TIẾT 27,28,29,30 BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Số tiết thực hiện: 4 GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TÁCH TIẾT

27 0 0
TIẾT 27,28,29,30 BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Số tiết thực hiện: 4 GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TÁCH TIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 27,28,29,30 BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Số tiết thực hiện: 4 GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TÁCH TIẾT TIẾT 27,28,29,30 BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Số tiết thực hiện: 4 GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TÁCH TIẾT TIẾT 27,28,29,30 BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Số tiết thực hiện: 4 GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TÁCH TIẾT TIẾT 27,28,29,30 BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Số tiết thực hiện: 4 GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TÁCH TIẾT TIẾT 27,28,29,30 BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Số tiết thực hiện: 4 GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TÁCH TIẾT TIẾT 27,28,29,30 BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Số tiết thực hiện: 4 GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TÁCH TIẾT

TIẾT 27,28,29,30 BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Số tiết thực hiện: 4 Ngày soạn: 11/3/2024 Tiết Ngày dạy Tiết TKB Lớp/ HS vắng Ghi theo TS chú PPCT 27 /3/2024 7/15 28 /3/2024 7/15 29 /4/2024 7/15 30 /4/2024 7/15 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm (Hđ 2.1); - Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).(hđ 2.2) - Nêu được sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo quy tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….).(hđ 2.3) - Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học nhận biết được một số nguyên tố khí hiếm, phi kim, kim loại 2 Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm; - Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt nhất - Sử dụng ngôn ngữ Hóa học: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về liên kết hoá học; chất ion và chất cộng hoá trị - Giải quyết vấn để và sáng tạo: Tự tìm hiểu sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Giao tiếp, hợp tác (Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt nhất) 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được đặc điểm vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; khái niệm về liên kết cộng hoá trị, liên kết ion, electron góp chung, sự cho - nhận electron; chất ion và chất cộng hoá trị - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát một số phân tử trong tự nhiên (hydrochloric acid, calcium chloride, ethanol, ) thông qua các hình ảnh mô phỏng cấu trúc phân tử - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được một số nguyên tố khí hiếm; loại liên kết có trong các phân tử; chất ion, chất cộng hoá trị và ứng dụng của các chất trong đời sống - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học nhận biết được một số nguyên tố khí hiếm, phi kim, kim loại 3 Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân; - Cẩn thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành; - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Cẩn thận, trung thực, chăm chỉ II Thiết bị dạy học và học liệu: - Thiết bị dạy học: Máy chiếu hoặc ti vi, máy tính giáo viên - Học liệu: SGK, SGV, giáo án, clip, hình ảnh, phiếu học tập, phiếu trả lời câu hỏi của nhóm Clip sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl https://www.youtube.com/watch?v= LF0HCNLtk - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Đọc trước bài 6, chuẩn bị SGK, vở ghi chép, vở BT đầy đủ III Tiến trình dạy học: TIẾT 27 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử; gợi mở vấn đề tại sao các nguyên tử có xu hướng kết hợp với nhau còn các khí hiếm thường tồn tại độc lập? b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm Đáp án PHT 1 vụ học tập Nguyê Số Số Số Số e Thuộc loại Giáo viên yêu cầu HS quan sát n tử proton eletron lớp lớp nguyên tố hình ảnh sơ đồ nguyên tử đọc e ngoà KL/PK/KH đoạn thông tin sách giáo khoa i hoàn thiện PHT số 1 và câu hỏi cùng phần khởi động He 2 2 1 2 Khí hiếm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Ne 10 10 2 8 Khí hiếm học tập Ar 18 18 3 Khí hiếm - HS quan sát mô hình nguyên tử Na 11 11 3 1 Kim loại Cl 17 17 3 7 Phi kim và hoàn thiện thông tin PHT số 1: O 8 8 2 6 Phi kim HS vận dụng kiến thức cũ về cấu tạo nguyên tử, cách xác định nguyên tố thuộc nhóm nào: - HS đọc TT phần khởi động trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhau, HS khác nhận xét bổ sung + Nguyên tử có 1/2/3 e LNC thuộc nhóm nguyên tố KL; + Nguyên tử có 5/6/7 e LNC thuộc nhóm nguyên tố phi kim + Nguyên tử có 8 e LNC thuộc nguyên tố KH Bước 4: GV đánh giá, kết luận: GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm – Ghi bảng GV dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động GV gọi 1 số HS đại diện các nhóm chia sẻ - GV nhận xét, dẫn dắt chuyển tiếp hoạt động GV đặt vấn đề: Tại sao ở điều kiện thường, các nguyên tử khác có xu hướng kết hợp với nhau, còn các nguyên tử khí hiếm thường tro, bền và chỉ tồn tại độc lập? Các nguyên tử của nguyên tố kết hợp với nhau theo quy tắc nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂUVỎNGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM a) Mục tiêu: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nhóm nguyên tố khí hiếm (vị trí trên bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng, một số tính chất quan trọng) b) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 Vỏ nguyên tử khí hiếm GV chiếu ảnh mô phỏng vỏ các nguyên Vỏ nguyên tử các nguyên tố khí hiếm: tố hoặc GV hướng dẫn HS quan sát Hình 6.1 + Giống nhau: Đểu có 8 electron ở lớp trong SGK kết hợp đọc thông tin sgk và thảo ngoài cùng (trừ He) luận + Khác nhau: Số lớp electron khác nhau GV gợi ý HS chú ý số e lớp ngoài cùng (tăng dần: 1 lớp, 2 lớp, ) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Kết luận: Vỏ nguyên tử của các nguyên tố HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi HĐN-1 cùng, riêng helium ở lớp ngoài cùng chỉ - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vận dụng có 2 electron kiến thức, kĩ năng đã học nhận biết được một số nguyên tố khí hiếm, phi kim, kim loại Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhau, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV đánh giá, kết luận: GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm – Ghi bảng GV dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động HOẠT ĐỘNG 2 - LIÊN KẾT ION Hoạt động 2.1: Mô tả sự tạo thành ion dương a) Mục tiêu: GV hướng dẫn HS viết và vẽ được sơ đồ tạo ion dương b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2 Liên kết Ion - HS hoạt động nhóm để hoàn thành câu 2 2.1 Mô tả sự tạo thành ion dương Câu 2: Quan sát hình 6.2 em hãy mô tả sự hình Câu 2: Nguyên tử Na nhường thành ion Sodium, ion magnesium Nhận xét về 1 electron ở lớp electron ngoài cùng tạo số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho thành ion Na; nguyên tử Mg nhường biết sự phân bố e của 2 ion này giống sự phân bố 2 electron ở lớp electron ngoài cùng tạo e của nguyên tử khí hiếm nào? thành ion Mg Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - Số electron lớp ngoài cùng của các ion - HS thảo luận nhóm và hoàn thành câu trả lời này đểu bằng 8; sự phân bố electron của GV chiếu sơ đồ hình thành ion Na+; Mg2+ từ 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử Na và Mg hoặc quan sát hình 6.2 SGK nguyên tử khí hiếm Ne trả lời câu hỏi HĐN2 Kết luận: Nguyên tử kim loại khi + Chú ý số e LNC, khuynh hướng của nguyên tử nhường electron sẽ tạo thành ion để có cấu hình bền vững giống khí hiếm gần dương tương ứng nhất? + XĐ số e và số p của ion để xác định điện tích ion? - Vận dụng vẽ sơ đồ mô tả quá trình hình thành ion Al3+; Ca2+ - GV quan sát quá trình học sinh thực hiện, hỗ trợ học sinh khi cần Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhau, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV đánh giá, kết luận: GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm – Ghi bảng GV dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động Hoạt động 2.2:Mô tả sự tạo thành ion âm a) Mục tiêu: GV hướng dẫn HS viết và vẽ được sơ đồ tạo ion âm b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm cặp đôi hoặc kĩ thuật phòng tranh, mảnh ghép tìm hiểu sự tạo thành ion âm c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2.2 Mô tả sự tạo thành ion GV chia nhóm HS hoạt động theo bàn âm Câu hỏi 3 (SGK/38) HS quan sát quá trình hình thành Câu hỏi 3 (SGK/38) ion Cl- hoặc O2- đọc thông tin sgk, hoạt động nhóm đôi - Nguyên tử Cl nhận thêm 1 trả lời câu hỏi electron vào lớp electron ngoài BT SGK (tr39) Em hãy xác định vị trí của sulfur trên cùng tạo thành ion Cl-; nguyên bảng tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion sulfide (S2-) từ tử Oxygen nhận thêm 2 electron nguyên tử sulfur vào lớp electron ngoài cùng tạo Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: thành ion oxide - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động cá nhân, làm - Số electron lớp ngoài cùng của BT các ion này đều bằng 8; sự phân - GV chiếu slide mô tả quá trình hình thành ion Cl- và bố electron của ion oxide và ion O2- hướng dẫn HS mô tả sự tạo thành ion chloride giống sự phân bố + Chú ý số e lớp ngoài cùng (LNC), khuynh hướng của electron của nguyên tử khí hiếm nguyên tử để có cấu hình bền vững giống khí hiếm gần Ne và Ar nhất? - Sulfur thuộc nhóm VIA, chu kì + XĐ số e và số p để xác định điện tích của ion? 3 Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định - Sơ đồ tạo thành ion sulfide GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở (Phụ lục) kiểm tra lẫn nhau, HS khác nhận xét bổ sung Kết luận: Nguyên tử phi kim Bước 4: GV đánh giá, kết luận khi nhận electron sẽ tạo thành - GV chiếu slide mô tả quá trình hình thành ion Cl- và ion âm tương ứng O2- hướng dẫn HS mô tả sự tạo thành ion - GV nhận xét, chiếu đáp án, GV đánh giá bằng nhận xét, ghi bảng kiến thức trọng tâm - GV dẫn dắt chuyển tiếp hoạt động Hoạt động 2.3:Tìm hiểu sự tạo thành liên kết ion a) Mục tiêu: HS viết được sơ đổ tạo liên kết ion từ ion dương và ion âm b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm đôi và nhóm lớn tả lời câu hởi 4.sgk trang.39 từ đó rút ra bản chất của liên kết ion c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2.3 Tìm hiểu sự tạo thành liên kết ion - GV chiếu clip mô tả quá trình hình Câu hỏi 4: thành liên kết ion trong phân tử NaCl, yêu - Nguyên tử sodium nhường 1 electron tạo ion cầu HS quan sát, hoạt động nhóm đôi trả sodium (điện tích dương), nguyên tử Chlorine lời câu hỏi 4.sgk nhận 1 electron tạo ion chlorine (điện tích âm), ?4.Quan sát H.6.4a em hãy mô tả quá hai ion trên trái dấu nên hút nhau, tạo thành trình tạo thành liên kết ion trong phân tử phân tử NaCl NaCl Nêu 1 số ứng dụng của NaCl trong - 2 ion Na+ và Cl- trái dấu nên hút nhau, tạo đời sống thành phân tử NaCl Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - Ứng dụng của NaCl: (Cho các nhóm báo cáo - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập thảo luận ND đã chuẩn bị bài) nhóm theo bàn và hoàn thành câu trả lời + Trong công nghiệp: - HS theo dõi clip: - Sodium chloride dùng sản xuất giấy, thuốc https://www.youtube.com/watch? nhuộm, v= LF0HCNLtk - Sử dụng trong còng nghiệp dệt may và sản - HS thảo luận và trả lời câu hỏi 4 xuất vải, sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa SGK/39 - Nguyên liệu ban đầu để sản xuất Chlorine và GV chiếu sơ đồ hình thành ion Na+; xút Mg2+ từ nguyên tử Na và Mg hoặc quan - Trong công nghiệp sản xuất giày da, người ta sát hình 6.2 SGK trả lời câu hỏi HĐN2 sử dụng Sodium chloride để bảo vệ da +Chú ý số e LNC, khuynh hướng của - Trong sản xuất cao su, nó dùng để làm trắng nguyên tử để có cấu hình bền vững giống các loại cao su khí hiếm gần nhất? - Trong dầu khí, nó là thành phẩn quan trọng + XĐ số e và số p của ion để xác định trong dung dịch khoan giếng điện tích ion? - Từ Sodium chloride có thể chế ra các loại hoá - Vận dụng vẽ sơ đồ mô tả quá trình hình chất dùng cho các ngành khác như sản xuất thành ion Al3+; Ca2+ nhôm, đồng, thép, điều chế nước Javen, bằng - GV quan sát quá trình học sinh thực cách điện phân nóng chảy hoặc điện phân dung hiện, hỗ trợ học sinh khi cần dịch Sodium chloride có màng ngăn Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận + Trong nông nghiệp và đời sống: định - Giúp cân bằng sinh lí trong cơ thể con người, GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, gia súc, gia cầm, cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhau, HS - Cung cấp thêm vi lượng khi trộn với các loại khác nhận xét bổ sung phân hữu cơ để tăng hiệu quả của phân Bước 4: GV đánh giá, kết luận: bón Sodium chloride có tính hút ẩm, do đó GV mời học sinh khác nhận xét và bổ được sử dụng để bảo quản thực phẩm, nó làm sung tăng áp suất thẩm thấu dẫn đến làm cho vi Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo khuẩn bị mất nước và chết viên chốt lại kiến thức và đánh giá các - Sodium chloride dùng để ướp thực phẩm tươi nhóm – Ghi bảng sống như tôm, cá, để không bị ươn, ôi trước GV dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt khi thực phẩm được nấu, vận chuyển đi xa, động + Trong Y tế: Sát trùng vết thương, pha huyết thanh, thuốc tiêu độc và một số loại thuốc khác để chữa bệnh, cung cấp muối khoáng cho cơ thể Khử độc, thanh lọc cơ thể, làm đẹp da, hỗ trợ chữa viêm họng, chữa hôi miệng, Kết luận: - Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa ion âm và ion dương - Các ion âm và ion dương đơn nguyên tử có lớp electron ngoài cùng có lớp vỏ giống với nguyên tử của nguyên tố khí hiếm C – LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH a Mục tiêu: HS hoàn thành BT, nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố Ca, Al b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3 Luyện tập: Luyện tập: Em hãy xác định vị trí - Al thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 trên của Ca, Al trên bảng tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo bảng tuần hoàn thành ion Ca2+, Al3+ từ nguyên tử Ca, Al - Sơ đồ tạo thành ion Al: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: + Nguyên tử aluminium (Al) HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động cá + Ion aluminium (Al3+) nhân, làm BT - Calcium thuộc nhóm IIA, chu kì 4 Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định trong bảng tuần hoàn GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhau, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV đánh giá, kết luận GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm – Ghi bảng GV dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động D – VẬN DỤNG/ TÌM TÒI – MỞ RỘNG a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được một số nguyên tố khí hiếm; loại liên kết có trong các phân tử; chất ion, chất cộng hoá trị và ứng dụng của các chất trong đời sống - HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 HS vẽ sơ đồ tạo thành liên kết Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình ảnh sơ đồ trong phân tử calcium chloride phân tử Calcium chloride và nêu câu hỏi: 2 Ứng dụng của CaCl2 Calcium chloride có nhiều ứng dụng trong đời - Trong công nghiệp sống Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy + Trong công nghiệp, calcium chloride cho biết một số ứng dụng của chất này Vẽ sơ đồ được sử dụng để tạo chất làm mạnh và tạo thành liên kết trong phân tử calcium tăng độ cứng bê tông chloride + Calcium chloride khan được dùng cho điện phân sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kim của calcium + Trong công nghiệp luyện kim và công nghiệp giấy, calcium chloride được dùng làm chất phụ gia + Đối với ngành sản xuất cao su, calcium chloride được dùng làm chất nhũ tương với công dụng là chất làm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập đông cao su nhanh - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động + Do calcium chloride có tính hút ẩm nhóm theo bàn, hoàn thành BT (trả lời câu hỏi) tốt nên hóa chất này được sử dụng là theo yêu cầu của GV chất khô trong nhiều ngành công - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vẽ sơ đồ tạo nghiệp thành liên kết trong phân tử calcium chloride + Trong ngành công nghiệp thuộc da, Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định calcium chloride dùng để sản xuất các GV mời đại diện HS lên bảng vẽ sơ đồ, kiểm tra thiết bị điện tử, đồ nhựa VBT của HS, yêu cầu HS cùng bàn đổi vở kiểm + Trong công nghiệp xử lý nước đặc tra lẫn nhau, HS khác nhận xét bổ sung biệt là nước thải của các nhà máy, hóa chất calcium chloride có vai trò lọc nước, làm chất keo tụ để lắng chất bẩn và kim loại nặng để bảo vệ môi trường đường ống - Trong thực phẩm: + Calcium chloride được sử dụng phổ biến như là chất điện giải và có vị cực mặn, được tìm thấy trong các loại đồ Bước 4: GV đánh giá, kết luận: uống dành cho những người tập luyện GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung giới thể thao và các dạng đồ uống khác, như thiệu về ứng dụng của Calcium chloride nước đóng chai GV dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động + Dùng làm phụ gia bảo quản để duy trì GV giao BTVN: độ chắc trong rau quả đóng hộp, tạo vị * Học bài: mặn trong dưa muối - Đặc điểm vỏ nguyên tử các khí hiếm + Trong ủ bia, calcium chloride đôi khi - Thế nào là ion dương, ion âm? Vẽ sơ đồ quá được sử dụng để điều chỉnh sự thiếu hụt trình hình thành 3 ion dương, 3 ion âm chất khoáng trong nước ủ bia Các ion * Chuẩn bị bài mới cloride gia tăng hương vị và tạo cảm - Nghiên cứu trước sự hình thành liên kết trong giác ngọt và hương vị đầy đủ hơn phân tử NaCl, ứng dụng của NaCl trong đời sống - Trong y học: và công nghiệp? + Có thể tiêm vào đường ven để điều trị giảm calcium máu + Nó cũng có thể sử dụng cho: các vết đốt hay châm của côn trùng TIẾT 28 A – MỞ ĐẦU/HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ TIẾT 27 a) Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống kiến thức cần nhớ tiết 27 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (BTVN) b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 HS vẽ sơ đồ tạo thành liên kết Giáo viên chiếu hình ảnh phần BT mở rộng giao trong phân tử calcium chloride về nhà: 2 Ứng dụng của CaCl2 Calcium chloride có nhiều ứng dụng trong đời - Trong công nghiệp sống Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy + Trong công nghiệp, calcium chloride cho biết một số ứng dụng của chất này Vẽ sơ đồ được sử dụng để tạo chất làm mạnh và tạo thành liên kết trong phân tử calcium tăng độ cứng bê tông chloride + Calcium chloride khan được dùng cho Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập điện phân sản xuất calcium kim loại và - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động điều chế các hợp kim của calcium nhóm theo bàn, hoàn thành BT (trả lời câu hỏi) + Trong công nghiệp luyện kim và công theo yêu cầu của GV nghiệp giấy, calcium chloride được Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định dùng làm chất phụ gia GV mời đại diện HS lên bảng vẽ sơ đồ, kiểm tra + Đối với ngành sản xuất cao su, VBT của HS, yêu cầu HS cùng bàn đổi vở kiểm calcium chloride được dùng làm chất tra lẫn nhau, HS khác nhận xét bổ sung nhũ tương với công dụng là chất làm đông cao su nhanh + Do calcium chloride có tính hút ẩm tốt nên hóa chất này được sử dụng là chất khô trong nhiều ngành công nghiệp + Trong ngành công nghiệp thuộc da, calcium chloride dùng để sản xuất các thiết bị điện tử, đồ nhựa + Trong công nghiệp xử lý nước đặc biệt là nước thải của các nhà máy, hóa Bước 4: GV đánh giá, kết luận: chất calcium chloride có vai trò lọc - GV mời 1 số HS đại diện các nhóm chia sẻ nước, làm chất keo tụ để lắng chất bẩn - GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung giới và kim loại nặng để bảo vệ môi trường thiệu về ứng dụng của Calcium chloride đường ống - GV nhận xét, dẫn dắt chuyển tiếp hoạt động - Trong thực phẩm: GV giao BTVN: Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá + Calcium chloride được sử dụng phổ trình tạo thành liên kết ion trong phân tử hợp biến như là chất điện giải và có vị cực chất Magnesium oxide mặn, được tìm thấy trong các loại đồ uống dành cho những người tập luyện thể thao và các dạng đồ uống khác, như nước đóng chai + Dùng làm phụ gia bảo quản để duy trì độ chắc trong rau quả đóng hộp, tạo vị mặn trong dưa muối + Trong ủ bia, calcium chloride đôi khi được sử dụng để điều chỉnh sự thiếu hụt chất khoáng trong nước ủ bia Các ion cloride gia tăng hương vị và tạo cảm giác ngọt và hương vị đầy đủ hơn - Trong y học: + Có thể tiêm vào đường ven để điều trị giảm calcium máu + Nó cũng có thể sử dụng cho: các vết đốt hay châm của côn trùng B – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 3 – LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ a) Mục tiêu: HS biết được sự khác nhau giữa cấu tạo vỏ nguyên tử khí hiếm và các nguyên tử còn lại, thấy được khí hiếm bền hơn, biết được sự hình thành liên kết cộng hoá trị b) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm, tổ chức hoạt động nhóm cho HS quan sát Hình 6.5,6.6,6.7 trong SGK để hoàn thành PHT2, từ đó rút ra được sự khác nhau giữa cấu tạo vỏ nguyên tử khí hiếm và các nguyên tử còn lại, thấy được khí hiếm bền hơn, biết được sự hình thành liên kết cộng hoá trị c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: để hoàn thành PHT 3 - GV theo dõi, quan sát, hỗ trợ khi cần Bước 3 HS báo cáo kết quả học tập và thảo luận -Thể lỏng: nước, methanol, bromine, - GV mời đại diện các nhóm báo cáo, trao -Thể khí: nitrogen, chlorine, sulfur dioxide, đổi vở, kiểm tra, nhận xét chéo Bước 4 GV đánh giá kết quả học tập, Kết luận: nhận định - Chất được tạo bởi các ion dương và ion GV đánh giá bằng nhận xét, chiếu đáp án âm gọi là chất ion Sau khi biết được chất ion, chất cộng hoá - Chất được tạo thành nhờ liên kết cộng trị, GV chọn phương pháp dạy học tích cực hóa trị gọi là chất cộng hóa trị hướng dẫn cho HS nhận biết thêm một số - Ở điều kiện thường, chất ion thường ở thể chất ion, chất cộng hoá trị và các thể của rắn, chất cộng hóa trị có thể ở thể rắn, nó Hình gợi ý: thể lỏng hoặc thể khí GV: Ghi bảng, dẫn dắt chuyển tiếp hoạt động C – LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH a Mục tiêu: HS làm BT củng cố nội dung kiến thức bài học - Xác định phân tử được hình thành từ nguyên tố kim loại hay phi kim? - Dựa vào BTH chỉ ra số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử (gọi HS nhắc lại cách xác định số e LNC dựa vào BTH) b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3 Luyện tập: - GV chiếu hình ảnh yêu cầu bài LT, yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Chất ion thực hiện vào vở BT là sodium chloride, Luyện tập: potassium - Xác định phân tử được hình thành từ nguyên tố kim loại hay phi chloride; kim? Chất cộng hoá trị - Dựa vào BTH chỉ ra số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử (gọi HS là hơi nhắc lại cách xác định số e LNC dựa vào BTH) nước, carbon Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: dioxide, sulfur - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động cá nhân, làm BT dioxide Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định - Nguyên tử của GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở kiểm tra chéo, nguyên tố Cl có số HS khác nhận xét bổ sung electron Bước 4: GV đánh giá, kết luận ở lớp ngoài cùng GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung nhiều nhất Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến thức và (7 electron) đánh giá các nhóm – Ghi bảng GV dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động D – VẬN DỤNG/ TÌM TÒI – MỞ RỘNG a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được một số nguyên tố khí hiếm; loại liên kết có trong các phân tử; chất ion, chất cộng hoá trị và ứng dụng của các chất trong đời sống - HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sự hình thành liên Giáo viên yêu cầu HS thực hiện ở nhà, báo cáo vào tiết luyện tập kết trong phân tử (Tiết 30) methane: Câu hỏi: Khí methane là thành phần chính của khí thiên nhiên và khí - Nguyên tử C có 6 mỏ dầu Khí này còn được tạo ra từ hầm biogas Methane là nguồn electron, trong đó nhiên liệu quan trọng trong đời sống và có nhiều ứng dụng trong có 4 electron lớp công nghiệp Em hãy vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử ngoài cùng, cần methane và liệt kê một số ứng dụng của nó thông qua tìm hiểu trên thêm 4 electron để sách báo, internet, … có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm - Nguyên tử H chỉ có 1 electron và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm - Khi C kết hợp với H, nguyên tử C góp Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 4 electron, mỗi - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động nhóm theo bàn, hoàn nguyên tử H góp 1 thành BT (trả lời câu hỏi) theo yêu cầu của GV electron Như vậy - HS thực hiện cá nhân ở nhà, báo cáo vào tiết luyện tập (Tiết 30), vẽ giữa nguyên tử C sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử Methane và liệt kê một số ứng và mỗi nguyên tử H dụng của của nó thông qua tìm hiểu mạng internet, báo, đài có 1 đôi electron Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định dùng chung Hạt GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhân nguyên tử C nhau, HS khác nhận xét bổ sung và H cùng hút đôi electron dùng chung, liên kết với nhau tạo ra phân tử methane Bước 4: GV đánh giá, kết luận: GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm – Ghi bảng GV giao BTVN: * Học bài: - So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị (khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, VD…) - Nội dung bài tập vận dụng - Làm bài tập 1,2 (SGK -45) * Chuẩn bị bài mới - Nghiên cứu trước nội dung chất ion, chất cộng hóa trị, 1 số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị; chú ý đọc kĩ cách tiến hành các thí nghiệm 1,2 SGK- 43, 44 TIẾT 29 A – MỞ ĐẦU/HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ TIẾT 28 a) Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống kiến thức cần nhớ tiết 28 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (BTVN) b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sự hình thành liên Giáo viên yêu cầu HS thực hiện ở nhà, báo cáo vào tiết luyện tập kết trong phân tử (Tiết 30) methane: Câu hỏi: Khí methane là thành phần chính của khí thiên nhiên và khí - Nguyên tử C có 6 mỏ dầu Khí này còn được tạo ra từ hầm biogas Methane là nguồn electron, trong đó nhiên liệu quan trọng trong đời sống và có nhiều ứng dụng trong có 4 electron lớp công nghiệp Em hãy vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử ngoài cùng, cần methane và liệt kê một số ứng dụng của nó thông qua tìm hiểu trên thêm 4 electron để sách báo, internet, … có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nguyên tử H chỉ - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động nhóm theo bàn, hoàn có 1 electron và cần thành BT (trả lời câu hỏi) theo yêu cầu của GV thêm 1 electron để - HS thực hiện cá nhân ở nhà, báo cáo vào tiết luyện tập (Tiết 30), vẽ có lớp vỏ bền vững sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử Methane và liệt kê một số ứng tương tự khí hiếm dụng của của nó thông qua tìm hiểu mạng internet, báo, đài - Khi C kết hợp với Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định H, nguyên tử C góp GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn 4 electron, mỗi nhau, HS khác nhận xét bổ sung nguyên tử H góp 1 electron Như vậy giữa nguyên tử C và mỗi nguyên tử H có 1 đôi electron dùng chung Hạt nhân nguyên tử C và H cùng hút đôi electron dùng chung, liên kết với nhau tạo ra phân tử methane Bước 4: GV đánh giá, kết luận: GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá bằng nhận xét, dẫn dắt kết nối bài học, ghi bảng B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG 5: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT ION VÀ CHẤT CỘNG HÓA TRỊ a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị b) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm, tổ chức hoạt động nhóm để thực hiện thí nghiệm 1, 2 c) Sản phẩm: Kết quả thí nghiệm, câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 5 Một số tính chất của chất ion và - GV chia lớp thành 4 nhóm (6-8 HS), thực hiện chất cộng hóa trị thí nghiệm 1, 2 từ đó trả lời câu hỏi 13, 14 trong Đáp án Phiếu học tập số 4 PHT 4 Câu 13: N1,2 thực hiện TN1 và hoàn thành câu hỏi Tính chất Muối Đường Tan trong v v HĐN13 N3,4 thực hiện TN 2 và hoàn thành câu hỏi nước HĐN14 Dẫn điện v N1,2 và N3,4 đổi nhiệm vụ được Câu 14: Muối bền nhiệt hon đường, - GV lưu ý 1 số thao tác khi HS làm thí nghiệm đun nóng với đèn cồn ống nghiệm 2 có sự tạo thành chất mới Phiếu học tập số 4 Câu 13: Quan sát Thí nghiệm 1 (Hình 6.11,6.12) và đánh dấu s để hoàn thành bảng sau: Tính chất Muối Đường Tan trong nước v v Dẫn điện được v Câu 14: Quan sát Thí nghiệm 2 (Hình 6.13), cho biết muối hay đường bển nhiệt hon Ở ống nghiệm nào có sự tạo thành chất mới? Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm để hoàn thành PHT 4 GV theo dõi, quan sát, hỗ trợ khi cần - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: HS hoạt động nhóm để hoàn thành PHT 4 Bước 3 HS báo cáo kết quả học tập, thảo luận - GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhau, HS khác nhận xét bổ sung - Đại diện các nhóm HS báo cáo KQ thực hành và trả lời câu hỏi HĐN 13, 14 Kết luận: Bước 4 GV đánh giá kết quả, nhận định - Chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy, khi tan trong nước tạo dd dẫn được - GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung điện - Chất cộng hóa trị thường dễ bị bay - Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên hơi, kém bền với nhiệt, một số chất tan được trong nước thành dung dịch, Tùy chốt lại kiến thức và đánh giá bằng nhận xét, ghi thuộc vào chất cộng hóa trị khi tan trong nước mà dd thu được có thể dẫn bảng - GV dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động điện hoặc dẫn điện C – LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH a Mục tiêu: HS làm BT củng cố nội dung kiến thức bài học, nhận biết chất nào là chất cộng hoá trị, chất nào là chất ion b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3 Luyện tập: - GV chiếu hình ảnh yêu cầu bài LT, yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Chất A là hợp thực hiện vào vở BT chất ion Chất A Luyện tập: Kết quả thử nghiệm tính chất của 2 chất A và B được trình có thể là potassium bày ở bảng bên Em hãy cho biết chất nào là chất cộng hoá trị, chất chloride nào là chất ion - Chất B là chất Tính chất Chất A Chất B cộng hoá trị Chất Thể (25˚C) Rắn Lỏng B có thể Nhiệt độ sôi (˚C) 1500 64,7 là methanol Nhiệt độ nóng chảy (˚C) 770 -97,6 Khả năng dẫn điện của dung Có Không dịch Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động cá nhân, làm BT - GV hướng dẫn: + GV có thể gợi ý cho HS thấy chất A có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất B; dung dịch chất A có khả năng dẫn điện, dung dịch chất B không có khả năng dẫn điện + Chất A là hợp chất ion Chất A có thể là potassium chloride + Chất B là chất cộng hoá trị Chất B có thể là methanol Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở kiểm tra chéo, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV đánh giá, kết luận GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm – Ghi bảng GV dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động D – VẬN DỤNG/ TÌM TÒI – MỞ RỘNG a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được một số nguyên tố khí hiếm; loại liên kết có trong các phân tử; chất ion, chất cộng hoá trị và ứng dụng của các chất trong đời sống - HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ + Các hợp chất ion: - GV chiếu hình ảnh yêu cầu bài LT, yêu cầu HS hoạt động cá sodium chloride, nhân thực hiện vào vở BT potassium chloride Khi cơ thể bị mất nước do tiêu chảy, nôn mửa, người ta + Hợp chất cộng hoá thường cho bệnh nhân uống dung dịch oresol Tìm hiểu qua trị: glucose sách báo và internet, hãy cho biết thành phẩn của oresol có - Trong trường hợp không các loại chất nào (chất ion, chất cộng hoá trị) Trong trường có oresol thì có thể thay hợp không có oresol thì có thể thay thế bằng cách nào khác thế bằng cháo muối loãng không? Giải thích (tinh bột chuyển hoá Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: thành - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động cá nhân, làm BT đường glucose trong máu, - GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh về oresol cho HS muối bổ sung sodium quan sát như các hình gợi ý: Dựa vào thành phần của oresol, chloride) hoặc nước muối GV gợi ý cho HS cách pha chế dung dịch thay thế cho oresol đường tạm thời theo còng thức sau: 1 lít nước đun sôi để nguội, 8 thìa đường, 1 thìa muối Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, cùng bàn đổi vở kiểm tra chéo, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV đánh giá, kết luận GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm – Ghi bảng GV giao nội dung BTVN: - Kể tên 5 hợp chất ion và 5 hợp chất cộng hóa trị - Đặc điểm các hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị? - Làm BT3 – SGK-45 TIẾT 30: LUYỆN TẬP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: a) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức bài 6 Giới thiệu về liên kết hóa học b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sơ đồ tư duy bài 6 (Hồ - Giáo viên hệ thống nội dung kiến thức bài 6 bằng cách chiếu sơ dạy học) sơ đồ tư duy, yêu cầu HS quan sát: Hồ sơ dạy học - Số liệu KT VBT của HS - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (VBT) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát sơ đồ tư duy, ghi nhớ hệ thống kiến thức cần nhớ Bài 6 - HS cùng bàn đổi vở BT kiểm tra chéo - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: HS quan sát sơ đồ tư duy, ghi nhớ hệ thống kiến thức cần nhớ Bài 6 Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận định - GV mời đại diện HS báo cáo theo bàn, nhận xét về ý thức chuẩn bị BTVN của HS từ tiết 27 đến tiết 29 - HS báo cáo theo bàn, nhận xét về ý thức chuẩn bị BTVN của HS từ tiết 27 đến tiết 29 Bước 4: GV đánh giá, kết luận: - GV đánh giá bằng nhận xét ý thức chuẩn bị bài của HS, dẫn TIẾT 30: LUYỆN TẬP dắt, chuyển tiếp hoạt động, kết nối bài học B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Ghi nhớ lại kiến thức của cả bài HS sử dụng kiến thức trả lời câu hỏi cuộc thi “Ai nhanh hơn” b) Nội dung: Học sinh tham gia cuộc thi, qua đó củng cố kiến thức, luyện tập về liên kết hóa học c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV thông báo thể lệ cuộc thi: gồm 4 đội chơi, cùng tham gia 4 vòng như sau: Vòng 1: nhanh trí (tối đa 10 điểm) Các nhóm cùng lúc trả lời câu hỏi vào bảng phụ, kết thúc GV chiếu đáp án và các nhóm chấm chéo; mỗi đáp án đúng được 1 điểm Vòng 2: Thể hiện (tối đa 10 điểm) Các nhóm thảo luận nhóm làm bài tập trên bảng phụ; nhóm hoàn thiện nhanh nhất được lên trình bày Vòng 3: Hiểu biết (tối đa 10 điểm) Các nhóm báo cáo (power point; thuyết trình…) GV chấm điểm cho các nhóm theo thang điểm 10 Tổng hợp 3 vòng đội nào có số điểm cao hơn là đội chiến thắng Vòng 1: GV chiếu câu hỏi, các đội trả lời trên phiếu trong thời gian GV chiếu đáp án, các nhóm chấm chéo GV gọi HS giải thích hoặc chia sẻ 1 số câu hỏi HS còn nhầm lẫn Vòng 2: GV chiếu ND bài tập, các nhóm làm trên bảng phụ, nhóm nhanh nhất được lên trình bày (Làm đúng nhanh nhất được cộng 2 điểm) - GV cùng HS chấm điểm cho các nhóm còn lại - GV nhận xét và chỉnh sửa phần trả lời Vòng 3: GV cho các nhóm cử đại diện bốc thăm câu hỏi và trình bày thời gian tối đa cho mỗi nhóm là 2’ - Sau mỗi phần trình bày GV cho các nhóm chấm điểm (theo thang

Ngày đăng: 19/03/2024, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan