1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 1: NHẬN BIẾT MỘT SỐ DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC (Thời lượng: 3 tiết)

31 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN CHUẨN BÀI 1 NHẬN BIẾT MỘT SỐ DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN CHUẨN BÀI 1 NHẬN BIẾT MỘT SỐ DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN CHUẨN BÀI 1 NHẬN BIẾT MỘT SỐ DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN CHUẨN BÀI 1 NHẬN BIẾT MỘT SỐ DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC

Trang 1

BÀI 1: NHẬN BIẾT MỘT SỐ DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT THUYẾT TRÌNH MỘT

- Các hoá chất cơ bản trong phòng thí nghiệm; cách bảo quản và sử dụng chúng

- Cấu trúc của bài báo cáo một vấn đề khoa học: 1 Tiêu đề; 2 Tóm tắt; 3 Giới thiệu; 4

Phương pháp; 5 Kết quả; 6 Thảo luận; 7 Kết luận; 8 Tài liệu tham khảo.

2 Năng lực

2.1 Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận biết, kể tên được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoahọc tự nhiên 9

- Nhận biết cấu trúc của một bài báo cáo, đề tài nghiên cứu về một vấn đề LH

- Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; làm được bài thuyết trình một vấn đề khoahọc áp dụng trong lĩnh vực KHTN

3 Phẩm chất: Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và

chia sẻ các nội dung tìm hiểu được với các thành viên trong nhóm

Trang 2

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

+ Hình 1.5 Đồng hồ đo điện đa năng

+ Hình 1.6 a) Sơ đồ mô tả cách mắc đèn LED với cuộn dây dẫn; b) Cuộn dây dẫn kín có 2 đènLED

Trang 4

Hình 1.12 Ví dụ các trang của bài thuyết trình một vấn đề khoa học trên phần mềm trình chiếu

Trang 5

- Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: 2 ống nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh, giấy pH hoặc bộque thử pH, 1 bình xịt nước, 1 ống pipet, 1 ống chia, dụng cụ trộn và đựng dung dịch, acidaxetic hoặc acid clohidric loãng, dung dịch nước xút (NaOH) hoặc dung dịch ammoniac (NH₃).

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Nêu được cách lựa chọn hoá chất và dụng cụ phù hợp khi tiến hành các thí nghiệm b) Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện:

+ Chia nhóm HS: 4 HS/nhóm

+ Chiếu hình ảnh (1), (2), (3) và yêu cầu HS quan sát

+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phần mở đầu

trong SGK: Để kiểm chứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học tự

nhiên, cần tiến hành thí nghiệm Làm thế nào lựa chọn được dụng

cụ, hoá chất phù hợp đê thực hiện thí nghiệm thành công và an

toàn?

– Câu trả lời của HS: + Để lựa chọn đượcdụng cụ, hóa chất phùhợp giúp thực hiện thínghiệm thành công và

an toàn ta cần:

- Tìm hiểu về cấu tạo,chức năng (công dụng)của dụng cụ, hóa chất

- Đọc kĩ hướng dẫn sử

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện:

Trang 6

+ Tập hợp nhóm theo phân công.

+ Quan sát hình ảnh

+ Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập

dụng, những lưu ý khithực hiện thí nghiệmvới dụng cụ và hóachất

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Đại diện 02 nhóm trình bày câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV đánh giá bằng nhận xét chung và dẫn dắt vào bài mới GV có

thể dẫn dắt: tiến hành các thí nghiệm là một hoạt động quan trọng

kiểm chứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học tự nhiên Các dụng

cụ thí nghiệm, hoá chất được lựa chọn như thế nào? Kết quả thí

nghiệm được trình bày ra sao để đảm bảo tính khoa học? Bài học

ngày hôm nay sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi đó

- GV giới thiệu, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

2.1 Giới thiệu một số dụng cụ và cách sử dụng (Vật lý)

a) Mục tiêu

– Nhận biết được một số dụng cụ sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9

– Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 trongSGK

– Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một số dụng

cụ và cách sử dụng

– Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và chia sẻ các nội dung tìm hiểu được với các thành viên trong nhóm

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

–GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, thực hiện:

Vòng 1: Nhóm chuyên gia

+ Chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia

+ Yêu cầu HS đọc mục I trong SGK/tr.6 và thực

hiện:

- Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng

sử dụng một đèn dây tóc được nối với nguồn điện

I Giới thiệu một số dụng cụ và cách sử dụng

1 Một số dụng cụ thí nghiệm quang học.

– Đặc điểm, cấu tạo, chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản một số dụng cụ thí nghiệm

Trang 7

12 V và các tấm chắn sáng có một hoặc nhiều khe

sáng (Hình l.la), Cũng có thể sử dụng nguồn laser

trong phòng thí nghiệm (Hình l.lb), mỗi tia sáng

được điểu khiển bằng một công tắc trên đèn, các

lưu ý khi sử dụng và bảo quản một số dụng cụ thí

nghiệm quang học

- Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng

sử dụng, các lưu ý khi sử dụng bản bán trị và bảng

chia độ đọc giá trị góc tới, góc khúc xạ và góc phản

xạ khi nghiên cứu hiện tượng khúc xạ ánh sáng và

hiện tượng phản xạ toàn phần (Hình 1.2)

- Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng

sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản một số

dụng cụ thí nghiệm tìm hiểu về tính chất ảnh qua

thấu kính (Hình 1.3) bao gồm: thấu kính hội tụ (1),

thấu kính phân kì (2), màn chắn (3) và vật sáng

được tạo ra bằng cách chiếu sáng từ đèn (4) qua

khe hình chữ F (5) Để dịch chuyển vật sáng, thấu

kính và màn chắn một cách dễ dàng, người ta sử

dụng giá quang học đồng trục (6) Em hãy đề xuất

một cách làm khác

- Nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng

sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản một số

dụng cụ thí nghiêm điện từ (Điện kế; Đồng hồ đo

điện đa năng; Cuộn dây dẫn có hai đèn LED)

+ Quan sát điện kế, giải thích vì sao vạch 0

nằm giữa thang đo

+ Sử dụng cuộn dây dẫn có hai đầu dây nối

với hai đèn LED mắc song song, ngược cực

theo sơ đồ Hình 1.6a để phát hiện dòng điện

(1) Thực hiện theo các bước:

+ Khoét 1 lỗ nhỏ trên tấm bìa để tạo tấmchắn sáng

+ Dùng 1 tấm bìa để làm màn hứng.+ Chiếu ánh sáng từ đèn dây tóc vào tấmbìa có khoét một lỗ nhỏ

+ Đặt màn hứng đặt phía sau và vuônggóc với tấm bìa có khoét lỗ nhỏ sao chovệt sáng đi ra từ lỗ nhỏ đi là là mặt mànhứng Vệt sáng hẹp, thẳng trên màn hứngđược coi là tia sáng

- Lưu ý: Không để tia laser chiếu vào

mắt

b) Bản bán trụ và bảng chia độ:

Bản bán trụ là một khối thuỷ tinh trongsuốt Bảng chia độ được sử dụng để đọcgiá trị góc tới, góc khúc xạ và góc phản

xạ khi nghiên cứu hiện tượng khúc xạánh sáng và hiện tượng phản xạ toànphần

c) Bộ dụng cụ tìm hiểu tính chất ảnh qua thấu kính

- Bộ dụng cụ tìm hiểu tính chất ảnh quathấu kính (Hình 1.3) bao gồm: thấu kínhhội tụ (1), thấu kính phân kì (2), mànchắn (3) và vật sáng được tạo ra bằngcách chiếu sáng từ đèn (4) qua khe hìnhchữ F (5) Để dịch chuyển vật sáng, thấukính và màn chắn một cách dễ dàng,

Trang 8

+ Hướng dẫn HS hình thành nhóm mới: mỗi nhóm

mới gồm 4 thành viên, mỗi thành viên đến từ 1

nhóm chuyên gia

+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm chia sẻ đầy

đủ các thông tin tìm hiểu được từ vòng chuyên gia

cho các thành viên còn lại của nhóm

+ Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và thực hiện các

nhiệm vụ:

(1) Đề xuất cách tạo ra tia sáng, chùm

sáng dùng đèn dây tóc và các tấm chắn sáng

có khe hẹp

(2) Quan sát điện kế trong Hình 1.4–

SGK/tr.7, giải thích vì sao vạch 0 nằm giữa

thang đo; sử dụng cuộn dây dẫn có hai đầu

dây nối với hai đèn LED mắc song song,

ngược cực theo sơ đồ Hình 1.6a để phát hiện

dòng điện cảm ứng

người ta sử dụng giá quang học đồngtrục (6) Để tạo ra tia sáng, chùm sáng,

có thể dùng đèn dây tóc và các tấm chắnsáng có khe hẹp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện:

Vòng 1: Nhóm Chuyên gia

+ Tập hợp nhóm chuyên gia theo phân công của

GV, làm việc cá nhân, đọc SGK và thực hiện

nhiệm vụ được giao

Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép

+ Tập hợp nhóm mới theo hướng dẫn của GV

+ Chia sẻ các thông tin tìm hiểu được khi hoạt

động nhóm chuyên gia với các thành viên trong

Điện kê' (Hình 1.4) là dụng cụdùng để phát hiện dòng điện cảmứng Khi dòng điện đi vào chốt Go(hoặc Gj) và đi ra từ chốt âm (-) thìkim điện kế lệch sang phải Khidòng điện đi vào chốt âm và đi ra

từ chốt Go (hoặc Gj) thì kim điện

kế lệch sang trái

Vạch 0 nằm giữa thang đo vì:+ Điện kế có thể phát hiện dòng điệncảm ứng, dòng điện này có thể làm chokim điện kế lệch sang phải hoặc sangtrái

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Trang 9

– Lần lượt 04 đại diện cho các nhóm mảnh ghép

trình bày kết quả thảo luận và thực hiện nhiệm vụ

nhóm

+ Giá trị điện kế chỉ có thể là âmhoặc dương nên vạch số 0 nằmgiữa thang đo thuận lợi cho việcquan sát, đọc số liệu

b) Đồng hồ đo điện đa năng

Đồng hồ đo điện đa năng (Hình1.5) cho phép đo được các đạilượng khác nhau như cường độdòng điện, hiệu điện thế, điệntrở, trong mạch điện một chiểucũng như mạch điện xoay chiều

a) Cuộn dây dẫn có hai đèn LED

Sử dụng cuộn dây dẫn có hai đầudây nối với hai đèn LED mắc songsong, ngược cực theo sơ đồ Hình1.6a để phát hiện dòng điện cảmứng

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– Nhận biết được một số dụng cụ sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9

– Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 trongSGK

– Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một số dụng

cụ và cách sử dụng

– Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và chia sẻ các nội dung tìm hiểu được với các thành viên trong nhóm

b) Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện: Chia nhóm HS, tối đa 6

HS/nhóm; Yêu cầu HS làm việc nhóm,

quan sát H1.7; 1.8; 1.9; 1.10 thảo luận:

1 Phễu, phễu chiết, bình cầu trong

Trang 10

phòng thí nghiêm thường được làm bằng

vật liệu gì? Cẩn lưu ý điều gì khi sử dụng

chúng?

2 Khi cần đun nóng dung dịch trong cốc

thủy tinh, tại sao cần phải dùng lưới tản

nhiệt?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện làm việc nhóm, quan sát

H1.7; 1.8; 1.9; 1.10, đọc SGK thảo luận

nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả

thực hiện nhiệm vụ của nhóm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ

- HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh

kết quả của nhóm mình với nhóm đang

trình bày, nêu ý kiến (nếu có)

Đựng chất lỏng, pha chế dung dịch, đun nóng, chưng cất

Lướitảnnhiệt

Dùng để phân tán nhiệt khi đốt

+ Phễu, phễu chiết, bình cầu trong thínghiệm thường được làm bằng thủy tinh

- Lưu ý khi sử dụng phễu:

+ Cần đặt phễu trong vòng sắt cặp trên giá sắthoặc đặt trực tiếp trên dụng cụ để hứng như chai,

lọ, bình tam giác, bình cầu

+ Khi rót chất lỏng vào phễu để lọc nên lưu ýđừng để chất lỏng bắn lên, không được đổ chấtlỏng đầy phễu sẽ khiến phễu dễ bị nghiêng làmchất lỏng tràn ra ngoài Nên để chất lỏng ít nhấtcách miệng giấy lọc khoảng 1 cm

+ Không sử dụng các vật sắc nhọn làm hỏng bềmặt của phiễu, nếu muốn rửa các chất bẩn bámtrên thành phiễu thì có thể dùng axit oxalic loãng.+ Khi sử dụng tránh đổ vỡ, tránh bị thương vìtoàn bộ phễu được làm từ thủy tinh

- Lưu ý khi sử dụng phễu chiết:

+ Chú ý khi rót chất lỏng vào phễu cần rót từ từ,tránh trường hợp chất lỏng bắn lên có thể gây

Trang 11

nguy hiểm cho người tiếp xúc với nó.

+ Không đổ chất lỏng đầy phễu, nên để bề mặtchất lỏng cách phễu ít nhất 1 cm để tạo khoảngkhông, giảm áp lực lên phễu

- Lưu ý khi sử dụng bình cầu:

+ Vệ sinh bình cầu sau khi sử dụng bằng chổi rửachuyên dụng

+ Bảo quản bình cầu bằng cách để đứng sảnphẩm trên khay hoặc giá đỡ bình cầu để tránh bể

vỡ (đặc biệt là bình cầu đáy tròn không đứngđược trên bề mặt phẳng, từ đó dễ bể vỡ hoặc mẻmiệng nếu như không bảo quản đúng cách)

+ Sử dụng bếp chuyên dụng cho bình cầu để nhiệt

độ khi đun được phân bố đều cả bình, tránh thayđổi nhiệt độ đột ngột Theo dõi nhiệt độ bếp đunbằng nhiệt kế và điều chỉnh cho phù hợp dựa vào

độ sôi của từng loại dung dịch

+ Dùng kẹp cổ bình cầu để nối và cố định nhámnối giữa các sản phẩm, từ đó bảo đảm an toàn choquá trình thí nghiệm

+ Khi cần đun nóng dung dịch trong cốc thủy tinh,cần phải dùng lưới tản nhiệt để phân tán nhiệt tránh làm vỡ cốc thủy tinh, bình tam giác, bình cầu,

2.3 Một số dụng cụ dùng trong quan sát nhiễm sắc thể (Sinh học)

a) Mục tiêu:

- Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản một số

dụng cụ dùng trong quan sát nhiễm sắc thể

- Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản một số

Trang 12

dụng cụ dùng trong quan sát nhiễm sắc thể.

b) Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện: Chia nhóm HS, tối đa 6 HS/nhóm; Yêu cầu HS

làm việc nhóm, quan sát H1.11 Hộp có chứa các tiêu bản cố định

NST; thảo luận:

+ Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử

dụng và bảo quản một số dụng cụ dùng trong quan sát nhiễm sắc

thể.

+ Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử

dụng và bảo quản một số dụng cụ dùng trong quan sát nhiễm sắc

thể.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện làm việc nhóm, quan sát H1.11, đọc SGK thảo luận

nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của

nhóm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh kết quả của nhóm mình với

nhóm đang trình bày, nêu ý kiến (nếu có)

- GV thực hiện:

+ Nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm

+ Đánh giá bằng nhận xét, chuẩn đáp án, kiến thức cần nhớ

- GV giới thiệu, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động

4 Một số dụng cụ dùng trong quan sát nhiễm sắc thể.

- Để quan sát nhiễm sắc

thể (NST) cần sử dụng kính hiển vi và các tiêu bản cố định NST (Hình 1.11)

- Khi quan sát tiêu bản ở

độ phóng đại lớn (1000) cần sử dụng dầu soi kính hiển vi Dùng dầu soi kính hiển vi giúp quan sát rõ các mẫu vật có kích thước rất nhỏ do đặctính trong suốt, chỉ số khúc xạ cao

Hoạt động 2.4: II Một số hóa chất cơ bản trong phòng thí nghiệm

a) Mục tiêu:

– Nhận biết được một số hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9

– Chủ động nêu ý kiến thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệmchứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base

b) Tiến trình thực hiện:

Trang 13

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện: Chia nhóm HS, tối đa 6

HS/nhóm; Yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc SGK,

thảo luận để tìm hiểu một số hoá chất sử dụng và

quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá

học chung của acid hoặc base trong phòng TH:

+ Yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận để đề

xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí

nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của

acid hoặc base (nhiệm vụ 1)

+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầu

HS tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã thống

nhất (nhiệm vụ 2)

+ Trả lời các câu hỏi

1 Khi thực hiện lấy hoá chất rắn, lỏng, cần lưu ý

gì để các hoá chất đảm bảo được độ tinh khiết và

bảo quản được lâu dài?

2 Tại sao cần phải đọc cẩn thận nhãn hoá chất

trước khi sử dụng?

3 Tại sao không được tự ý nghiền, trộn các hoá

chất?

4 Em cần lưu ý gì khi sử dụng các hoá chất dễ

bay hơi; hoá chất độc hại; hoá chất nguy hiểm

- Các hoá chất cân được bảo quản trong chai hoặc lọ, có nắp đậy và đưực dán nhãnghi thông tin về hoá chất Những hoá chất

dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng như KMnO4, AgNO3, cần được đựng trong các lọ tối màu và để ở chỗ tối hoặc bọc kín bằng giấy màu đen phía ngoài lọ

Đáp án câu hỏi 1,2,3,4:

1 Lưu ý khi lấy hoá chất:

- Chất rắn dạng bột: Dùng thìa xúc hoáchất để lấy hoá chất rắn dạng bột

- Chất rắn dạng miếng: Dùng kẹp gắp hoáchất cho trượt nhẹ nhàng theo thành ốngnghiệm

- Khi cho hoá chất lỏng vào ống nghiệm:Dùng ống hút nhỏ giọt

- Hoá chất dùng xong nếu thừa không chongược trở lại bình chứa, chỉ lấy lượng hoáchất đủ dùng

2 Nhãn hoá chất thể hiện các thông tin

cần thiết và chủ yếu về hoá chất, giúp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện:

+ Tập hợp nhóm theo sự phân chia của GV

+ Thảo luận theo nhóm thực hiện các nhiệm vụ

học tập được giao

+ Tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã thống

nhất

Trang 14

- GV quan sát quá trình làm việc nhóm của HS,

đưa ra nhận xét, góp ý trực tiếp cho từng nhóm

trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

người sử dụng biết và làm căn cứ để các

cơ quan chức năng thực hiện việc kiểmtra, giám sát …

Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sửdụng, không sử dụng hoá chất không cónhãn mác hoặc nhãn mác bị mờ để đảmbảo an toàn khi sử dụng hoá chất

3 Không được tự ý nghiền, trộn hoá chất

vì có thể sinh ra các chất độc hoặc gây cháy nổ …

4 Những lưu ý để sử dụng các hoá chất dễ

bay hơi; hóa chất độc hại; hóa chất nguyhiểm (H2SO4 đặc, …) an toàn:

- Đọc kĩ nhãn mác, không sử dụng hoáchất nếu không có nhãn mác hoặc nhãnmác bị mờ

- Tuyệt đối không làm đổ, vỡ, không đểhoá chất bắn vào người, quần áo Khôngrót quá đầy đèn cồn, không mồi lửa chođèn cồn này bằng đèn cồn khác, dùng đèncồn xong đậy nắp để tắt lửa

- Hoá chất trong phòng thực hành cần phảiđựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài

có nhãn ghi tên hoá chất Nếu hoá chất cótính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng

- Không dùng tay tiếp xúc trực tiếp vớihoá chất

- Không cho hoá chất này vào hoá chấtkhác (ngoài chỉ dẫn)

- Hoá chất dùng xong nếu thừa không chongược trở lại bình chứa

- Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Đại diện 01 nhóm HS báo cáo thực hiện nhiệm

Trang 15

- Sử dụng kính bảo hộ, gang tay, khẩutrang hoặc mặt nạ phòng độc … để đảmbảo an toàn trong quá trình làm thínghiệm.

Đề xuất dụng cụ, hóa chất và thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học chung của acid hoặc base.

Chuẩn bị Thí nghiệm chứng minh tính chất

hoá học chung của acid

Thí nghiệm chứng minh tính chất hoá

học chung của base

- Mô tả các hiện tượng xảy ra

Thí nghiệm 2: Chứng minh acid phản ứng với kim loại

- Cho một viên Zn vào ống nghiệm, sau đó cho thêm vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch HCl loãng

- Mô tả các hiện tượng xảy ra

Thí nghiệm 1: Chứng minh base làm đổi màu chất chỉ thị

- Đặt giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ,lấy khoảng 1 mL dung dịch NaOH cho vào ống nghiệm

- Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím, nhỏ 1 giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaOH

- Mô tả các hiện tượng xảy ra

Thí nghiệm 2: Chứng minh base phản ứng với acid

- Cho khoảng 1 mL dung dịch NaOH vào ống nghiệm, thêm tiếp 1 giọt dung dịch phenolphthalein và lắc nhẹ

- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào ống nghiệm đến khi dung dịch trong ốngnghiệm mất màu thì dừng lại

- Mô tả các hiện tượng xảy ra

Hoạt động 2.5: III Viết và trình bày báo cáo một vấn đề khoa học

Ngày đăng: 25/06/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w