Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
Ngày soạn……… BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)_(11 tiết) (Đọc thực hành tiếng Việt: tiết; viết: tiết; nói nghe: tiết) A MỤC TIÊU BÀI DẠY Sau học xong này, HS có thể: Kiến thức: + Nhận biết phân tích số yếu tố bi kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng lọc + Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn kịch + Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật tác phẩm; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ văn có nhiều chủ đề + Phân tích đặc điểm ngôn ngữ viết + Học sinh thực hành tập đặc điểm ngôn ngữ viết + Học sinh vận dụng hiểu sử dụng đúng, hay đặc điểm ngôn ngữ viết + Học sinh vận dụng hoàn thành tập đặc điểm ngôn ngữ viết Năng lực Phát triển lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động đọc viết nói nghe; lực hợp tác thơng qua hoạt động làm việc nhóm, chia sẻ, góp ý cho viết, nói bạn Phẩm chất: Trân trọng lẽ sống cao đẹp; có ý thức suy nghĩ thể chủ kiến trước vấn đề đời sống B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN 1: DẠY ĐỌC Tiết: … VĂN BẢN 1: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tơ) Nguyễn Huy Tưởng (Thời gian thực hiện: 03 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nhận biết phân tích số yếu tố bi kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng lọc, chủ đề - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn kịch - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật tác phẩm; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ văn có nhiều chủ đề Năng lực Năng lực giải vấn đề sang tạo, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: Trân trọng lẽ sống cao đẹp; có ý thức suy nghĩ thể chủ kiến trước vấn đề đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Kiếm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học - Hình ảnh biểu tượng mặt nạ tập hài kịch bi kịch GV chia sẻ hình ảnh: - Kịch môn nghệ thuật sân khấu, ba phương thức phản ánh thực văn học - Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa "hành động", kịch tính Là kết hợp GV đặt câu hỏi: Em bắt gặp hình ảnh yếu tố bi hài kịch chưa? Hãy chia sẻ hiểu - Mặc dù kịch văn học biết em hình ảnh đọc tác phẩm Bước HS thực nhiệm vụ học tập Học sinh xem, lắng nghe câu hỏi GV, văn học khác, kịch chủ suy nghĩ để trả lời yếu để biểu diễn sân khấu Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời – HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá dẫn vào học mới: Nguyễn Huy Tưởng hệ với Nam Cao, Tô Hồi có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử thành công hai thể loại kịch lịch sử tiểu thuyết lịch sử như: Đêm hội Long Trì; An Tư; Lá cờ thêu sáu chữ vàng; Sống với thủ đô Vũ Như Tô kịch đầu tay - bi kịch lịch sử có giá trị ơng HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NỘI DUNG 1: HÌNH THÀNH TRI THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: Nhận biết nội dung chủ đề Băn khoăn tìm lẽ sống b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến Băn khoăn tìm lẽ sống c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung Băn khoăn tìm lẽ sống d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm I Tri thức ngữ văn học tập GV yêu cầu HS đọc thông tin Bi kịch thể loại kịch tập trung SGK nêu lên yếu tố khai thác xung đột gay gắt của bi kịch như: xung đột, khát vọng cao đẹp hành động, lời thoại, nhân vật, cốt người với tình bi đát thực tại, dẫn tới thảm bại hay truyện, hiệu ứng lọc… - Sa đó, chọn nối hai cột tương chết nhân vật ứng Bước 2: HS thực nhiệm vụ Hành động bi kịch hệ thống hành động nhân vật học tập tổ chức kết nối lại, tạo nên HS nghe GV yêu cầu, sau đọc thơng tin SGK, phát biểu trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời đại diện trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức phát triển cốt truyện bi kịch - Hành động nhân vật bi kịch, hành động nhân vật kịch nói chung, thường phân thành hai dạng chính: hành động bên ngồi (lời nói, cư xử, hoạt động) hành động bên (sự chuyển biến nội tâm, độc thoại nội tâm) Cốt truyện bi kịch tiến trình việc, biến cố câu chuyện kịch tổ chức tạo nên phát triển xung đột, phát triển hành động tính cách nhân vật - Đó thường chuỗi kiện dẫn đến tổn thất, đau thương đời nhân vật (từ đỉnh cao danh vọng, quyền uy, hạnh phúc đến chết mát khủng khiếp nhân vật) Xung đột bi kịch nhân tố tổ chức tác phẩm kịch, thể va chạm, đấu tranh, loại trừ lực đối lập mặt khác tính cách, tính cách nhân vật khác nhau, tính cách nhân vật với hồn cảnh - Xung đột bi kịch thường nảy sinh cao với cao cả, cao với thấp khát vọng cao với số phận khắc nghiệt Nhân vật bi kịch thường có chất tốt đẹp, có khát vọng vượt lên thách thức số phận, có nhược điểm hành xử sai lầm đánh giá - Những nhược điểm, sai lầm buộc nhân vật phải trả giá đắt, chí đời trân trọng Hiệu ứng lọc bi kịch - Những chấn động cảm xúc mạnh mẽ mà bi kịch gây nên tâm hồn khán giả sở tạo nên hiệu ứng lọc thể loại - Thoạt tiên, bi kịch khiến khán giả thương xót trước số phận bi đát người vốn cao quý, tốt đẹp; sợ hãi trước chết, trước mát khủng khiếp - Tuy nhiên, sâu xa hơn, bi kịch khiến khán giả nhận ra, thức tỉnh đồng cảm trước giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa đời; đau đớn trước huỷ diệt giá trị - Từ đây, họ giải tỏa xót thương, nỗi sợ hãi thường tình, hướng tâm hồn tới cao cả, phấn đấu cho sức mạnh tinh thần lớn lao Chủ đề chủ đề phụ: Trong tác phẩm văn học cỡ lớn (truyện lịch sử, truyện thơ, tiểu thuyết, hay kịch văn học gồm nhiều phần, nhiều chương khúc) thường có nhiều chủ đề Trong đó, có chủ đề số chủ đề phụ xoay quanh chủ đề Nội dung 2: ĐỌC VĂN BẢN - VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI 2.1 Tìm hiểu khái quát a Mục tiêu: Hiểu nét tác giả, văn b Nội dung: HS quan sát, chắt lọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi liên quan đến học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs Bước 1: GV chuyển giao nhiệm học tập - GV cho HS xem video nhà văn Nguyễn Huy Tưởng theo đườnglink sau: https://www.youtube.com/watch?v=iQteO7rc2fE - GV cho HS xem đoạn bi kịch Vũ Như Tô theo đường link sau: https://www.youtube.com/watch? v=WnfSXQlErbA - GV phát PHT số 2, yêu cầu HS hoàn thành PHT Phiếu học tập số : thảo luận cặp đôi thực yêu cầu sau - Trình bày nét tác giả Nguyễn Huy Tưởng? - Tóm tắt kịch Vũ Như Tơ? Dự kiến sản phẩm I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), quê Hà Nội - Ông nhà văn, nhà viết kịch tiếng Việt Nam - Ông cha đẻ kịch tiếng như: Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Sống với Thủ đơ,… Văn a Tóm tắt kịch: SGK - Nêu xuất xứ đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức học để thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận b Đoạn trích: -V " ĩnh biệt Cửu Trùng Đài"thuộc hồi V, hồi cuối tác phẩm - Xoay quanh việc binh lính, dân chúng đốt Cửu Trùng Đài, giết Đan Thiềm, Vũ Như Tô - GV mời đại diện – HS trình bày kết - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 2.2 Khám phá văn a Mục tiêu: Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn kịch b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Giáo viên chia lớp thành nhóm để DỰ KIẾN SẢN PHẦM II Khám phá văn HS tìm hiểu văn HS theo dõi Một số yếu tố bi kịch câu hỏi, thảo luận nhóm trả lời a Những xung đột tác Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu số yếu tố phẩm bi kịch (xung đột, hành động, - Mâu thuẫn 1: tầng lớp phong lời thoại, nhân vật, chủ đề) - Nhóm 1,3 : Nhóm nhạc sĩ, nhà thơ Nhiệm vụ 2: Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, kiện - Nhóm 2,4: Nhóm họa sĩ, nhà văn Bước Giao nhiệm vụ học tập HS theo dõi câu hỏi PHT, thảo luận nhóm trả lời Nhóm 1,3 : Nhóm nhạc sĩ, nhà thơ + Hãy xác định xung đột tác phẩm + Chỉ điểm tương đồng, khác biệt tính cách hai nhân vật Đan Thiềm, Vũ Như Tô trước tình bạo loạn nguy hiểm sinh mệnh Cửu Trùng Đài thân họ +Cho biết Vũ Như Tô mang đặc điểm nhân vật bi kịch + Nhận xét ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hai nhân vật Vũ Như Tô Đan Thiềm qua lớp kịch + Theo em, bi kịch Vũ Như Tô tác phẩm có chủ đề hay nhiều chủ đề? Điều thể Hồi V (Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) nào? Nhóm 2,4: Nhóm họa sĩ, nhà văn kiến >< nhân dân lao => Mâu thuẫn vốn có từ trước, đến Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài biến thành xung đột căng thẳng, gay gắt - Mâu thuẫn 2: Vũ Như Tô >< người phu phen bị bắt bớ, phu dịch để xây Cửu Trùng Đài ⇒ nghệ nghệ thuật cao siêu >< đời sống thực người b Điểm tương đồng, khác biệt tính cách hai nhân vật Đan Thiềm, Vũ Như Tơ trước tình nguy hiểm - Tương đồng: + Yêu đẹp, hiểu rõ giá trị Cửu Trùng Đài, xem tri kỉ + Cả hai ngạc nhiên trước thái độ, hành động dân - Khác biệt: + Đan Thiềm: hiểu tình tại, lo lắng, giục Vũ Như Tơ bỏ chạy để bảo tồn tính mạng, sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ người tài + Vũ Như Tơ: bình tĩnh, tin vào thân “quang minh đại”, hy vọng thuyết phục bọn phản loạn c Vũ Như Tô mang đặc điểm nhân vật bi kịch + Bạn hình dung cơng trình “Cửu Trùng Đài” mà Vũ Như Tô xây dựng dở dang? - Có khát vọng, yêu đẹp, muốn xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nên vẻ đẹp cao quý cho dân tộc +Việc xây dựng cơng trình có phải nguyên nhân gây nên bạo loạn kết bi thảm cuối Hồi V hay không? Vì sao? - Có định sai lầm đồng ý xây dựng Cửu Trùng Đài khiến nhân dân rơi vào cực khổ, lầm than + Thể loại bi kịch thường kết thúc với chết mát khủng khiếp nhân vật Từ đoạn kết bi kịch Vũ Như Tô, mát mà nhân vật phải gánh chịu => Vũ Như Tơ phải trả giá đắt mạng sống Bước Thực nhiệm vụ d Ngơn ngữ đối thoại, độc thoại hai nhân vật Vũ Như Tô Đan Thiềm qua lớp kịch - Văn chủ yếu đối thoại Học sinh thảo luận trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - GV mời HS đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nhóm khác đánh giá qua bảng kiểm + thể sinh động tình xung dột, hành động, tính cách nhân vật + tạo khơng khí, nhịp điệu sống bạo loạn e Chủ đề bi kịch Vũ Như Tô - Bi kịch Vũ Như Tơ có nhiều chủ đề Tiêu chí Nội Trả lời đầy đủ dung câu hỏi Nội dung thuyết Hình thức Có Khơn+ Chủ đề 1: Phản ánh mâu thuẫn triều đình với phe khởi loạn; g nhân dân với hôn quân bạo chúa Lê Tương Dực + Chủ đề 2: Thể tình cảnh ngang trái số phận bi thương người nghệ sĩ giàu tài năng, khát vọng bị dân chúng, người đời hiểu lầm ốn giận trình tốt Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi Chữ + Chủ đề 3: Ngợi ca tâm hồn tri tả, văn phạm, 10