Ôn tập cuối kì 1 địa 8 cánh diều năm học 2023 2024 Từ bài 1 đến bài 7. Thủy văn VN

12 7 0
Ôn tập cuối kì 1 địa 8 cánh diều năm học 2023 2024 Từ bài 1 đến bài 7. Thủy văn VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập cuối kì 1 địa 8 cánh diều năm học 2023 2024 Từ bài 1 đến bài 7. Thủy văn VNÔn tập cuối kì 1 địa 8 cánh diều năm học 2023 2024 Từ bài 1 đến bài 7. Thủy văn VNÔn tập cuối kì 1 địa 8 cánh diều năm học 2023 2024 Từ bài 1 đến bài 7. Thủy văn VNÔn tập cuối kì 1 địa 8 cánh diều năm học 2023 2024 Từ bài 1 đến bài 7. Thủy văn VNÔn tập cuối kì 1 địa 8 cánh diều năm học 2023 2024 Từ bài 1 đến bài 7. Thủy văn VNÔn tập cuối kì 1 địa 8 cánh diều năm học 2023 2024 Từ bài 1 đến bài 7. Thủy văn VNÔn tập cuối kì 1 địa 8 cánh diều năm học 2023 2024 Từ bài 1 đến bài 7. Thủy văn VNÔn tập cuối kì 1 địa 8 cánh diều năm học 2023 2024 Từ bài 1 đến bài 7. Thủy văn VN

Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: TÊN BÀI DẠY: ƠN TẬP CUỐI KÌ I Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: Tiết I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức học theo yêu cầu cần đạt từ đến 7, Chương 1.Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, địa hình khống sản VN; Chương Khí hậu thủy văn Việt Nam: - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí - Trình bày đặc điểm chủ yếu địa hình Việt Nam: Đất nước đồi núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng địa hình; Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu tác động người - Trình bày đặc điểm khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển thềm lục địa - Nhớ kí hiệu loại khống sản chủ yếu nước ta - Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam - Chứng minh phân hoá đa dạng khí hậu Việt Nam: phân hóa bắc nam, phân hóa theo đai cao - Vẽ phân tích biểu đồ khí hậu số trạm thuộc vùng khí hậu khác - Từ bảng số liệu biểu đồ nhận xét đặc điểm lượng mưa địa danh Năng lực - Năng lực chung + Tự tự học: HS tự lên kế hoạch ôn tập nội dung học + Giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận thành viên làm việc nhóm để ôn tập lại kiến thức học - Năng lực chuyên biệt: HS khái quát nội dung kiến thức địa lí học dạng sơ đồ tư duy, kẻ bảng…Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng sống hàng ngày Phẩm chất - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động làm việc cá nhân nhóm - Chăm chỉ: Chủ động, tích cực ơn tập - Tự giác, trung thực: Hồn thành nhiệm vụ ơn tập chuẩn bị thi KTĐG HK (tuần 18) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kế hoạch dạy, đồ khí hậu Việt Nam, máy tính, máy chiếu - SGK, giấy A4, bút, ghi, Atlat Địa lí Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động xuất phát/ khởi động a Mục tiêu: Khái quát nội dung ôn tập Tạo phấn khởi trước bước vào học b Nội dung: HS chơi trị chơi “Hộp q bí mật” c Sản phẩm : Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức Bước Giao nhiệm vụ học tập - Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” Mỗi hộp quà ẩn chứa câu hỏi, trả lời câu hỏi nhận phần quà tương ứng; trả lời sai bạn khác có quyền trả lời Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta thuộc tỉnh thành nào: A Điện Biên B Hà Giang C Khánh Hòa D Cà Mau Câu 2: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng vĩ độ A 150 vĩ tuyến B 160 vĩ tuyến C 170 vĩ tuyến D 180 vĩ tuyến Câu 3: Nơi hẹp theo chiều tây-đông nước ta thuộc tỉnh thành A Quảng Nam B Quảng Ngãi C Quảng Bình D Quảng Trị Câu 4: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào: A Thừa Thiên Huế B Đà Nẵng C Quảng Nam D Quảng Ngãi Câu 5: Than phân bố chủ yếu A Đông Bắc B Đông Nam Bộ C Tây Nguyên D Tây Bắc Câu 6: Địa hình đồi núi nước ta chia thành khu vực A B C.4 D Câu 7: Phần đất liền nước ta tiếp giáp với A Trung Quốc, Lào, Campuchia, Mianma B Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan C Trung Quốc, Lào, Campuchia D Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma Câu 8: Đồi núi nước ta chiếm A 1/2 diện tích phần đất liền B 2/3 phần diện tích đất liền C 4/5 phần diện tích đất liền D 3/4 phần diện tích đất liền Câu 9: Khí hậu nước ta mang tính chất A Ơn hịa, nhiệt độ lượng mưa vừa phải B Nhiệt đới ẩm gió mùa ẩm C Cận nhiệt đới gió mùa D Lạnh giá, có tuyết rơi Câu 10: Nguyên nhân làm nên tính đa dạng khí hậu nước ta là: A Địa hình phân hóa đa dạng B Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, biển ảnh hưởng sâu vào đất liền C Hồn lưu gió mùa D Tất nguyên nhân Câu 11: Tính chất nhiệt đới khí hậu Việt Nam thể rõ qua: A Nhiệt độ trung bình năm khơng khí vượt 20oC tăng dần từ Bắc vào Nam B Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt C Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược D Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm khơng khí trung bình 80% Câu 12: Đặc đểm thời tiết phổ biến nước vào mùa gió tây nam từ tháng đến tháng 10: A Nóng ẩm, mưa nhiều B Nóng, khơ, mưa C Đầu mùa lạnh khơ, cuối mùa lạnh ẩm D Lạnh khô Câu 13: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc phần lớn sơng có đặc điểm: A Nhỏ (ngắn) B Dài C Rộng D Diện tích lưu vực lớn Câu 14: Mùa lũ lưu vực sông Hồng từ tháng đến tháng mấy: A Từ tháng đến tháng 10 B Từ tháng đến tháng 10 C Từ tháng đến tháng 10 D Từ tháng đến tháng 10 Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: - HS trao đổi thảo luận báo cáo kết - Cá nhân báo cáo kết làm việc - Các học sinh/nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh (cho điểm cộng cho nhóm) Hoạt động: Ôn tập, củng cố kiến thức a Mục tiêu: HS củng cố khắc sâu kiến thức học từ đến b Nội dung: GV tổ chức trị chơi Rung chng vàng c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Rung chng vàng” - Luật chơi: HS lớp chuẩn bị sẵn tờ giấy A4, sau nghe giáo viên cơng bố câu hỏi, HS nhanh chóng viết đáp án vào tờ giấy a4 giơ lên cao, bạn trả lời tiếp tục trả lời câu hỏi tiếp theo, trả lời sai dừng chơi Nếu giơ đáp án sau chuông báo hết bị loại Hoc sinh trả lời đến câu hỏi cuối người chiến thắng - Bộ câu hỏi: Kể tên quốc gia có chung đường biên giới đất liền với Việt Nam Các phận lãnh thổ VN (vùng đất, vùng biển vùng trời) Diện tích vùng đất nước ta (331.212km2) Diện tích vùng biển VN (khoảng triệu km2) Chiều dài đường bờ biển nước ta (3260km) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm sau:…………………… khống khơng gian bao trùm lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo Dạng địa hình chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta? (đồi núi thấp) hướng địa hình nước ta (TB-ĐN, vòng cung) Hướng vòng cung thể rõ nét vùng núi nước ta (vùng núi ĐB) 10 Vùng núi cao VN (Tây Bắc) 11 Phạm vi vùng núi ĐB (tả ngạn sông Hồng) 12 Hướng núi vùng núi Tây Bắc (TB – ĐN) 13 Phạm vi vùng núi Trường Sơn Bắc (từ phía nam sơng Cả đến dãy Bạch mã) 14 Địa hình vùng núi TSN phổ biến (núi cao nguyên) 15 Diện tích đồng sơng Hồng (15000 km2) 16 Diện tích ĐBSCL (40000 km2) 17 ĐB duyên hải miền Trung hình thành chủ yếu (phù sa sơng biển) 18 Đặc điểm thềm lục địa vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ (nông mở rộng) 19 Dãy núi ngăn cản ảnh hưởng gió mùa ĐB xuống phía nam nước ta (Bạch Mã) 20 Hạn chế địa hình đồi núi (bị chia cắt => khó khăn giao thông, lũ qutét, sạt lở…) 21 Nước ta thăm dị loại khống sản (60) 22 Quy mơ mỏ khống sản nước ta (trung bình nhỏ) 23 Khống sản nước ta phân bố tập trung chủ yếu khu vực nào? (miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên) 24 Than đá phân bố chủ yếu đâu? (Quảng Ninh) 25 Sắt tập trung chủ yếu đâu? (khu vực ĐB) 26 Apatit phân bố chủ yếu đâu? (Lào Cai) Bước Thực nhiệm vụ - HS tham gia chơi trò chơi Bước HS báo cáo kết Bước GV nhận xét, trao thưởng cho HS chiến thắng Hoạt động luyện tập/thực hành a Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức học b Nội dung: HS hoạt động nhóm, lập bảng so sánh dạng địa hình c Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm học sinh d Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành 3nhóm, dựa vào kiến thức học nhóm: BT: Đọc đoạn thơng tin sau “Thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) nằm cao nguyên Lâm Viên, độ cao khoảng 500 m, nhiệt độ trung bình từ 18 °C đến 21 °C Thời tiết Đà Lạt có bốn mùa ngày, buổi sáng trời se lạnh có sương mù, đến trưa thời tiết ấm lên, chiều nhiệt độ giảm dần, ban đêm lạnh Ở có đồi thơng xanh mướt biệt thự cổ kính, Nhờ thiên nhiên ưu đãi, Thành phố Đà Lạt nhanh chóng trở thành trung tâm du lịch tiếng nước ta Phân tích ảnh hưởng khí hậu phát triển ngành du lịch thành phố Đà Lạt Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận thống kết học tập Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm HS trả lời – nhận xét – bổ sung Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét ý thức kết học tập nhóm - GV chuẩn kiến thức - SP dự kiến: Khí hậu đóng vai trò quan trọng phát triển ngành du lịch thành phố Đà Lạt Đoạn thông tin mơ tả ảnh hưởng khí hậu du lịch Đà Lạt sau:  Thời tiết đa dạng đặc trưng: Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên, độ cao khoảng 1500m, với nhiệt độ trung bình từ 18°C đến 21°C Thời tiết Đà Lạt có đặc điểm giống bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng ngày Sáng sớm có sương mù, trưa thời tiết ẩm ướt, chiều nhiệt độ giảm dần ban đêm lạnh  Cảnh quan độc đáo: Đà Lạt có cảnh quan thiên nhiên đẹp, đồi thơng xanh mướt biệt thự cổ kính Sự đa dạng thời tiết cảnh quan tạo môi trường hấp dẫn cho du khách tham quan trải nghiệm  Thu hút du khách: Khí hậu độc đáo cảnh quan đẹp thu hút nhiều du khách đến Đà Lạt Có thể trải nghiệm bốn mùa ngày điểm độc đáo hấp dẫn cho du khách  Nghỉ dưỡng tham quan: Khí hậu mát mẻ đặc trưng Đà Lạt làm cho thành phố trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách muốn nghỉ dưỡng tận hưởng không gian thiên nhiên Cảnh quan đa dạng với khí hậu tạo nên mơi trường thú vị để du khách tham quan khám phá Nhiệm vụ 2: - GV củng cố nội dung ôn tập Bài 5: Khí hậu VN theo sơ đồ: NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP BÀI Nội dung 1: Đặc điểm mạng lưới sông chế độ nước sông Đặc điểm mạng lưới sơng - Việt Nam có mạng lưới sơng dày đặc + Nước ta có 2360 sơng có chiều dài từ 10 km trở lên + Dọc bờ biển, trung bình khoảng 20 km lại có cửa sơng + Phần lớn sơng nhỏ, ngắn dốc lãnh thổ hẹp ngang, địa hình dốc + Một số hệ thống sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông Cửu Long, bắt nguồn từ bên ngồi lãnh thổ - Sơng có hai hướng tây bắc - đơng nam vịng cung, phù hợp với hướng dốc địa hình hướng phân bố dãy núi Ngồi ra, cịn số sơng chảy theo hướng tây - đông đông - tây, chủ yếu Tây Nguyên Nam Trung Bộ Tất sông nước ta trực tiếp gián tiếp đổ Biển Đông - Chế độ nước sơng có hai mùa mùa lũ mùa cạn + Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, thường kéo dài khoảng - tháng, chiếm khoảng 70 - 80 % lượng nước năm + Mùa cạn tương ứng với mùa khô, dài khoảng - tháng, nhiên chiếm khoảng 20 - 30 % lượng nước năm - Sơng có lượng phù sa lớn, tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm, nguyên nhân mưa lớn, tập trung chủ yếu vào mùa mưa địa hình nhiều đồi núi Lượng phù sa lớn làm cho đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long mở rộng nhanh phía biển, trung bình từ 80 - 100 m/năm Chế độ nước số hệ thống sông lớn ♦ Nước ta có hệ thống sơng lớn là: Hồng, Thái Bình, Kỳ Cùng - Bằng Giang, Mã, Cả, Thu Bồn, Ba (Đà Rằng), Đồng Nai Cửu Long ♦ Tuỳ theo chế độ mưa khu vực, hệ thống sơng nước ta có chế độ nước riêng - Hệ thống sông Hồng: + Là hệ thống sơng lớn phía bắc nước ta, chảy theo hướng tây bắc - đơng nam + Tồn hệ thống sơng có 600 phụ lưu, có hai phụ lưu sơng Đà sơng Lơ + Ở vùng đồng bằng, sơng Hồng có nhiều chi lưu kết nối với hệ thống sơng Thái Bình trước đổ biển Sơng có chế độ dịng chảy đơn giản với mùa lũ dài khoảng tháng, tập trung tới 75 - 80% tổng lượng nước năm Do mùa lũ xảy đồng thời sông phụ lưu nên lũ thường lên nhanh - Hệ thống sông Thu Bồn: + Là hệ thống sống lớn duyên hải miền Trung nước ta + Tồn hệ thống sơng có 80 phụ lưu chảy theo hướng khác nhau, đoạn dòng chảy hạ lưu đổ biển có hướng tây - đông + Mùa lũ thường kéo dài khoảng tháng vào thu - đông tập trung khoảng 65% tổng lượng nước năm Do độ dốc địa hình lớn, hình dạng sơng chế độ mưa phân mùa mạnh mẽ nên sông thường xảy lũ lớn, lũ lên nhanh rút nhanh - Hệ thống sông Cửu Long: + Là phần dòng chảy thuộc hạ lưu hệ thống sông Mê Công + Hệ thống sông Mê Cơng có nhiều phụ lưu (trong có 280 phụ lưu lãnh thổ nước ta) + Khi chảy lãnh thổ Việt Nam, sông chia thành hai nhánh sơng Tiền sơng Hậu + Hệ thống sơng Cửu Long có chế độ nước đơn giản điều hòa với mùa lũ dài khoảng tháng, chiếm 75 - 80% tổng lượng nước năm + Do sơng có diện tích lưu vực lớn, độ dốc nhỏ nên lũ thường lên chậm rút chậm, mang lại nhiều lợi ích cho người dân nơi Tuy nhiên, hệ thống sông Cửu Long chịu ảnh hưởng mạnh mẽ biển, đặc biệt mùa cạn Nội dung 2: Hồ, đầm - Việt Nam có nhiều hồ, đầm; phân bố rộng khắp nước - Các hồ, đầm có khác nguồn gốc, tích chất diện tích + Nhiều hồ, đầm có nguồn gốc tự nhiên như: Hồ Tây, Hồ Gươm (thành phố Hà Nội), hồ Tơ Nưng (tỉnh Gia Lai), Hồ Lắk (tỉnh Đắk Lắk), đầm Thị Nại (tỉnh Bình Định), đầm Ô Loan (tỉnh Phú Yên), + Nhiều hồ, đầm hình thành tác động người (hồ nhân tạo) như: hồ thuỷ điện Hồ Bình, hồ thuỷ điện Trị An, - Hồ, đầm ngày có vai trò quan trọng sản xuất sinh hoạt ngày người dân + Trong sản xuất: ▪ Hồ, đầm cung cấp nguồn nước tưới cho vùng trồng trọt chăn nuôi, cho nhiều ngành công nghiệp, nơi nuôi trồng thuỷ sản ▪ Nhiều hồ nhân tạo nơi cung cấp nước cho nhà máy thuỷ điện ▪ Hồ, đầm đường giao thông thuỷ tạo cảnh quan cho phát triển du lịch + Trong sinh hoạt: hồ cung cấp nguồn nước để phục vụ đời sống ngày người dân + Ngồi ra, hồ, đầm cịn góp phần làm cho khơng khí mát mẻ hơn, điều tiết nước, nơi dự trữ nước lớn, nơi sinh sống nhiều loài sinh vật nước, Nội dung 3: Nước ngầm - Nước ta có nguồn nước ngầm phong phú đa dạng, tập trung chủ yếu đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long Tây Ngun - Nguồn nước ngầm có vai trị quan trọng sản xuất sinh hoạt: + Cung cấp nước cho ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp + Cung cấp nước sinh hoạt quan trọng đời sống ngày người, đặc biệt thành phố lớn, đông dân cư + Nguồn nước ngầm nước khống, nước nóng nhiều địa phương như: Kim Bơi (tỉnh Hồ Bình), Quang Hanh (tỉnh Quảng Ninh), Vĩnh Hảo (tỉnh Bình Thuận), có tác dụng tốt sức khỏe người nên khai thác để phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, Nội dung 4: Tầm quan trọng việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sơng - Sơng có vai trị quan trọng, việc cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, sơng cịn đường giao thơng, nguồn thuỷ dồi dào, cung cấp nguồn thực phẩm tạo cảnh quan cho du lịch - Tuy nhiên, lưu vực sông thường rộng, kéo dài qua khu vực địa hình khác nên giá trị sử dụng khác + Ở khu vực địa hình núi, sơng có nhiều giá trị thuỷ điện du lịch + Ở khu vực địa hình đồng bằng, sơng có nhiều giá trị giao thơng, nuôi trồng thuỷ sản, - Cần phải sử dụng tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông để mang lại nhiều lợi ích kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường nước phát triển bền vững Việc sử dụng tổng hợp nước lưu vực sơng cịn góp phần làm cho địa phương gắn kết nâng cao trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ dịng sơng Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: HS thực trả lời câu hỏi BT thiết kế theo đề thi thử b Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ học tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: Bước Giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi/ BT: Câu Chứng minh phân hóa đa dạng khí hậu nước ta theo độ cao địa hình Lấy ví dụ cụ thể Câu a Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA TRẠM KHÍ TƯỢNG HÀ ĐÔNG (TP HÀ NỘI) Thán 10 11 12 g Lượn 28, 21, 48, 79, 187, 220, 275, 318, 226, 181, 84, 51, g 6 mưa (mm) Em vẽ biểu đồ thể lượng mưa trung bình tháng trạm khí tượng Hà Đơng (Hà Nội) b Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ em rút nhận xét đặc điểm lượng mưa TP Hà Nội Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết - HS trả lời – nhận xét – bổ sung Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét ý thức kết học tập lớp - Gv chốt kiến thức - Sản phẩm dự kiến: - Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng 15 độ) làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam Mùa đơng miền bắc Việt Nam có mùa đơng lạnh giảm dần cường độ phạm vi ảnh hưởng phía nam - Địa hình Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ giảm Điều chứng minh miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa Câu núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m Nhưng miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa núi có độ cao từ 2600m - Địa hình cao làm phân hóa khí hậu sườn Ở miền bắc Việt Nam có dãy Hoàng Liên sơn Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đơng Đơng Bắc Bộ có khí hậu lạnh Tây Bắc mùa đơng đến chậm chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc a Vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa: - Biểu đồ kết hợp cột đường (nhiệt độ thể đường, lượng Câu mưa thể cột) - Biểu đồ có đầy đủ tên biểu đồ, thích, đơn vị,… b Nhận xét đặc điểm mưa Hà Đơng Hà Nội: - Khí hậu mang tính chất ẩm gió mùa, chế độ mưa (theo mùa): + Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 trùng với mùa hạ, mưa nhiều vào tháng (332,6mm) + Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau trùng với mùa đông

Ngày đăng: 15/12/2023, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan