đã làm được trong nghiên cứu để đạt được mục tiêu.

Nước hoa đậu biếc là chất chỉ thị tự nhiên và có khả năng đổi màu trong các môi trường có pH khác nhau.

Nhiệm vụ 2: 2 Thiết kế bài thuyết trình một vấn đề khoa học

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Để có thể giúp người nghe hiểu thông tin và tiện theo dõi quá trình báocáo, chúng ta cần chuẩn bị bài thuyết trình dưới dạng poster hoặc bàitrình chiếu trên máy tính thông qua các phần mềm trình chiếu phổ biến (vídụ MS PowerPoint).

- GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 thực hiện nhiệm vụ:

+ Em hãy viết một báo cáo khoa học tìm hiểu tốc độ phản ứng phụ thuộcvào diện tích tiếp xúc của các chất.

+ Em cần chuẩn bị gì để thuyết trình một vấn đế khoa học?

2 Thiết kế bài thuyết trình một vấn đề khoa học

- Cần chuẩn bị kĩ bài thuyết trình một cáchngắn gọn, phản ánh đầy đủ thông tin những điểm chính trong bài báo cáo.

- Cấu trúc bài thuyết

trình gồm ba phần chủ yếu sau đây: Bảng PHT

Trang 17

+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nêu cấu trúc và đặc điểm của từng phầntrong bài báo cáo.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Lần lượt HS đại diện cho 4 nhóm trình bày sản phẩm học tập.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm, chốt kiến thức về cấu trúc và đặc điểm từng phần trong bài báo cáo khoa học (có thể kết hợp với phân tích cụ thể dựa trên báo cáo mẫu).

- GV giới thiệu, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động.

Cấu trúc bàithuyết trình vấn

đề KH

Một sô slide minh hoạ

1 Mở đầu

Thiết kế slide về chủ đề bài thuyếttrình, họ tên (nhóm) thành viên thực hiện, người báo cáo, mục tiêu bài báo cáo,…

NỘI DUNG

1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

Trang 18

khoa học đang nghiên cứu, nội dung và phương pháp nghiên cứu,kết quả và thảo luận.

Kháiniệm chất

chỉ thị

Mô tảcây đậu

Các bướclàm chấtchỉ thị tựnhiên từ

hoa đậubiếc

Chiếu slide video: Link https://youtu.be/9heZ9nRsFpU?si=eXISvc6pBVYu2Bmf

3 Kết luận: Thiết kế các slide về kết luận nội dung báo cáo, đề xuất, kiến nghị cho vấn đề khoa học đã nghiên cứu.

KẾT LUẬN

1 Nội dung kết luận 2 Đề xuất – kiến nghị.

Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi.

3 Hoạt động 3: III Luyện tập/ thực hành Nhiệm vụ 1:

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được một số hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9.

- Chủ động nêu ý kiến thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base

Trang 19

b) Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện: Chia nhóm HS, tối đa 6

HS/nhóm; Yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc SGK, thảo luận để tìm hiểu một số hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base trong phòng TH:+ Yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base (nhiệm vụ 1)

+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầuHS tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã thống nhất (nhiệm vụ 2).

+ Trả lời các câu hỏi

1 Khi thực hiện lấy hoá chất rắn, lỏng, cần lưu ý gì để các hoá chất đảm bảo được độ tinh khiết vàbảo quản được lâu dài?

2 Tại sao cần phải đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng?

3 Tại sao không được tự ý nghiền, trộn các hoá chất?

4 Em cần lưu ý gì khi sử dụng các hoá chất dễ bay hơi; hoá chất độc hại; hoá chất nguy hiểm (H2SO4 đặc, )?

III Luyện tập/thực hành

- Trong phòng thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông có các hoá chất cơ bản là: kim loại (Na, Fe, Cu, ), phi kim (S, I2, ), oxide (CuO, CaO, MnO2, ), acid (HC1, H2SO4, ), base (NaOH, NH3, ), chất hữu cơ (C2H5OH, C6H12O6, ), chất chỉ thị (giấy pH, phenolphthalein, ).

- Các hoá chất cân được bảo quản trong chai hoặc lọ, có nắp đậy và đưực dán nhãn ghi thông tin về hoá chất Những hoá chất dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng như KMnO4, AgNO3, cần được đựng trong các lọ tối màu và để ở chỗ tối hoặc bọc kín bằng giấy màu đen phía ngoài lọ.

Đáp án câu hỏi 1,2,3,4:

1 Lưu ý khi lấy hoá chất:

- Chất rắn dạng bột: Dùng thìa xúc hoá chất đểlấy hoá chất rắn dạng bột.

- Chất rắn dạng miếng: Dùng kẹp gắp hoá chấtcho trượt nhẹ nhàng theo thành ống nghiệm.- Khi cho hoá chất lỏng vào ống nghiệm: Dùngống hút nhỏ giọt.

- Hoá chất dùng xong nếu thừa không chongược trở lại bình chứa, chỉ lấy lượng hoá chấtđủ dùng.

Ngày đăng: 26/06/2024, 01:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w